• Không có kết quả nào được tìm thấy

B BÀI TẬP ÁP DỤNG

BÀI 6. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

BÀI 1. Xếp ngẫu nhiên ba người nam và hai người nữ vào một dãy năm ghế kê theo hàng ngang.

Tính xác suất để được kiểu xếp mà giữa hai người nam có đúng1người nữ. ĐS: 1 Lời giải. 10

Số cách xếp3nam và2nữ vào5ghế là5!cách.

GọiAlà biến cố giữa hai người nam có đúng1người nữ:

Xếp3nam vào3ghế số1, 3, 5là3!cách.

Xếp2nữ vào vào2ghế số2, 4là2!cách.

Suy ran(A) = 3!2!.

VậyP(A) = 3!2!

5! = 1

10.

BÀI 2. Gọi Alà tập hợp tất cả các số gồm năm chữ số mà chữ số3có mặt đúng3lần, hai chữ số còn lại khác nhau và thuộc tập hợp các chữ số1, 2,4, 5. Chọn ngẫu nhiên một số từ A. Tính xác

suất để số được chọn chia hết cho3. ĐS: 3

Lời giải. 4

GọiAlà tập hợp các sốxcó dạngabcdethỏa yêu cầu. Ta cón() =C35A24.

Để xchia hết cho3thì(a+b+c+d+e)...3, do đó hai chữ số trong năm chữ số được chọn trong 4bộ số{1; 2}, {1; 5}, {2; 4}, {4; 5}.

Do đón(A) =C35C142!.

VậyP(A) = C

35C142!

C35A24 = 3

4.

BÀI 3. Trong kì thi THTP Quốc Gia, Thành đoàn thành lập tổ công tác gồm 5người được chọn ngẫu nhiên từ15cán bộ đoàn trường học và10cán bộ các quận, huyện để tìm các chỗ trọ miễn phí cho những thí sinh có điều kiện khó khăn. Tính xác suất để trong5người được chọn có không

quá2cán bộ đoàn trường. ĐS: 381

Lời giải. 1265

Ta cón() =C525.

GọiAlà biến cố trong5người được chọn có không quá2cán bộ đoàn trường, có3phương án:

Trong5người được chọn không có cán bộ đoàn trường:C510. Trong5người được chọn có1cán bộ đoàn trường:C410C115. Trong5người được chọn có2cán bộ đoàn trường:C310C215. Do đón(A) =C510+C410C115+C310C215.

VậyP(A) = C

5

10+C410C115+C310C215

C525 = 381

1265.

BÀI 4. Trong một dự án nhà ở xã hội gồm có5tầng, mỗi tầng gồm có6căn hộ loạiAvà4căn hộ loại B. Một người mua nhà rút ngẫu nhiên căn hộ của mình. Tính xác suất để căn hộ anh ta rút

được ở tầng1hoặc căn hộ loại A. ĐS: 17

Lời giải. 30

Kí hiệuA, B, lần lượt là các biến cố: rút được căn hộ ở tầng1, rút được căn hộ loạiA.

Cần tínhP(A∪B). Ta có:n() = 60,n(A∪B) =n(A) +n(B)−n(A∩B) = 10+30−6=34.

VậyP(A∪B) = 34 60 = 17

30.

BÀI 5. Thực đơn ăn sáng tự chọn ở một khách sạn gồm4món xúp,5món bánh và2món cơm.

Một khách hàng chọn ngẫu nhiên3món. Tính xác suất để3món được chọn có cả xúp, bánh và

cơm. ĐS: 8

Lời giải. 33

GọiAlà biến cố chọn được3món khác nhau.

Ta có số phần tử của không gian mẫu:n() = C311. Số phần tử của biến cố A: n(A) = C14C15C12.

VậyP(A) = C

14C15C12 C311 = 8

33.

BÀI 6. Trong kì thi THPT Quốc Gia, một hội đồng coi thi có216thí sinh tham gia dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT, trong đó trường X có65thí sinh dự thi. Sau buổi thi môn Toán, một phóng viên phỏng vấn ngẫu nhiên3học sinh. Tính xác suất để3học sinh được phỏng vấn có ít

nhất2học sinh ở trườngX. ĐS: 208

Lời giải. 963

Số phần tử của không gian mẫu:n() =C3216. GọiAlà biến cố “có ít nhất2học sinh trườngX”.

Số phần tử của biến cố A: n(A) = C265C1151+C365. VậyP(A) = C

265C1151+C365

C3216 = 208

963.

BÀI 7. Có hai đơn vị cung cấp thực phẩm phục vụ ăn trưa cho công nhân của một nhà máy. Đơn vị thứ nhất cung cấp3loại thực phẩm, đơn vị thứ hai cung cấp4loại thực phẩm. Người phụ trách bếp ăn lấy mỗi loại thực phẩm một mẫu để đi kiểm tra và người kiểm tra chọn3mẫu bất kỳ. Tính xác suất để cả hai đơn vị cung cấp đều có mẫu được chọn. ĐS: 6 Lời giải. 7

Số phần tử của không gian mẫu:n() =C37.

GọiAlà biến cố “cả hai đơn vị cung cấp đều có mẫu được chọn”. Có hai phương án:

Có1loại của đơn vị thứ nhất và2loại của đơn vị thứ hai:C13C24. Có2loại của đơn vị thứ nhất và1loại của đơn vị thứ hai:C23C14. Số phần tử của biến cố A: n(A) = C13C24+C23C14.

VậyP(A) = C

13C24+C23C14 C37 = 6

7.

BÀI 8. Trong đợt tình nguyện tiếp sức mùa thi, một trường học có4em lớp 11A, 5 em lớp 11B, 6 em lớp11Cđăng kí tham dự. Hỏi có bao nhiêu cách cử7em làm nhiệm vụ tại cổng trường đại

họcXsao cho mỗi lớp có ít nhất một em. ĐS: 661

Lời giải. 715

Số phần tử của không gian mẫu:n() =C715.

GọiAlà biến cố “mỗi lớp có ít nhất một em được chọn”.

ThìAlà biến cố “có ít nhất một lớp không có em nào được chọn”.

Do đón(A) =C79+C710+C711. VậyP(A) =1−P(A) = 1−C

7

9+C710+C711

C715 = 661

715.

BÀI 9. Ban chấp hành Đoàn của một trường THPT cần chọn ra một nhóm học sinh tình nguyện gồm5học sinh từ9học sinh lớp10và7học sinh lớp11. Tính xác suất để trong nhóm được chọn

có ít nhất một học sinh lớp11. ĐS: 101

104

Lời giải.

Số phần tử của không gian mẫu:n() =C516.

GọiAlà biến cố “có ít nhất một học sinh lớp11được chọn”.

ThìAlà biến cố “không có học sinh nào của lớp11được chọn”.

Do đón(A) =C59.

VậyP(A) =1−P(A) = 1− C

59

C516 = 101

104.

BÀI 10. Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên ba người để biểu diễn tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để3người được chọn không có cặp

vợ chồng nào. ĐS: 89

Lời giải. 95

Số phần tử của không gian mẫu:n() =C320.

GọiAlà biến cố “không có cặp vợ chồng nào trong3người được chọn”.

ThìAlà biến cố “có một cặp vợ chồng trong3người được chọn”. Cách chọn:

Bước1 :Chọn một cặp vợ chồng từ4cặp:C14.

Bước2 :Chọn người thứ ba từ18người còn lại:C118. Do đón(A) =C14C118.

VậyP(A) =1−P(A) = 1−C

1 4C118 C320 = 89

95.

BÀI 11. Một lớp học có40học sinh, trong đó có4cặp anh em sinh đôi. Trong buổi họp đầu năm, thầy giáo chủ nhiệm lớp muốn chọn ra3học sinh để làm cán sự lớp gồm có lớp trưởng, lớp phó và bí thư. Tính xác suất để chọn ra3 học sinh làm cán sự lớp mà không có cặp anh em sinh đôi

nào. ĐS: 64

Lời giải. 65

Số phần tử của không gian mẫu:n() = C340 (Có xét hay không xét thứ tự không làm xác suất thay đổi).

GọiAlà biến cố “trong3học sinh không có cặp sinh đôi nào”.

ThìAlà biến cố “trong3học sinh có1cặp sinh đôi”. Cách chọn:

Bước1 :Chọn một cặp sinh đôi từ4cặp:C14.

Bước2 :Chọn người thứ ba từ38người còn lại:C138. Do đón(A) =C14C138.

VậyP(A) =1−P(A) = 1−C

14C138 C340 = 64

65.

BÀI 12. Một người có10đôi giày khác nhau và trong lúc đi du lịch vội vã lấy ngẫu nhiên4chiếc.

Tính xác suất để4chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi. ĐS: 99 Lời giải. 323

Cách 1:

Số phần tử của không gian mẫu:n() =C420.

GọiAlà biến cố “trong4chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi”

ThìAlà biến cố “không có đôi nào trong4chiếc giày được lấy ra”. Cách chọn:

Lấy4chiếc giày không có chiếc nào cùng đôi chứng tỏ4chiếc đó lấy từ4đôi khác nhau đôi một, cóC410 cách chọn như vậy.

Mỗi đôi lại có2cách chọn một chiếc giày đơn nên4đôi có24cách chọn.

Do đón(A) =24C410.

VậyP(A) =1−P(A) = 1−2

4C410

C420 = 99 323. Cách 2:

Số phần tử của không gian mẫu:n() =C420 =4845.

GọiAlà biến cố “trong4chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi”.

ThìAlà biến cố “không có đôi nào trong4chiếc giày được lấy ra”. Cách chọn:

Chiếc thứ1có20cách chọn.

Chiếc thứ2có18cách chọn (do đã loại1đôi).

Chiếc thứ3có16cách chọn (do đã loại2đôi).

Chiếc thứ4có14cách chọn (do đã loại3đôi).

Do cách chọn4chiếc giày không xét tính thứ tự nên thực tến(A) = 20·18·16·14

4! =3360.

VậyP(A) =1−P(A) = 1−3360

4845 = 99

323.

BÀI 13. Tìm số nguyên dương n để:C0n+2C1n+4C2n+. . .+2nC0n =243. ĐS:n=5 Lời giải.

Ta có:

(x+1)n =

n k=0

Cknxk Chox=2ta được:

3n =

n k=0

Ckn2k =C0n+2C1n+4C2n+. . .+2nC0n

⇒3n =243=35 ⇔n=5.

BÀI 14. Cho đa giác đều A1A2. . .A2n, (n > 2, n ∈ Z+) nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng số tam giác có các đỉnh là 3trong 2n điểm A1A2. . .A2n nhiều gấp20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là4trong2nđiểmA1A2. . .A2n. Tìmn? ĐS:n=8 Lời giải.

Số tam giác có các đỉnh là3trong2nđiểmA1,A2. . . ,A2n làC32n.

Gọi đường chéo của đa giác đều A1A2. . .A2n đi qua tâm đường tròn (O)là đường chéo lớn thì đa giác đã cho cónđường chéo lớn.

Mỗi hình chữ nhật có các đỉnh là4trong2nđiểm A1A2. . .A2n có các đường chéo là đường chéo lớn. Ngược lại, với mọi cặp đường chéo lớn ta có các đầu mút của chúng là4đỉnh của một hình chữ nhật. Vậy số hình chữ nhật nói trên bằng số cặp đường chéo lớn của đa giác A1A2. . .A2n tức C2n.

Theo giả thiết thì:

C32n =20C2n ⇔ (2n)!

3!(2n−3)! =20 n!

2!(2n−3)! ⇔ 2n(2n−1)(2n−2)

6 =20n(n−1)

2 ⇔2n−1= 15⇔n=8.

BÀI 15. Cho khai triển nhị thức:

2x−12 +2x3

=C0n2x−12 +C1n2(x−12 )n−12x3 +. . .+Cnn12x−12

2x3n1

+ Cnn2(x3)n (vớin là số nguyên dương), biết rằng trong khai triển đó:C3n = 5C1n và số hạng thứ tư

bằng20n. Tìmnvàx. ĐS:n=7, x=4

Lời giải.

TừC3n =5C1n ta cón ≥3và n!

3!(n−3)! =5 n!

(n−1)! ⇔ n(n−1)(n−2)

6 =5n⇔n2−3n−28=0

⇒n1=−4(loại) hoặcn2 =7.

Vớin=7ta có C37

2x−12 4 2−x3 3

=140⇔35·22x2·2x =140⇔2x2=4⇔ x=4.

BÀI 16. Tìm hệ số của số hạng chứax8trong khai triển nhị thức Newton của

1 x3 +√

x5 n

, biết rằngCnn++14−Cnn+3 =7(n+3), (nlà số nguyên dương và x>0). ĐS:495 Lời giải.

Ta có

n!

3!(n−3)! =5 n!

(n−1)! ⇔ n(n1)(n2)

6 =5n⇔n2−3n−28=0

⇒ (n+2)(n+3)

2! =7(n+3) ⇔n+2=7·2!=14⇔n =12.

Số hạng tổng quát của khai triển làCk12 x3k

·x5212k

=Ck12x60−11k2 Ta cóx60−11k2 =x860−11k

2 =8⇒k =4.

Do đó hệ số của số hạng chứax8làC412 = 12!

4!(12−4)! =495.

BÀI 17. Vớinlà số nguyên dương, gọia3n3là hệ số củax3n3trong khai triển thành đa thức của x2+1n

(x+2)n. Tìmnđểa3n3 =26n. ĐS:n=5

Lời giải.

Ta có

x2+1n

(x+2)n =x3n

1+ 1 x2

n 1+2

x n

=x3n

" n

i

=0

Cin 1

x2 2 n

k

=0

Ckn 2

x k#

= x3n

" n

i

=0

Cinx2i

n k=0

Ckn2kxk

#

Trong khai triển trên, lũy thừa củaxlà3n−3khi−2i−k=−3, hay2i+k=3.

Ta chỉ có hai trường hợp thỏa điều kiện này lài =0,k =3hoặci=1,k =1.

Nên hệ số củax3n3làa3n3 =C0n ·C3n·23+C1n·C1n ·2.

Do đóa3n3=26n ⇔ 2n(2n2−3n+4)

3 =26n⇔

 n=5 n=−7

2.

Vậyn=5là giá trị cần tìm (vìnnguyên dương).

BÀI 18. Tìm hệ số củax8trong khai triển thành đa thức của

1+x2(1−x)8. ĐS: a8 =238 Lời giải.

h

1+x2(1−x)i8 =C08+C18x2(1−x) +C28x4(1−x)2+C38x6(1−x)3+C48x8(1−x)4+C58x10(1−x)5 +C68x12(1−x)6+C78x14(1−x)7+C88x16(1−x)8.

Bậc củaxtrong3số hạng đầu nhỏ hơn8, bậc của xtrong4số hạng cuối lớn hơn8.

Vậyx8chỉ có trong các số hạng thứ tư, thứ năm, với hệ số tương ứng làC38·C23, C48·C04.

Suy raa8 =168+70=238.

BÀI 19. Trong một môn học, thầy giáo có30 câu hỏi khác nhau gồm 5câu hỏi khó, 10câu hỏi trung bình,15câu hỏi dễ. Từ30câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm5 câu hỏi khác nhau, sao cho mỗi đề thi nhất thiết phải có đủ3loại (khó, trung bình, dễ) và số câu

dễ không ít hơn2? ĐS:56875

Lời giải.

Mỗi đề kiểm tra phải có số câu dễ là2hoặc3nên có các trường hợp sau

Đề có2câu dễ,2câu trung bình,1câu khó thì số các chọn làC215·C210·C15=23625.

Đề có2câu dễ,1câu trung bình,2câu khó thì số các chọn làC215·C110·C25=10500.

Đề có3câu dễ,1câu trung bình,1câu khó thì số các chọn làC315·C110·C15=22750.

Vì các cách chọn trên đôi một khác nau nên số đề kiểm tra có thể lập được là 23625+10500+

22750=56875.

BÀI 20. Tìm số hạng không chứaxtrong khai triển

3

x+ 1

4

x 7

vớix >0. ĐS:35 Lời giải.

Số hạng tổng quát của khai triển là Ck7(√3

x)7k 1

4

x k

=Ck7x7−k3 x−k4 =Ck7x28−7k12 ,(k∈ Z, 0≤k ≤7). Số hạng không chứaxlà số hạng tương ứng vớik,(k∈ Z, 0k7)thỏa mãn:

28−7k

12 =0⇔k =4.

Số hạng không chứaxcần tìm làC47 =35.

BÀI 21. Tìm số nguyên dươngn, biết rằng

C12n+1−2·2C22n+1+3·22C32n+1−4·23C42n+1+· · ·+ (2n+1)·22nC2n2n++11 =2005.

ĐS:1002 Lời giải.

Ta có(1+x)2n+1 =C02n+1+C12n+1x+C22n+1x2+C32n+1x3+. . .+C2n2n++11x2n+1 ∀x∈ R.

Đạo hàm hai vế ta được

(2n+1)(1+x)2n =C12n+1+2C22n+1x+3C32n+1x2+. . .+ (2n+1)C2n2n++11x2n, ∀x ∈ R.

Thayx =−2ta có

C12n+1−2.2C22n+1+3.22C32n+1−4.23C42n+1+. . .+ (2n+1)·22nC2n2n++11=2n+1.

Theo giả thiết ta có2n+1=2005⇔n =1002.

BÀI 22. Một đội thanh niên tình nguyện có15người gồm12nam và3nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ3tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có4nam

và1nữ? ĐS:207900

Lời giải.

CóC13C412cách phân công thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ nhất.

Với mỗi cách phân công các thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ nhất thì cóC12C48 cách phân công thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ hai.

Với mỗi cách phân công các thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ nhất, thứ hai thì có C11C44 cách phân công thanh niên tình nguyện về tỉnh thứ ba.

Số cách phân công đội thanh niên tình nguyện về3tỉnh thỏa mãn yêu cầu bài toán là C13·C412·C12·C48·C11·C44=207900.

BÀI 23. Tính giá trị của biểu thức: M = A

4n+1+3A3n

(n+1)! , biết rằng số nguyên dươngn thỏa mãn: C2n+1+2C2n+2+2C2n+3+C2n+4 =149. ĐS: 3 Lời giải. 4

Điều kiệnn≥3.

Ta có

C2n+1+2C2n+2+2C2n+3+C2n+4 =149

⇔ (n+1)!

2!(n−1)! +2(n+2)!

2!n! +2 (n+3)!

2!(n+1)! + (n+4)!

2!(n+2)! =149

⇔ n2+4n−45=0

"

n =5 (nhận) n =−9 (loại).

Vớin=5ta được M = A

46+3A35

6! =

6!

2! +3· 5!

2!

6! = 3

4.

BÀI 24. Tìm hệ số của số hạng chứax26 trong khai triển nhị thức Niutơn của 1

x4 +x7 n

, biết rằngC12n+1+C22n+1+C32n+1+· · ·+Cn2n+1 =220−1. ĐS:210 Lời giải.

Ta cóCkn =Cnnk nênC12n+1 =C2n2n+1, C22n+1 =C2n2n+11, . . . , Cn2n+1 =Cn2n++11. Suy raC12n+1+C22n+1+. . .+Cn2n+1=C2n2n+1+C2n2n+11+. . .+C2nn++11. Ta có

(1+x)2n+1=C02n+1+C12n+1+C22n+1+. . .+C2nn +1

+C2n2n+1+C2n2n+11+. . .+Cn2n++11

+C2n2n++11

=2+2

C12n+1+C22n+1+. . .+C2nn +1

Chox=1ta được22n+1 =2+2 220−1

=221 ⇔n =10 ⇒ 1

x4 +x7 10

. Ta có

1 x4 +x7

10

= x4+x710

=

10 k=0

Ck10

x4k

x710k

=

10 k=0

Ck10x7011k. Số hạng chứax26 ứng với70−11k=26⇔k =4.

Vậy hệ số của số hạng chứax26làC410 =210.

BÀI 25. Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có12học sinh, gồm5học sinh lớp A,4học sinh lớpBvà3học sinh lớpC. Cần chọn4học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho4học sinh này thuộc không quá2trong3lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy? ĐS:225

Lời giải.

Số cách chọn4học sinh từ12học sinh đã cho làC412 =495.

số cách chọn4học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một em được tính như sau:

LớpAcó2học sinh, các lớp B,Cmỗi lớp có1học sinh, số cách chọn làC25·C14·C13 =120.

LớpBcó2học sinh, các lớp A,Cmỗi lớp có1học sinh, số cách chọn làC15·C24·C13 =90.

LớpCcó2học sinh, các lớp A,Bmỗi lớp có1học sinh, số cách chọn làC15·C14·C23 =60.

Số cách chọn4học sinh mà mỗi lớp có ít nhất một học sinh là120+90+60 =270.

Vậy, số cách chọn phải tìm là495−270=225.

BÀI 26. Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển nhị thức Newton của (2+x)n, biết 3n·C0n+3n1·C1n+3n2·C2n −3n3·C3n+· · ·+ (−1)n·Cnn =2048. ĐS:2C1011 Lời giải.

Trong khai triển nhị thức Newton(a+b)n choa =3,b =−1ta được kết quả

(3−1)n =3nC0n−3n1C1n+3n2C2n −3n3C3n+. . .+ (−1)nCnn =2048=211 ⇒ n=11.

Do đó tìm được hệ số của số hạng chứax10 trong khai triển(2+x)11 là2C1011. BÀI 27. Tìm hệ số của sốx5trong khai triểnx·(1−2x)5+x2·(1+3x)10. ĐS:3320 Lời giải.

Hệ số củax5trong khai triểnx·(1−2x)5là(−2)4C45 =80.

Hệ số củax5trong khai triểnx2·(1+3x)10 là33C310 =3240.

Hệ số củax5trong khai triểnx·(1−2x)5+x2·(1+3x)10 là80+3240=3320.

BÀI 28. Cho khai triển(1+2x)n =a0+a1x+· · ·+anxn, trong đón∈ Nvà các hệ sốa0,a1,a2, . . . ,an thỏa mãn hệ thức a0+ a1

2 + a2

4 +· · · ·+an

2n =4096. Tìm số lớn nhất trong các hệ sốa0, a1,

a2, . . . ,an. ĐS:126720

Lời giải.

Ta có(1+2x)n =C0n+2C1nx+22C2nx2+. . .+2nCnnxn.

Theo đề(1+2x)n =a0+a1x+a2x2+. . .+anxn suy raa0 =C0n,a1

2 =C1n, . . . ,an

2n =Cnn. Vì thếa0+ a1

2 +. . .+an

2n =4096⇔C0n+C1n+. . .+Cnn =4096⇔2n =212 ⇔n =12.

Khi đó ta có khai triển(1+2x)12 =

12 0

Ck122kxkak =Ck122k. Xét bất phương trìnhak <ak+1C12k 2k <C12k+12k+1 ⇔k< 23

3 . Tương tựak >ak+1⇔ k> 23

3 . Dok∈ Znênk =8.

Do đóa0 <a1 <. . .< a7< a8>vàa8 >a9>a10 >. . . >a12.

Vậy hệ số lớn nhất trong các hệ sốa0,a1, . . . ,an làa8 =28C812 =126720.

BÀI 29. Tìm số nguyên dươngnthỏaC2n1 +C2n3 +C2n5 +· · ·+C2n2n1=2048. ĐS:n=6 Lời giải.

Ta có

0 = (1−1)2n =C02n−C12n+. . .−C2n2n1+C2n2n 22n = (1+1)2n =C02n+C12n+. . .+C2n2n1+C2n2n.

⇒C12n+C32n +. . .+C2n2n1 =22n1.

Từ giả thiết suy ra22n1 =2048⇔n =6.

BÀI 30. Chonlà số nguyên dương thỏa mãn5Cnn1 = C3n. Tìm số hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton:

nx2 14 − 1

x n

,∀x6=0. ĐS:35

16x5 Lời giải.

5Cnn1 =C3n ⇔5n= n(n−1)(n−2)

6 ⇔n=7 (vìnnguyên dương).

Khi đó nx2

14 −1 x

n

= x2

2 − 1 x

7

=

7 k=0

Ck7 x2

2

7k

1 x

k

=

7 k=0

(−1)kCk7

27k x143k. Số hạng chứax5ứng với14−3k =5k=3.

Do đó số hạng cần tìm là (−1)3·C37

24 x5 =−35

16x5.

BÀI 31. Trong một lớp học gồm có15học sinh nam và10học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để4học sinh được gọi có cả nam và nữ. ĐS: 443 Lời giải. 506

Số cách chọn4học sinh trong lớp làC425 =12650.

Số cách chọn 4 học sinh có cả nam và nữ làC115·C310+C215·C210+C315·C110 =11075.

Vậy xác suất cần tính làP= 11075

12650 = 443

506.

BÀI 32. GọiSlà tập hợp tất cả số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các số1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.

Xác định số phần tử củaS. Chọn ngẫu nhiên một số từS, tính xác xuất để số được chọn là số chẵn.

ĐS: 3 Lời giải. 7

Số phần tử củaSlàA37 =210.

Số cách chọn một số chẵn từSlà3·6·5=90.

Xác suất cần tính bằng 90 210 = 3

7.

BÀI 33. Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa4viên bi đỏ và3viên bi trắng, hộp thứ hai chứa2viên bi đỏ và4viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra1viên bi. Tính xác suất để lấy

được hai viên bi cùng màu. ĐS: 10

Lời giải. 21

Số cách chọn 2 viên bi, mỗi viên từ một hộp là7·6=42.

Số cách chọn 2 viên bi đỏ, mỗi viên từ một hộp là4·2 =8.

Số cách chọn 2 viên bi trắng, mỗi viên từ một hộp là3·4=12.

Xác suất để 2 viên bi được lấy ra có cùng màu làP= 8+12 42 = 10

21.

BÀI 34. Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5hộp sữa cam, 4hộp sữa dâu và3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3hộp sữa để phân tích mẫu. Tính xác suất để3hộp sữa được chọn có cả3loại. ĐS: 3 Lời giải. 11

Số phần tử của không gian mẫu làC312 =220.

Số cách chọn 3 hộp sữa có đủ 3 loại làC15·C14·C13 =60. Do đó xác suất cần tính làP= 60 220 = 3

11.

BÀI 35. Từ một hộp chứa16thẻ được đánh số từ1đến16, chọn ngẫu nhiên4thẻ. Tính xác suất

để4thẻ được chọn đều được đánh số chẵn? ĐS: 1

Lời giải. 26