• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGUỒN VỐN ĐẦU

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ

2.4.2 Những tồn tại, hạn chế

khó khăn trong quá trình thực hiện dự án đầu tư. KBNN Hương Thủy cũng đã giúp các cấp chính quyền chỉ đạo, điều hành kịp thời trong quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB từNSNN một cách có hiệu quảnhất, hạn chếthấp nhất tình trạng thất thoát lãng phí nguồn lực tài chính.

khăn cho CĐT trong quá trình thực hiện. Công tác báo cáo sốliệu năm cũng nhiều bất cập, thiếu khoa học nên đã dẫn đến việc CBCC phải thực hiện khá nhiều báo cáo nhưng nội dung lại tương tự nhau hay sốliệu không phản ánh được vấn đề cần quan tâm. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng công việc của mỗi cá nhân cũng như chất lượng chung của toàn đơn vị.

- Th hai, Cơ chế chính sách thời gian qua là ban hành khá nhiều, thay đổi liên tục, nhiều văn bản hướng dẫn được ban hành chậm trễ, không đồng bộgây khó khăn lớn cho kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB. Việc ban hành văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính không theo kịp với các văn bản của Chính phủ; Văn bản hướng dẫn của KBNN không theo kịp văn bản của Bộ Tài chính; điều này dẫn đến sự lúng túng, không thống nhất trong việc thực hiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từNSNN trong toàn hệthống KBNN.

- Công tác báo cáo và đối chiếu sốliệu chiếm khá nhiều thời gian của các Cán bộ Kiểm soát chi và các mẫu biểu, chứng từ, báo cáo lại thường xuyên thay đổi, phức tạp.

Thực tếthời gian qua đơn vị đã thayđổi một sốbiểu mẫu đối chiếu sốliệu, đặc biệt là tại bộphận thanh toán vốn đầu tư XDCB và vốn sựnghiệp, các chương trình mục tiêu, nhưng do quá phức tạp lại không có sự hướng dẫn cụ thể nên đã gây khó khăn cho CĐT trong quá trình thực hiện. Công tác báo cáo sốliệu năm cũng nhiều bất cập, thiếu khoa học nên đã dẫn đến việc CBCC phải thực hiện khá nhiều báo cáo nhưng nội dung lại tương tự nhau hay sốliệu không phản ánh được vấn đề cần quan tâm. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng công việc của mỗi cá nhân cũng như chất lượng chung của toàn đơn vị.

Thba, Vềtổchức và phân cấp thực hiện nhiệm vụkiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từNSNN tại KBNNHương Thủy.

- Vềcông tác tổchức nhân sự:

Số cán bộ thuộc KBNN cấp huyện không những hạn chế về trình độ mà số lượng còn ít so với nhu cầu, thực tế mỗi KBNN huyện chỉ có 4 cán bộ Kiểm soát chi trong khi đó số dựán kiểm soát tại mỗi huyện cũng không ít, do đó mỗi cán bộ của huyện cùng lúc kiểm soát khá nhiều dựán, công trình. Do thiếu cán bộ nên có tình trạng cán bộ thường giải quyết công việc theo kinh nghiệm .Các nghiệp vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

chuyên sâu vềlĩnh vực đầu tư XDCB chưa được đào tạo bài bản cho tất cảcác cán bộ KSC, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.

- Vềphân cấp thực hiện kiểm soát thanh toán vốn đầu tư

Việc kiểm soát chi dự án đầu tư bằng nhiều nguồn vốn, nhiều cấp ngân sách mặc dù đã có quy định của KBNN trên nguyên tắc nếu KBNN tỉnh kiểm soát hồ sơ thì KBNN huyện nơi có nguồn vốn tham gia đầu tư dựán chỉ thực hiện chuyển tiền tạmứng, thanh toán trên cơ sởkết quảkiểm soát chi của KBNN tỉnh. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên thực tế vẫn còn tình trạng cả KBNN tỉnh và KBNN huyện cùng yêu cầu Chủ đầu tư gửi hồ sơ thanh toán cho một nội dung công việc, điều này gây khó khăn cho các Chủ đầu tư trong việc lập và gửi hồ sơ thanh toán với KBNN.

Chưa thực hiện phân cấp cho KBNN các huyện kiểm soát thanh toán những dự án do cấp tỉnh quyết định đầu tư mặc dù tỷ trọng nguồn vốn thuộc ngân sách cấp huyện chiếm tỷtrọng lớn.

