• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng văn hóa ở các doanh nghiệp Việt Nam

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VẤN

2. Cở sở thực tiễn

2.2. Thực trạng văn hóa ở các doanh nghiệp Việt Nam

Việt Nam là quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến. Qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, dân tộc Việt Nam đã xây dựng nên hệ quan điểm giá trị, nguyên tắc hành vi và tinh thần cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nét. Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ và văn hóa phương Tây đã khiến cho văn hóa Việt Nam đa dạng, nhiều màu sắc. Hơn nữa, 54 dân tộc trên đất nước ta là 54 nền văn hóa khác nhau, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, một mặt, chúng ta phải tích cực tiếp thu kinh nghiệm quản lý DN của các nước phát triển.

Mặt khác, cần nỗ lực xây dựng văn hóa DN tiên tiến, hài hòa với bản sắc văn hóa dân tộc, với văn hóa từng vùng, miền khác nhau thúc đẩy sự sáng tạo của tất cả các thành viên trong các DN khác nhau.

Đặc điểm nổi bật của văn hóa dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… đây là những ưu thế để xây dựng văn hóa DN mang bản sắc Việt Nam trong thời hiện đại. Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam cũng có những điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, yêu thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, dễ dàng thoả mãn với những lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng

“trọng nông khinh thương” ăn sâu vào tâm lý người Việt đã cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn của nền kinh tế tiểu nông không ăn nhập với lối sống hiện đại; thói quen thủ cựu và tôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho sự phát triển của các DN hiện đại…

Tuy nhiên, trong xã hội tri thức ngày nay, những mặt hạn chế dần được khắc phục bởi trình độ giáo dục của mọi người ngày càng được nâng cao, quan điểm về giá trị cũng có những chuyển biến quan trọng. Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của kinh tế thế giới, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thành

Trường Đại học Kinh tế Huế

thành viên của WTO, quản lý kinh doanh DN cần phải được tổ chức lại trên các phương diện và giải quyết hài hòa các mối quan hệ: quan hệ thiên nhiên với con người, quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa dân tộc và nhân loại…

Ngày nay, DN Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới. Toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hóa DN phải có những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt. Không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hóa văn hóa DN, mà phải trên cơ sở văn hóa Việt Nam để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóaDN tiên tiến nhưng phù hợp với tình hình và bản sắc văn hóa Việt Nam.

Từ cái nhìn vĩ mô, có thể thấy quá trình xác lập và xây dựng văn hóa DN không ngừng thay đổi theo sự phát triển của thời đại và của dân tộc. Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay có 4 xu hướng chủ yếu phát triển của văn hóa DN: 1- Tôn trọng con người với tư cách là chủ thể hành vi, coi trọng tính tích cực và tính năng động của con người trong kinh doanh, coi việc nâng cao tố chất của con người là điều kiện quan trọng đầu tiên của phát triểnDN; 2- Coi trọng chiến lược phát triển và mục tiêu cơ bản củaDN để bồi dưỡng ý thức văn hóa DN cho toàn thể công người lao độngchức; 3- Coi trọng việc quản lý môi trường vật chất và tinh thần củaDN, tạo ra một không gian văn hóa tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thể và tinh thần đoàn kết nhằm cống hiến sức lực và trí tuệ choDN; 4- Coi trọng vai trò tham gia quản lý của công người lao động chức, khích lệ tinh thần trách nhiệm của tất cả các thành viên trong doanh ngiệp.

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, văn hóa DN Việt Nam có 4đặc điểmnổibật

Thứ nhất, tính tập thể: Quan niệm tiêu chuẩn đạo đức củaDN là do toàn thể thành viên DN tích luỹ lâu dài cùng nhau hoàn thành, có tính tập thể.

Thứ hai, tính quy phạm: Văn hóa DN có công năng điều chỉnh kết hợp:

trong trường hợp lợi ích cá nhân và DN xảy ra xung đột thì côngngười lao động chức phải phục tùng các quy phạm, quy định của văn hóa mà doanh nghịêp đãđề ra, đồng thời DN cũng phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hòa để xóa bỏ xung đột.

Thứ ba, tính độc đáo:DN ở các quốc gia khác nhau, DN khác nhauở cùng một quốc gia đều cố gắng xây dựng văn hóaDN độc đáo trên cơ sở văn hóa của vùng đất mà DN đang tồn tại. Văn hóa DN phải bảo đảm tính thống nhất trong nội bộ từng DN, nhưng giữa các DN khác nhau cần phải tạo nên tính độc đáo của mình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thứ tư, tính thực tiễn: Chỉ có thông qua thực tiễn, các quy định của văn hóa DN mới được kiểm chứng để hoàn thiện hơn nữa. Chỉ khi nào văn hóa DN phát huy được vai trò của nó trong thực tiễn thì lúcđó mới thực sự có ý nghĩa.

Để phát huy ưu thế của các DN Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu, khi đối mặt với các DN nước ngoài, các DN Việt Nam cần phải xem xét và kiện toàn hơn nữa vấn đề văn hóa DN. Văn hóa DN khi được xây dựng hoàn thiện không những kích thích sức phát triển sản xuất mà còn có ý nghĩa quan trọng để xây dựng uy tín và thương hiệu của DN. Hiện nay, việc xây dựng văn hóaDNở nước ta cần chú ý đồng bộ 5 phương diện sau:

Một là, xây dựng quan niệm lấy con người làm gốc. Văn hóa DN lấy việc nâng cao tố chất toàn diện của con người làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý DN, làm cho quan niệm giá trị của DN thấm sâu vào các tầng chế độ chính sách, từng bước chấn hưng, phát triển DN. Điều đó bao gồm các nội dung cơ bản: 1- Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của công người lao động chức để phát huy tính tích cực, tính chủ động của họ; 2- Bồi dưỡng quan điểm giá trị DN và tinh thần DN để nó trở thành nhận thức chung của đông đảo công người lao động chức và trở thành động lực nội tại khích lệ tất cả mọi người phấn đấu; 3-Tăng cường đào tạo và phát triển tài nguyên văn hóa trong DN nhằm tạo ra không khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa và trìnhđộ nghiệp vụ của công người lao động chức; 4- Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có cơ chế quản lý dân chủ khiến cho những người có cống hiến cho sự phát triển củaDN đều được tôn trọng và được hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra.

Hai là, xây dựng quan niệm hướng tới thị trường. Việc các DN phải trở thành DN tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi DN phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực tiễn. Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như giá thành, khả năng tiêu thụ, chất lượng đóng gói và chất lượng sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng, các kỳ khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng… Tất cả phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho DN của mình. Cần phải coi nhu cầu thị trường là điểm sản sinh và điểm xuất phát của văn hóa DN.

Ba là, xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết.DN hướng ra thị trường nói cho cùng hướng tới khách hàng. Phải lấy khách hàng làm trung tâm, cụ thể:

1- Căn cứ vào yêu cầu và ý kiến của khách hàng để khai thác sản phẩm mới và cung cấp dịch vụ chất lượng cao; 2- Xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng ở mức cao nhất để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua của khách hàng;

3-Trường Đại học Kinh tế Huế

Xđy dựng quan niệm phục vụ lă thứ nhất, doanh lợi lă thứ hai. Tiến hănh khai thâc văn hóa đối với môi trường sinh tồn củaDN, xđy dựng hìnhảnhDN tốt đẹp.

Bốn lă, xí nghiệp trong quâ trình phât triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tđm đến an sinh xê hội. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề sản xuất câc loại hăng hóa tiíu dùng không độc hại đê thănh định hướng giâ trị mới của tất cả câc quốc gia trín thế giới. Đó lă một thâch thức lớn đối với tất cả câc DN. Ở nước ta hiện nay, câc DN phât triển nhanh chóng nhưng hậu quả của sự phât triển ấy cũng hết sức nặng nề mă biểu hiện rõ nhất lă ô nhiễm môi trường vă lêng phí tăi nguyín. Để khắc phục tình trạng đó, cần thông qua văn hóa DN hướng tới mục tiíu phât triển lđu dăi, bền vững trânh được tình trạng phât triển vì lợi ích trước mắtmă bỏ quín lợi ích con người. Định hướng của phât triển lă phải kết hợp một câch hữu cơ sự phât triển của DN với tiến bộ của loăi người nhằm bảo đảm sự phât triểnDN một câch liín tục, ổn định, hăi hòa

Năm lă, xđy dựng tinh thần trâch nhiệm xê hội. Một DN không những phải coi sản phẩm của mình lă một bộ phận lăm nín quâ trình phât triển nhđn loại mă còn phải coi việc xđy dựng văn hóa DN mình lă một bộ phận của văn hóa nhđn loại. DN đóng góp cho xê hội không chỉ ở số lượng của cải mă còn phải thỏa mênđược nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xê hội hiện đại như tích cực ủng hộ, tăi trợ cho sự nghiệp giâo dục, văn hóa, xê hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phât triển vă tiến bộ. Thông qua câc hoạt động nhđn đạo vă văn hóa năy hìnhảnh DN sẽ trở nín tốt đẹp hơn, uy tín của DN được nđng lín đâng kể. Đó cũng lă hướng phât triển lănh mạnh, thiết thực để câc DN đóng góp ngăy căng nhiều hơn văo công cuộc đổi mới, vì mục đích: “dđn giău, nước mạnh, xê hội công bằng, văn minh” mă Đảng ta đêđề ra vă được toăn dđn ủng hộ.

2.3. Yíu cầu về văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh khâch sạn nhă hăng

Vì nhă hăng khâch sạn ă loại hình doanh nghiệp đắc biệt hoạt động trong lĩnh vực lịch vụ nín văn hóa kinh doanh lă một yíu cầu nhất định phải có. Văn hóa kinh doanh tại câc nhă hăng khâch sạn được thể hiện trực tiếp vă rõ nĩt nhất qua câc tiíu chí

 Không gian, khung cảnh

Đối với câc doanh nghiệp nói chung việc băi trí không gian lịch sự, đẹp mắt rất quan trong trong việc giănh được thiện cảm từ phía người lao động, đối tâc, khâch hăng,…

Trường Đại học Kinh tí́ Huí́

Một khung cảnh, không gian môi trường làm việc đảm bảo được tính thẩm mỹ sẽ kích thích sự hăng say làm việc và mong muốn cống hiến của người lao động,.. đối với loại hình kinh doanh khách sạn nhà hàng thì yếu tổ này lại càng quan trọng hơn bao giờ hết.

Nhà hàng hay khách sạn là những điểm dừng chân trong hệ thống nghĩ dưỡng, vì vậy yêu cầu về tính thẩm mỹ rất là cao. cách bài trí thể hiện sự ấn tượng còn mang theo hơi thở của nền văn hóa riêng biệt thể hiện trên từng đường nét kiến trúc và bài trí. Một vài ví dụ về văn hóa bài trí, lựa chọn kiến trúc cho khách sạn trên thế giới ta có thể kể đến: khách sạn Hotel de Paris có vị trí đặc biệt nằm tại khu Place Du Casino, mang phong cách thượng lưu, xa hoa nhưng lại có sự khoát đạt của miền Địa Trung Hải

 Thái độ cư sử của người lao động

Thường khách sạn và nhà hàng nào cũng có những quy định về thái độ ứng xử của nội bộ người lao động đối với tất cả các bên liên quan. Thái độ ứng xử của các khách sạn, nhà hàng cần phải phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của quốc gia, dân tộc. Một số tiêu chí về thái độ ứng xử được coi là chuẩn mực cho nhiều nền văn hóa nói chung trên thế giới: luôn vui vẻ khi tới nơi làm việc, nghiêm túc trong công việc, thân thiện trong cuộc sống, lãnh đạo dân chủ, người lao động tích cực,… Tất cả các yếu tố này tạo nên một không khí làm việ và hợp tác gắn kết với nhau.

 Hành vi giao tiếp của các thành viên trong doanh nghiệp

Lời chào hỏi chân thành, cái bắt tay lịch sự, ánh mắt tôn trọng,… là các hành vi giao tiếp quan trọng thể hiện văn hóa của các cá nhân trong nhà hàng khách sạn. Đối với các doanh nghiệp thông thường các điều kiện này đã quan trong nhưng đói với các doanh nghiệp nhà hàng khách sạn thì điều này còn mang yếu tố quyết định. Bởi lẽ với các khách sạn nhà hàng thì thái độ phục vụ của người lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định việc khách hàng có quay trở lại hay không. Các hành vi giao tiếp này có ý nghĩa quan trọng vì nó luôn để lại ấn tượng quan trọng về lần gặp đầu tiên và bên cạnh đó còn thể hiện tính văn hóa của khách sạn hay nhà hàng đó. Vì vậy cần phải có quy định thống nhất về hành vi giao tiếp trong nội bộ. Trong quy chế văn hóa công sở của chính phủ có các hành vi cấm như: cấm hút thuốc lá trong phòng làm việc, cấm suwr dụng đồ uống có còn tại công sở trừ các trường hợp ngoại giao, cấm quảng cáo thương mai,… khách sạn nhà hàng cũng là doanh nghiệp, vì vậy cần có nội quy nêu rõ các hành vi bị cấm như trên.

 Sự tham gia của ban lãnh đạo và người lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

Các hoạt động âm nhạc, thể thao, nghệ thuật,… thể hiệ trình độ hiểu biết và hưởng thụ văn hóa của các thành viên trong doanh nghiệp, nhưng không vì thế mà đánh giá quá cao chỉ số này trong nhóm yếu tố nội hàm của trình độ văn hóa doanh nghiệp. Có nhiều đơn vị không có điều kiện để tổ chức các sự kiện thi hát, hội diễn văn nghệ, thi đấu thể thao thường xuyên, không có đội bóng lớn,.. những lại có các giá trị văn hóa rất cao ở các chỉ số khách. Có doanh nghiệp tốn nhiều tiền và thời gian và tiền của cho các hoạt động nhằm quảng bá văn hóa và thương hiệu cho doanh nghiệp nhưng lại không nắm chắc được các nội dung thể hiện, các quy ước về thuần phong mỹ tục của dân tộc, lại thiếu đi sự quản lý chặt chẽ, cho nên đã để xảy ra các sự cố đáng tiếc, làm tổn lại uy tín của doanh nghiệp.

Ban lành đạo của khách sạn nhà hàng nếu không tham gia dẫn dắt các hoạt động văn hóa trong doanh nghiệp, không gương mẫu trong cả cuộc sống lẫn công việc, thì khó duy trì và phát triển được các giá trị nền tảng của văn hóa tại doanh nghiệp đó.

Chẳng hạn như một số khách sạn lớn, ban quản lý thường thể hiện sự quan tâm của mình đến người lao động mọi bộ phận bẳng cách tổ chức các bữa tiệc sinh nhật theo chủ đề nhân các ngày lễ, kỳ nghĩ hoặc vào các dịp sinh nhật của người lao động,… điều này thể hiện rất rõ văn hóa doanh nghiệp tại các nhà hàng khách sạn, và đây cũng chính là sợi dây kết nối ban quản lý doanh nghiệp với các người lao động. Điều này chứng tỏ vai trò lãnh đạo của chủ doanh nghiệp là rất quan trọng trong mọi vấn đề của quản trị doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế