• Không có kết quả nào được tìm thấy

So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát tới mức độ nhận biết

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH THƯƠNG HIỆU TÁC

2.2 Nghiên cứu mức độ nhận biết thương hiệu Organic coop tại siêu thị Coop mart

2.2.5 So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát tới mức độ nhận biết

Với biến giới tính chỉ có 2 nhóm mẫu nên sẽ sử dụng phương pháp kiểm định Independent- Samples T- Test. Cònđối với các biến có 2 nhóm mẫu trởlên như độ tuổi, thu nhập, trình độ thì sẽ sử dụng kiểm định phương sai ANOVA.

Điều kiện để có thể phân tích phương sai ANOVA là các biến phải đảm bảo phân phối chuẩn. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), một phân phối được xem là chuẩn có trị số trung bình (mean) và trung vị (median) gần bằng nhau và hệsố đối xứng (Skewness) nằm trong khoảng (-1,1).

2.2.5.1 Kiểm định Independent- sample T-test giữa biến kiểm soát giới tính và biến phụthuộc mức độnhận biết thương hiệu

Giảthuyết:

H0: Phương sai đồng nhất

H1: phương sai không đồng nhất

Kết quảkiểm định sự khác biệt về mức độ nhận biết thương hiệu theo giới tính được thểhiệnở bảng sau:

Bảng 19: Kết quảkiểm định Independent- Samples T-Test

F Sig. T Sig (2-đầu)

Giả thiết phương sai bằng nhau

15,127 0,000 -2,511 0,013

Giả thiết phương sai không bằng nhau

-2,805 0,007

Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 (mức ý nghĩa).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Do đó chấp nhận giả thuyết H1, cho thấy phương sai giữa hai giới tính khác nhau.

Vì thế, trong kết quả kiểm định T, ta sử dụng kết quả giả thuyết phương sai không bằng nhau để kiểm định cặp giả thuyết:

H0: Không có sựkhác biệt về mức độnhận biết thương hiệu giữa nam và nữ H1: Có sựkhác biệt về mức độnhận biết thương hiệu giữa nam và nữ

Kết quả cho giá trị sig. = 0,000 < 0,05. Do đó chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, có sự khác biệt về mức độ nhận biết thương hiệu Co.op Organic tại siêu thịCo.opmart Huế.

2.2.5.2 Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát trình độ học vấn và biến phụ thuộc mức độnhận biết thương hiệu

Bảng 20: Kết quảkiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm trìnhđộhọc vấn

Test of Homogeneity of Variances Muc do nhan biet thuong hieu

Levene Statistic

df1 df2 Sig.

5.843 4 145 .000

(Nguồn: xứ lý sốliệu spss, phụlục 06)

Bảng 20 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm thu nhập. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Như vậy có thể khẳng định có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm trình độ học vấn. Vì thế mà không thỏa mãn giả định của kiểm định One way Anova do đó không thể sử dụng kết quả phân tích Anova.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.5.3 Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát độtuổi và biến phụthuộc mức độ nhận biết thương hiệu

Bảng 21: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm tuổi Test of Homogeneity of Variances

Muc do nhan biet thuong hieu Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

4,495 3 146 0,005

(Nguồn: xử lí sốliệu spss, phụlục 6) Bảng cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm tuổi. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,005 < 0,05. Như vậy có thể khẳng định có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm tuổi. Vì thế mà không thỏa mãn giả định của kiểm định One way Anova do đó không thểsửdụng kết quả phân tích Anova.

2.2.5.4 Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát nghề nghiệp và biến phụ thuộc mức độnhận biết thương hiệu

Bảng 22: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm nghềnghiệp Test of Homogeneity of Variances

Muc do nhan biet thuong hieu

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,434 6 143 0,206

(Nguồn: xửlý sốliệu spss, phụlục 06) Bảng 19 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nghềnghiệp. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,206 > 0,005. Như vậy có thểkhẳng định rằng không có sựkhác biệt về phương sai giữa các nhóm nghềnghiệp. Như vậy có thể nói phương sai vềmức độ nhận biết thương hiệu của các nhóm nghề nghiệp không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Vì thế, kết quảphân tích Anova có thểsửdụng được.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 23: Kiểm định Anova giữa các nhóm nghềnghiệp và mức độ nhận biết thương hiệu

ANOVA Muc do nhan biet thuong hieu

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,287 6 0,048 0,267 0,951

Within Groups 25,619 143 0,179

Total 25,906 149

(Nguồn: xửlý sốliệu spss, phụlục 06) Bảng cho thấy kết quả phân tích Anova giữa nghề nghiệp và mức độ nhận biết thương hiệu. Với giá trị Sig. = 0,951 > 0,05 ta có thể kết luận không có sự khác biệt về mức độnhận biết thương hiệu giữa các nghề nghiệp khác nhau.

2.2.5.5 Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát thu nhập và biến phụthuộc mức độnhận biết thương hiệu

Bảng 24: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm thu nhập Test of Homogeneity of Variances

Muc do nhan biet thuong hieu Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

1,853 4 145 0,122

(Nguồn: xử lý sốliệu spss, phụlục 06) Bảng 21 cho thấy kết quả kiểm định levene cho các nhóm thu nhập. Kết quả cho giá trịsig. = 0,122 > 0,05. Như vậy có thể khẳng định rằng không có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm thu nhập. Như vậy có thê nói phương sai về mức độ nhận biết thương hiệu không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.

Vì thế, kết quả phân tích Anova có thểsửdụng được.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 25: Kiểm định Anova giữa thu nhập và mức độ nhận biết thương hiệu ANOVA

Muc do nhan biet thuong hieu

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,493 4 0,123 0,704 0,591

Within Groups 25,413 145 0,175

Total 25,906 149

(Nguồn: xử lý sốliệu spss) Bảng 22 cho thấy kết quảphân tích Anova giữa độtuổi và ý định mua thực phẩm hữu cơ. Với giá trịSig. 0,591 > 0,05 ta có thểkết luận không có sựkhác biệt về mức độnhận biết thương hiệu Co.op Organic giữa các nhóm thu nhập.

2.2.6 Kiểm định giá trị trung bình của kết quả đánh giá của khách hàng với