Thứ tư,Vềquy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB

Về hồ sơ, chứng từ thanh toán: Theo quy định, ngoài hồ sơ pháp lý ban đầu, trong từng lần thanh toán tùy trường hợp thanh toán hay thực chi thì chủ đầu tư gửi đến KBNN Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư (mẫu theo phụ lục 05 đính kèm Thông tư 86/2011/TT-BTC) và Giấy rút vốn đầu tư (mẫu số C3-01/NS Thông tư 08/2013/TT-BTC). Hai mẫu chứng từnày, có nội dung trùng lặp nhau. Vì vậy, việc lập cùng lúc 02 mẫu này là không cần thiết, rườm rà vềmặt thủ tục và không cung cấp thêm thông tin gì cho công tác quản lý, kiểm soát, thanh toán. Một điểm nữa là chứng từ thanh toán hiện nay gồm quá nhiều loại và các yếu tố trên chứng từ còn nhiều yếu tốmang tính chất trùng lặp, khó nhớ.

Về phương thức “thanh toán trước, kiểm soát sau”: Mặc dù mục đích của phương pháp “thanh toán trước, kiểm soát sau” là để đẩy nhanh công tác giải ngân vốn, đảm bảo các dự án được tiến hành kịp thời nhưng một số CĐT lại dựa vào điều này để đề nghị thanh toán đối với những khoản không đủ điều kiện thanh toán sau đó khi bị phát hiện trong quá trình kiểm soát thì sẽ giải trình sau. Việc này sẽ góp phần tạo điều kiện để các CĐT và nhà thầu lợi dụng nguồn vốn ngân sách để trục lợi, gây thất thoát lãng phí cho NSNN. Mặt khác, nếu cán bộ thanh toán vốn quá

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB còn nhiều bất cập và chưa được bổsung,điều chỉnh kịp thời khi Nhà nước có sự thay đổi về cơ chếchính sách. Quy trình chưa bao quát hết các nội dung kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB, còn nằm ở nhiều văn bản khác nhau như kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB nguồn vốn trong nước, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB nguồn vốn ngoài nước, nguồn vốn chương trình mục tiêu, nguồn vốn trái phiếu chính phủ khiến cho quá trình thanh toán thiếu thống nhất, khó khăn trong việc tra cứu, đối chiếu trong quá trình kiểm soát thanh toán.

Thứ năm,Về ứng dụng CNTT vào kiểm soát thanh toán vốn đầu tư

Trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, chương trìnhĐTKB/LAN chưa thân thiện với người sửdụng, quy trình nhập sốliệu, tra cứu thông tin quá nhiều màn hình, nhiều thông tin trùng lặp gây mất thời gian cho người thực hiện mà hiệu quả khai thác thông tin không cao. Bên cạnh đó thì hệthống TABMIS cũng có một sốtồn tại như chương trình còn chậm, thường bị tắc nghẽn hệthống nhiều lần trong ngày, khi chế độ thay đổi thì việc nâng cấp sửa đổi chương trình còn thiếu tính đồng bộ. Chương trình ĐTKB/LAN và THĐT_KB_LAN không kết nối và tích hợp được với hệ thống TABMIS nên chưa rút ngắn được thời gian kiểm soát và thanh toán đến mức thấp nhất.

Thsáu, Về năng lực, trách nhiệm của CĐT

Các CĐT chưa bám sát tình hình triển khai thực hiện dự án, chưa có biện pháp phối hợp, đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, thực tế hiện nay vẫn còn tình trạng trong những tháng đầu năm việc triển khai thực hiện dựán còn chậm, dẫn tới việc cuối năm các dự án mới có khối lượng hoàn thành, các CĐT dồn đến KBNN làm thủ tục thanh toán gây quá tải cho cán bộlàm nhiệm vụ kiểm soát chi, ảnh hưởng tới chất lượng và thời gian kiểm soát.

Một số Chủ đầu tư thường kiêm nhiệm: vừa trực tiếp quản lý dự án, vừa là người sửdụng sau khi dự án hoàn thành nên không đảm bảo được năng lực chuyên môn vềlĩnh vực đầu tư XDCB, thường sửdụng bộmáy của mìnhđể thực hiện quản lý dự án, như Hiệu trưởng các trường, Thủ trưởng các cơ quan hành chính sự nghiệp, Chủ tịch UBND xã, phường. Điều này dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong thực hiện trình tự các bước đầu tư XDCB từ khâu chuẩn bị đầu tư đến triển khai

Trường Đại học Kinh tế Huế

thực hiện dự án, làm kéo dài thời gian thực hiện dự án, kéo dài thời gian thanh, quyết toán. Ngoài ra, một sốChủ đầu tư do không nắm chắc quy trìnhđầu tư nên để xảy ra tình trạng thực hiện không đúng trình tự đầu tư như hợp đồng ký trước quyết định chỉ định thầu.