• Không có kết quả nào được tìm thấy

1.4.1. Thuận lợi và khó khăn của các doanh n hiệp n ành kính côn n hiệp ở Việt Nam hiện nay

1.4.1.1. Thuận lợi

Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất kính của các doanh nghiệp là cát trắng. Việt Nam là một nước kinh tế biển, có nguồn tài nguyên biển dồi dào. Nguồn nguyên liệu cát vừa nhiều vừa tốt với tr lượng hàng trăm tấn. So với các nước trên thế giới thì cát của Việt Nam nguyên khai đã tốt tương đương như cát tuyển lựa của nhiều nước. Đặc biệt nh ng nước Đông Nam Á không nước nào có cát tốt được thế giới chú ý như cát Việt Nam nên nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất không khó tìm. Chính phủ đã có nhiều h trợ cho ngành sản xuất kính, phần nào làm ổn định tâm lý của các doanh nghiệp và người tiêu dùng, góp phần làm ổn định nhu cầu tiêu thụ, làm cho giá sản ph m không có biến động lớn nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản ph m trên thị trường. Đời sống của người dân ngày càng cao, luôn hướng đến cái đ p và sự sang trọng vượt trội. Chính vì lý do này mà ngành kính ở Việt Nam ngày một phát triển, tiệm cận với xu thế của thế giới. Tận dụng điều đó, nước ta đã tổ chức

các sự kiện, triển lãm, thu hút hàng ngàn các doanh nghiệp thương mại, kiến trúc sư, nhà thầu xây dựng, công ty địa ốc v.v hàng đầu Châu Á và Việt Nam đến tham dự. Từ đó tạo điều kiện cho ngành kính Việt Nam học hỏi từ chuyên gia nước ngoài, xây dựng mối quan hệ với các tập đoàn quốc tế, góp phần cho ngành kính công nghiệp vươn lên một tầm cao mới.

1.4.1.2 Khó khăn

Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sản xuất kính xây dựng đã buộc phải tạm dừng sản xuất khi lượng kính tồn kho lớn không tiêu thụ được và không thể cạnh tranh được về giá với kính nhập kh u từ các thương hiệu kính nổi tiếng như Asahi (Nhật Bản), Glaverbel (Bỉ), Saint obain (Pháp), North lass (Trung Quốc) v.v.

Mặc dù các doanh nghiệp rất tích cực và chủ động tìm biện pháp như cắt giảm chi phí đầu vào, giảm giá bán và tăng cường xuất kh u v.v nhưng vẫn chưa có lối thoát. Sản ph m trong nước chất lượng không kém sản ph m cùng loại nhập kh u từ các nước trong khu vực, thậm chí chất lượng cao hơn nhiều sản ph m nhập kh u từ Trung Quốc.

Nhưng người tiêu dùng không được trang bị đủ kiến thức và phương tiện để đánh giá về chất lượng sản ph m nên gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước. Sự đi xuống của nền kinh tế thế giới và Việt Nam làm giảm nhu cầu về xây dựng và các ngành khác thu h p sản xuất hoặc loại bỏ các dự án đầu tư không mang tính khả thi cao. Ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu tiêu thụ kính của công ty trong nh ng năm gần đây. iện tượng nhập kh u kính tràn lan vào thị trường Việt Nam đã gây thiệt hại cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước về mọi mặt. àng nghìn công nhân lao động bị mất việc. Đến nay đã có 5 dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp trong Hiệp hội đã phải dừng lò. Lượng hàng tồn kho tại thời điểm đầu năm 2009 lên tới 34 triệu m2 (trong khi sản lượng tiêu thụnăm 2008 khoảng 80 triệu m2)

ên cạnh đó hoạt động sản xuất kính gặp nhiều khó khăn do chịu áp lực từ nhiều yếu tố như giá xăng dầu, năng lực sản xuất của doanh nghiệp bị hạn chế về kỹ thuật công nghệ, phương thức kinh doanh không linh hoạt chứ không đơn thuần là chỉ do sức ép của hàng nhập kh u. Vì vậy, các doanh nghiệp trong ngành kính của Việt Nam phải là người chủ động thực hiện các biện pháp bảo vệ lợi ích của mình, cần chủ

động cắt giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản ph m, đ y mạnh xuất kh u, cải thiện các điều kiện bán hàng và thanh toán v.v để có thể cạnh tranh được với hàng nhập kh u.

1.4.2. Các n hiên cứu về đẩy mạnh hoạt độn tiêu thụ

Khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Nam Nhật Tiến” của tác giả Nguyễn Huỳnh Minh Thảo – TP HCM 2011.

Tác giả s dụng khung lý thuyết của một số tác giả như oàng Trọng, Philip Kotler, Nhà xuất bản Thống Kê, nhà xuất bản Lao Động là nh ng nguồn cơ sở lý thuyết đáng tin cậy. Một số phương pháp được s dụng như phương pháp thu thập, so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích đánh giá để đưa ra các giải pháp đ y mạnh tiêu thụ sản ph m của công ty. Các phương pháp như vậy nhìn chung là hợp lý. Nội dung nghiên cứu bao gồm việc tìm hiểu thực trạng hoạt động tiêu thụ sản ph m theo cơ cấu sản ph m, theo hình thức bán đồng thời phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chung của công ty. Tuy nhiên, nội dung phân tích còn sơ sài và chưa nêu được hoạt động tiêu thụ theo mùa, theo thị trường, phần đánh giá hiệu quả tiêu thụ chưa có.

Khóa luận tốt nghiệp đại học “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty dệt may Hòa Thọ tại thị trường nội địa” tác giả Ngô Thị Thùy Trang – Đà Nẵng năm 2004

Tác giả s dụng khung lý thuyết của một số tác giả như Lê Anh Cường – Viện nghiên cứu đào tạo về quản lý, Philip Kotler và nh ng giáo trình của trường Đại Học Kinh Tế Quốc ân là nh ng nguồn cơ sở lý thuyết đáng tin cậy. Nội dung nghiên cứu xoay quanh việc đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tình hình tiêu thụ sản ph m may mặc ở thị trường nội địa nói chung và các thị trường ở Đà Nẵng nói riêng của công ty dệt may òa Thọ. ên cạnh đó, tác giả còn phân tích về các hình thức tiêu thụ, kênh tiêu thụ, giá bán sản ph m, hình thức bán, tình hình tiêu thụ theo các tháng. Nhìn chung nội dung phân tích đầy đủ nhưng khi đưa ra nhận xét biến động gi a các năm thì tác giả nêu nguyên nhân còn chung chung, chưa có sự hệ thống gi a các sản ph m. Phân tích về các chính sách marketing còn sơ sài nên chưa thấy được rõ ràng các chiến lược về thị trường, về khách hàng v.v của công ty.

Khóa luận tốt nghiệp “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Đại Hiệp của công ty TNHH Hiệp Hưng” tác giả Nguyễn Thị Hồng, Đại học kinh tế - Đại Học Huế năm 2012

Tác giả đã đưa ra nh ng phương pháp cơ bản để phân tích, đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản ph m như phương pháp chỉ số, phương pháp loại trừ và phân tích thống kê.

Tuy nhiên, ở phần tìm hiểu về đánh giá từ phía khách hàng, nh ng kỷ thuật phân tích số liệu đơ giản khó đưa đến cho độc giả nh ng thông tin quan trọng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA