• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Cơ sở thực tiễn

thức cho khách hàng về sản phẩm mà họ giới thiệu, đó có thể là nhận thức theo hướng tích cực hoặc nhận thức theo hướng tiêu cực.

(5) Gía trị tăng thêm của sản phẩm

Nhận thức về giá trị là một quan điểm của khách hàng về giá trị của sản phẩm đối với họ, nó gần như không liên quan nhiều lắm tới giá trị trên thị trường và phụ thuộc vào khả nănglàm thỏa mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm. giá trị tăng thêm của sản phẩm mang lại những lợi ích được thể hiện rõ ràng và thu hút, giúp khách hàng cảm thấy hài lòng khi lựa chọn một sản phẩm bảo hiểm. Gia trị tăng thêm cảu một sản phẩm bảo hiểm có thểlà những sản phẩm bổtrợ đi kèm, hoặc là những quyền lợi riêng của sản phẩm. Tùy thuộc vào từng giá trị khách hàng mà mức độ ảnh hưởng đến nhận thức khách hàng cũng khác nhau.

Khung lí thuyết

LIMRA – Life Insurance Management Research Association – một tổ chức có uy tín cao trên thế giới về bảo hiểm nhân thọ của Mỹ, là hiệp hội hợp tác, diễn đàn trao đổi kinh nghiệm của rất nhiều tập đoàn, công ty bảo hiểm nhân thọ lớn đã thống kê:

Tính đến tháng 9/2016 đã có gần 5 triệu gia đình Mỹ có bảo hiểm nhân thọ. Số hộ chưa tham gia chỉ chiếm có 30%.

Trong số những gia đình không có bảo hiểm nhân thọ, 73% nhận ra rằng họ cần bảo hiểm nhân thọ và 62% cho biết họ sẽ gặp rắc rối về tài chính nếu nguồn thu nhập chủ yếu không còn nữa.

Rất nhiều hộ gia đình trẻ (dưới 45 tuổi) và các cặp vợ chồng có con đã tham gia bảo hiểm nhân thọ. Bảo hiểm nhân thọ đứng đầu tất cả các nguồn tài sản tài chính cho các hộ gia đình có thu nhập dưới 50.000 đô la/năm.

Tỷ lệ mua bảo hiểm nhân thọ ở Mỹ không chỉ xếp vào loại cao mà tỷ lệ sẵn sàng chia sẻ về bảo hiểm nhân thọ cho những người xung quanh cũng là một con số không hề nhỏ, 77% người dân Mỹ vui lòng giới thiệu bảo hiểm nhân thọ cho bạn bè và gia đình. Ngoài ra, tỷ lệ tham gia bảo hiểm của các nước Anh, Nhật,.... cũng chiếm tỷ lệ trên 90%, Singapo chiếm tỷ lệ 80% và nước láng giềng Malaysia với 50%.

Bên cạnh đó, người ta còn quan tâm chăm sóc sức khỏe bằng việc mua bảo hiểm cho cả thú cưng. Tại Anh, 23% sốvật nuôi được bảo hiểm và ởThụy Điển, có tới 30% sốvật nuôi được bảo hiểm.

1.2.2. Tình hình phát trin thị trường BHNTVit Nam

Đến năm 2018, ở Việt Nam hiện có 3 loại bảo hiểm chính: bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọvà bảo hiểm sức khỏe. Riêng ngành bảo hiểm nhân thọtại Việt Nam đã hình thành và phát triển được hơn 20 năm và đến nay, thị trường bảo hiểm Việt Nam có 18 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.

Ngành bảo hiểm nhân thọ có doanh thu tăng trưởng trên 30%/năm, cung cấp hơn 7,5 triệu hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng. Tổng doanh thu phí bảo hiểm hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

tiền lên tới hơn 14.000 tỷ đồng mỗi năm. Riêng bảo hiểm nhân thọ đã tạo công ăn việc làm cho gần 10.000 người lao động trong ngành và hơn 600.000 đại lý bảo hiểm.

Đây cũng là kênh thu hút vốn nhàn rỗi từ người dân để đầu tư trở lại cho nền kinh tế, mua trái phiếu Chính phủ, đầu tư vào các quỹphát triển hạtầng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọluôn tích cực tham gia vào hoạt động xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống và tham gia các hoạt động từthiện.

Những người Việt nói "không" với bảo hiểm nhân thọ đang dần dần thay đổi quan điểm tích cực, khi thực tế ngày càng nhiều gia đình được hưởng quyền lợi từ hình thức tích lũy có kỷluật và bảo hiểm rủi ro này.

Theo các chuyên gia ngành bảo hiểm, với mức thu nhập được cải thiện đáng kể trong nhiều năm, cùng với nhu cầu bảo vệkết hợp đầu tư ngày càng cao của người dân, thị trường bảo hiểm nhân thọ được kỳvọng sẽ tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo sức hút khó cưỡng đối với không chỉ doanh nghiệp nội mà cảdoanh nghiệp ngoại cũng không bỏ qua cơ hội này.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 2. NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG THÀNH PHỐ HUẾ VỀ SẢN