• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng về nguồn lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt May Thiên An Thịnh

2.1.5. Thực trạng về nguồn lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may Thiên An

 Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động trong toàn công ty theo quy chế.

 Tiếp nhận, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc xác định quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng kế hoạch và thực hiện hàng năm đối với viên chức quản lý và người lao động tại các công ty.

TổBảo trì (cơ điện)

 Kiểm tra chất lượng và hiệu chỉnh các trang thiết bị, dụng cụ đo lường thử nghiệm khi nhập kho công ty và trong quá trình sản xuất.

 Tổchức quản lý thiết bị, hệthống điện phục sản xuất và chiếu sáng. Thực hiện lịch xích bảo trì thiết bị đã được phê duyệt. Lập biên bản nghiệm thu thiết bị sau bảo trì hoặc sữa chữa.

2.1.5. Thc trng vnguồn lao động ti công ty cphần đầu tư dệt may Thiên

Trong năm 2015, lao động có trình độ Đại học và sau Đại học có 17 người, chiếm hơn 6,77% thì trong năm 2016 tăng lên 18 người, năm 2017 số lượng vẫn giữ nguyên, chiếm lần lượt 6,79% và 6,21%. So với năm 2015, số lượng lao động Đại học-cao đẳng tăng 1 người. Đây là lực lượng lao động nòng cốt và chiếm những vị trí quan trọng trong công ty, có trìnhđộ chuyên môn giỏi.

Lao động có trìnhđộ cao đẳng: có xu hưởng tăng nhẹ ở năm 2016 và giảmở năm 2017. Năm 2015, lực lượng này có 28 người, chiếm 11,2%, qua năm 2016 có 32 người, chiếm 12,1%, đến năm 2017 có giảm đi 2 người, chiếm 10,3%. Bộ phận lao động trung cấp tập trung chủyếuởkho nguyên phụliệu, tổ hoàn thành,…

Đối với lao động có trìnhđộphổthông và phổthông trởxuống, ta thấy đây là lực lượng đông đảo nhất và hầu hết là công nhân trong công ty. Năm 2015 có 190 người, chiếm 75,7%, năm 2016 có 197 người, tăng 103,7% so với năm 2015, chiếm 74,33%.

Đến năm 2017 có 217 người, tăng 110,2% so với năm 2016, chiếm 74,82%. Lực lượng lao động này đa số là lao động trực tiếp như cắt, may, ủi, nhập kho…Đây là nhóm lao động có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm, và giữmột vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, phát triển của công ty.

2.1.5.2 Thc trạng cơ cấu lao động theo gii tính

Bảng 2.4: cơ cấu lao động theo gii tính ca công ty cphần đầu tư dệt may Thiên An Thnh

Chỉtiêu

2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

Số lượng

Phần trăm (%)

Số lượng

Phần trăm (%)

Số lượng

Phần trăm (%)

Chênh lệch

Phần trăm (%)

Chênh lệch

Phần trăm (%) Tổng số 251 100 265 100 290 100 14 105.58 25 109.43

Nam 237 94.42 254 95.85 274 94.48 17 107.17 20 107.87

Nữ 14 5.58 11 4.15 16 5.52 -3 78.571 5 145.45

(Nguồn: Phòng nhân sự CTCPĐT Dệt May Thiên An Thịnh) Qua biểu đồ và bảng trên, ta thấy giới tính chủyếu của lao động là nam và có xu hưởng tăng qua các năm. Cơ cấu lao động theo giới tính của công ty trong 3 năm qua

Trường Đại học Kinh tế Huế

có những thay đổi tương đối ít.

Tổng số lao động năm 2015 là 251 người, trong đó lao động nam là 237 người, chiếm 94,42% ,lao động nữ là 14 người, chiếm 5,58%, vậy số lao động nam gấp gần 17 lần số lao động nữ. Đến năm 2016, số lao động tăng lên 265 lao động, tương đương với 105,6%, trong đó lao động nam chiếm 95,85% tương đương với 254 người, lao động nữ chiếm 4,15% tương đương với 11 người. Sang năm 2017, số lao động tăng lên 109,43% so với 2016, có 290 lao động với laođộng nam chiếm 94,48%, lao động nữchiếm 5,52%.

Ta thấy có sự chênh lệch lớn giữa lao động giới tính nam và nữ. Điều này xuất phát từ đặc thù của ngành sợi. Là một ngành đòi hỏi tiêu tốn nhiều sức lao động và kĩ thuật lành nghề, cần sựchịu khó, tỉ mĩ, hiểu rõ vềmáy móc và cách vận hành. Những lao động nam chủyếu làởkíp máy, bộphận kiểm tra chất lượng.

2.1.5.3. Thc trạng cơ cấu lao động theo độtui

Bng 2.5: Cơ cấu lao động theo độtui ca công ty cphần đầu tư dệt may Thiên An Thnh

Chỉtiêu

2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

Số lượng

Phần trăm (%)

Số lượng

Phần trăm (%)

Số lượng

Phần trăm (%)

Chênh lệch

Phần trăm (%)

Chênh lệch

Phần Tram (%) Tổng số 251 100 265 100 290 100 14 105.5777 25 109.43 Từ 18 đến

25 tuổi 97 38.6 100 37.7 99 34.14 3 103.09 -1 99 Từ 25 đến

35 tuổi 124 49.4 135 50.9 165 56.9 11 108.87 30 122.22 Từ 35 đến

45 tuổi 20 7.97 22 8.3 18 6.21 2 110 -4 81.818

Trên 45

tuổi 10 3.98 8 3.02 8 2.76 -2 80 0 100

(Nguồn: Phòng nhân sự CTCPĐT Dệt May Thiên An Thịnh) Qua biểu đồ ta thấy, độ tuổi lao động chiếm nhiều nhất của công ty là từ 25 đến 35 tuổi. Cụ thể năm 2015 có 124 người, chiếm 49,4% trong tổng số lao động; Năm

Trường Đại học Kinh tế Huế

2016 chiếm 50,9% tương đương với 135 lao động, qua năm 2017 thì số lao động trong độ tuổi này tăng lên 165 người chiếm 56,9%. So với năm 2015, số lượng lao động trong độtuổi này trong năm 2017 tăng lên hơn 115%. Trong độtuổi này, kinh nghiệm đãđược tích lũy nhiều, kĩ năng và chuyên môn cao. Công ty cần quan tâm hơn đến độ tuổi này vì vẫn có thể họ tìm đến một môi trường lao động khác thích hợp, tạo điều kiện cho họ làm việc thoải mái cũng như đáp ứng đầy đủ nguyện vọng, quyền lợi chính đáng của công nhân và nhân viên văn phòng, Công ty cần phải giữ chân đội ngũ lao động này. Độ tuổi trên 30, đây là độ tuổi của người trưởng thành, hầu như có gia đình rồi nên họrất thích sự ổn định nên nghỉ việc rất ít thay vào đó là sự tận tâm với công việc.

Đội tuổi từ 18 đến 25 tuổi cũng có những biến động đáng kể. Năm 2015, có 97 người, chiếm 38,6%; năm 2016 có 100 người chiếm 37,7%, so với năm 2015 thì độtuổi này tăng gần 103% và năm 2017 có 99 người chiếm 34,4%. Đặc điểm của độtuổi này là còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, nhưng lại nhanh nhẹn, năng động. Tuy nhiên cũng là độtuổi dễbay nhảy, khi cảm thấy môi trường làm việc không phù hợp thì dễkiếm môi trường làm việc khác. Vì vậy, công ty cần chú trọng đến đội ngũ lao động này.

Số lượng lao động trong độ tuổi trên 35 tuổi này có biến động nhẹ trong 3 năm qua cụthể như sau: Năm 2015 có 30 người chiếm 12%; năm 2016 có 30 lao động với lượng lao động từ 35 đến 45 tăng 2 người và lượng lao động trên 45 tuổi giảm 2 người chiếm 30,84% ; và năm 2012 có 323 người chiếm 11,3%. Nhìn chung, lượng tăng giảm đối tượng lao động trong độ tuổi này là không đáng kể. Trong độ tuổi này hầu hết đều mong sự ổn định, thu nhập tương đối nên ít khi có hiện tượng nhảy việc, tìm môi trường làm việc mới.

Qua những phân tích trên, ta thấy cơ cấu lao động của Công ty là tương đối trẻ, năng động. Có nhiều biến chuyển tăng giảm nhưng không đáng kể.Ở mỗi độ tuổi có những đặc trưng tâm lý, nghềnghiệp riêng nên Công ty cần chú trọng và quan tâm ở mỗi bộ phận, tạo môi trường làm việc thuận lợi cũng như thúc đẩy công nhân gia tăng NSLĐ.

2.1.5.4. Thc trạng cơ cấu lao động theo tính chất lao động

Theo tính chất lao động, ta có lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, trong đó lao động trực tiếp chiếm phần lớn và làm ra sản phẩm cho công ty.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.6: cơ cấu lao động theo tính chất lao động ca công ty cphần đầu tư dệt may Thiên An Thnh

(Nguồn: Phòng nhân sự CTCPĐT Dệt May Thiên An Thịnh)

Chỉtiêu

2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016

Số lượng

Phần trăm (%)

Số lượng

Phần trăm (%)

Số lượng

Phần trăm (%)

Chênh lệch

Phần trăm (%)

Chênh lệch

Phần trăm (%)

Tổng số 251 100 265 100 290 100 14 105.58 25 109.434

Lao động

gián tiếp 7 2.79 17 6.42 24 8.28 10 242.86 7 141.176

Lao động

trực tiếp 244 97.2 248 93.58 266 91.72 4 101.64 18 107.258

- Theo tính chất lao động, ta có lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, trong đó lao động trực tiếp chiếm phần lớn và làm ra sản phẩm cho công ty.

- Năm 2015, lượng lao động trực tiếp là 244 người chiếm 97,2%, lao động gián tiếp là 7 người, chiếm 2,8%. Năm 2016 số lượng lao động gián tiếp và trực tiếp đều tăng lên, lao động gián tiếp là 17 người chiếm 6,42%, lao động trực tiếp chiếm 93,58%

tương đương với 248 người. Năm 2017, lao động gián tiếp gián tiếp có 24 người chiếm 8,28%, lao động trực tiếp có 266 người chiếm 91,72% . Cơ cấu lao động này khá phù hợp và dễhiểu do đặc thù ngành dệt may là cần một lượng lao động trực tiếp lớn mới có thể sản xuất hàng loạt với số lượng lớn từ nhiều công nhân sản xuất trực tiếp khác nhau được. Số lượng lao động trực tiếp trong ba năm qua có xu hướng tăng khá mạnh. So với năm 2015 thì số lượng lao động trực tiếp trong năm 2016 tăng lên 4 người, tương đương với 1,64%. Năm 2017 so với năm 2016 thì số lao động trực tiếp tăng 18 người, tức tăng 7,26% so với năm 2016,

- Nhìn chung ta thấy rằng lượng lao động tại công ty có xu hướng ngày càng được mở rộng, tạo ra công ăn việc làm cho rất nhiều người lao động, đặc biệt là những đối tượng là đàn ông,ởgần Công ty, muốn tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.1.5.5. Thc trạng năng suất lao động ti công ty

Lao động bình quân năm 2015= ( số lao động đầu kì + số lao động cuối kì)/2

= (240 + 251)/2= 246(người)

Lao động bình quân năm 2016= ( số lao động đầu kì + số lao động cuối kì)/2

= (251+ 265)/2 = 258 (người)

Lao động bình quân năm 2017= ( số lao động đầu kì + số lao động cuối kì)/2

= (265+ 290)/2 = 278 (người)

Sốngày công nhân tham gia sản xuất là: 365-52-5-7-15= 286 (ngày)

Bng 2.7: Thc trạng NSLĐ của công ty cphần đầu tư dệt may Thiên An Thnh (Nguồn: Phòng kế toán CTCPĐT Dệt May Thiên An Thịnh)

Chỉ tiêu Năm

2015

Năm 2016

Năm 2017

2016/2015 2017/2016

Chênh lệch

Phần trăm (%)

Chênh lệch

Phần trăm (%) Doanh thu (Triệu đồng) 57,962 208,216 350,623 150,25 359.23 142,407 168.39

LĐ bình quân (người) 246 258 278 12 104.88 20 107.75

NSLĐBQ (triệu đồng

/người) 235.62 807.04 1261.23 571.42 342.52 454.19 156.28 NSLĐBQ (triệu

đồng/ngày/người) 0.8238 2.8218 4.4099 1.998 342.52 1.588 156.28 NSLĐBQ (triệu

đồng/giờ/người) 0.1030 0.3527 0.5512 0.2497 342.52 0.1985 156.28 Sản lượng (Kg) 3,336,600 4,641,127.56 6,346,549.14 1,304,528 139.1 1,705,422 136.75 Lao động bình quân

(người) 246 258 278 12 104.88 20 107.75

NSLĐBQ (Kg /người) 13563.4 17988.867 22829.313 4,425 132.63 4,840 126.91 NSLĐBQ (Kg/ngày/

người)

47.424 62.898 79.823 15 132.63 17 126.91

Nhìn chung, so với năm 2015 thì năm 2016, năng suất lao động bình quân của

Trường Đại học Kinh tế Huế

công nhân có xu hướng tăng lên. Ta thấy doanh thu bình quân trên một lao động năm 2016 tăng trên 15025 triệu so với năm 2015, tương đương với tăng thêm 259,23%.

Điều này làm cho trung bình một ngày, 1 công nhân tạo thêm 0,8238 triệu đồng cho doanh nghiệp.

Xét về sản lượng, sốkg mà mỗi công nhân làm ra trong năm tăng hơn 1 triệu kg so với năm 2015, tương đương tăng thêm 39,1%. Trung bình 1 giờ, 1 công nhân có thể làm ra 1.93 kg

So với năm 2016 thì năm 2017, năng suất lao động bình quân của công nhân có xu hướng tăng lên nhưng không bằng mức tăng lên từ 2015 so với 2016. Ta thấy doanh thu bình quân trên một lao động năm 2017 tăng trên 14241 triệu so với năm 2016, tương đương với tăng thêm 68,39%. Điều này làm cho trung bình một ngày, 1 công nhân tạo thêm 1,588 triệu đồng cho doanh nghiệp.

Xét về sản lượng, sốkg mà mỗi công nhân làm ra trong năm tăng hơn 1,5 triệu kg so với năm 2016, tương đương tăng thêm 36,5%. Trung bình 1 giờ, 1 công nhân có thểlàm ra 2.12 kg

Trong thời gian gần đây, công ty đã áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao năng suất lao động cho công ty, đó là cả một sự cốgắng của tập thể cán bộlãnh đạo và cả tập thểcông nhân. Cụthể:

o Khuyến khích nhân viên làm việc tích cực bằng việc thưởng nóng cho những công nhân có NLSĐ cao hơn nhiều so với kì trước.

o Tổchức các cuộc thi giữa các kíp cạnh tranh xem thử kíp nào đạt được số lượng sản phẩm đạt chất lượng cao nhấtởmỗi quý và sẽcó phần thưởng cho kíp máy đó.

o Mở rộng quy mô sản xuất bằng việc cho đầu tư và xây dựng thêm một nhà máy mới được đưa vào hoạt động tháng 3/2016.

o Đầu tư thêm một sốmáy móc thiết bị mới.

o Đưa các đại diện đi học hỏi ở các buổi hội thảo về ngành với các Doanh nghiệp Dệt may khác được tổchứcởKhu Công nghiệp Phú Bài.

o Gắn kết tinh thần đoàn kết giữa các công nhân, bộphận bằng các cuộcthi như tổchức đi chơi, thăm quan (30/4-1/5)

Trường Đại học Kinh tế Huế

o

2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất