• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

2.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2016 – 2018

2.3.5. Phân tích hồi quy

Nhìn chung, đánh giá của khách hàng về nhóm “hoạt động xúc tiến” là khá hài lòng với kết quả kiểm định ở trên.

2.3.5.2. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

Để tiến hành đánh giá độ phù hợp của mô hình, ta sử dụng hệ số R2 điều chỉnh và kiểm định ANOVA. Tác giả tiến hành kiểm định dựa trên số liệu thu thập được theo phương pháp Variables Entered/Removed.

Bảng 2- 26: Thống kê phân tích hệ số hồi quy (Model summary) Model Summaryb

Mô hình

R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số ước tính Durbin-Watson

1 .651a .623 .530 .42141 1.973

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS) Nhìn vào bảng trên, ta thấy R2 hiệu chỉnh = 0,530 < R2 = 0,623 cho thấy mô hình hợp lý để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng về chính sách tiêu thụ tôn của người tiêu dùng. Ta có hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,530 > 0,5, điều này có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 53% cho sự biên thiên của nhân tố phụ thuộc“Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn”.

Theo như bảng trên, ta có giá trị Durbin-Watson = 1,973 giá trị này nằm trong khoảng 1,6 - 2,6 chứng tỏ mô hình không có sự tương quan.

Bảng 2- 27: Kết quả kiểm định ANOVA ANOVAa

Mô hình Tổng bình

phương

df Trung

bình bình phương

F Sig.

1 Regression 16.159 5 3.232 18.198 .000b

Residual 22.020 124 .178

Total 38.179 129

(Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từ bảng kết quả kiểm định ANOVA, ta có F= 18,198 và Sig. = 0.000 < 0.05, điều này chứng minh rằng R2 khác 0, tức là mô hình hồi quy tuyến tính này được xem là phù hợp. Như vậy, sự kết hợp giữa các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc

“Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn”

Bảng 2- 28: Kết quả mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng mức độ Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Thống kê

cộng tác

B Std.

Error

Beta Độ chấp

nhận

1 (Constant) -1.587 .597 -2.658 .009

CLSP .481 .076 .436 6.306 .000 .972

GCSP .180 .068 .187 2.641 .009 .926

PTTT .312 .070 .305 4.446 .000 .986

CLNV .249 .080 .217 3.134 .002 .974

HDXT .208 .098 .150 2.129 .035 .943

(Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra SPSS)

Tất cả các biến của mô hình hồi quy đều có giá trị sig < 0.05 nên mô hình hồi quy này có ý nghĩa. Từ đó, suy ra phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa “Đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm” với “ Chất lượng sản phẩm”, “giá cả sản phẩm”,

‘phương thức thanh toán và giao hàng”, “chất lượng đội ngũ nhân viên”, “hoạt động xúc tiến” là

Y = -1,587 + 0,436F1 + 0,187F2 + 0,305F3 +0,217F4 + 0,150F5

Từ kết quả β trong mô hình hồi quy, ta có thể biết được mức độ tác động của từng yếu tố đến “Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn”. Nếu như một trong những yếu tố này thay đổi thì “Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn” sẽ thay đổi.

Phân tích nhận tố khám phá thu về 5 biến độc lập và sau khi phân tích hồi quy thì 5 yếu tố này vẫn được giữ lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.5.3 Kiểm định giả thuyết của mô hình hồi quy

Từ phương trình hồi quy tuyến tính, ta có thể thấy được sự hài lòng về chính sách tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hưởng chính của năm yếu tố:

Biến “Mẫu mã và chất lượng sản phẩm” có tác động lớn nhất đến biến phụ thuộc với giá trị β = 0,481 có nghĩa trong điều kiện các biến khác không thay đổi khi biến“Mẫu mã và chất lượng sản phẩm”tăng lên 1 đơn vị thì “Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn”sẽ tăng lên 0,481 đơn vị.

 Biến“Phương thức thanh toán và giao hàng”có tác động lớn thứ 2 đến biến phụ thuộc với giá trị β = 0,312 có nghĩa là trong điều kiện các biến khác không thay đổi khi biến “Phương thức thanh toán và giao hàng” tăng lên 1 đơn vị thì “Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn”sẽ tăng lên 0,312 đơn vị.

 Biến “Chất lượng nhân viên” có tác động lớn thứ 3 đến biến phụ thuộc với giá trị β = 0,249 có nghĩa là trong điều kiện các biến khác không thay đổi khi biến“Chất lượng nhân viên”tăng lên 1 đơn vị thì“Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn”sẽ tăng lên 0,249 đơn vị.

 Biến “Hoạt động xúc tiến” có tác động lớn thứ 4 đến biến phụ thuộc với giá trị β = 0,208 có nghĩa là trong điều kiện các biến khác không thay đổi khi biến “Hoạt động xúc tiến” tăng lên 1 đơn vị thì “Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn” sẽ tăng lên 0,208 đơn vị.

 Biến“Giá cả sản phẩm”có tác động lớn thứ 5 đến biến phụ thuộc với giá trị β

= 0,180 có nghĩa là trong điều kiện các biến khác không thay đổi khi biến “giá cả sản phẩm”tăng lên 1 đơn vị thì“Đánh giá hiệu quả tiêu thụ tôn”sẽ tăng lên 0,180 đơn vị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