• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 1/9/2021 Tuần dạy: 01 Lớp dạy: 7

Bài 1. TẬP HỢP ¤ CÁC SỐ HỮA TỈ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số  

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến số hữu tỉ để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể:

tính toán, so sánh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Nhắc lại các tập hợp số đã học ở lớp 6.

b) Nội dung: Tập hợp ¥ ¢; , một số loại số khác c) Sản phẩm: Tập hợp ¥ ¢; , một số loại số khác d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập: Ta đã học 2 tập hợp số : ¥ ¢;

(2)

Hãy nêu các tập hợp số em đã học.

Ngoài các tập hợp số đó em còn học về các loại số nào ?

- Thực hiện nhiệm vụ : Thảo luận cặp đôi.

- Báo cáo, thảo luận : Đại diện báo cáo

- Kết luận, nhận định:

Chốt lại các tập hợp số

Ngoài ra ta còn có các loại số như: phân số, số thập phân, hỗn số...

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Nhận biết khái niệm số hữu tỉ. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ.

b) Nội dung: Khái niệm số hữu tỉ; Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh số hữu tỉ c) Sản phẩm: Phát biểu chính xác khái niệm. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

VD:Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ;

25 7

Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nó.

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Các số ở VD gọi là các số hữu tỉ. Thế nào là số hữu tỉ ?

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Chốt lại kiến thức.

- Giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hiện

?1; ?2

- Thực hiện nhiệm vụ: nhóm 2 hs - Báo cáo, thảo luận : HS tại chỗ trả lời - Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Chốt mối quan hệ giữa các tập hợp

1. Số Hữu tỉ VD:

3 6 3

3 1 2 1

   

5 1 1

0,5 10 2 2

 

   

0 0

0 1 2 8

  

5 19 19 38

27 7 17 14

   

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số

a

b với a b; ,b0 Ký hiệu:

?1.Các số là số hữu tỉ vì:

6 3 0,610 5

125 5

1,25 100 4

     11 4

3 3

(3)

  , ,

  ?2 1

aa

, nên số nguyên là số hữu tỉ - Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực hiện

?3

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng trình bày .

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2: đọc VD1,2 SGK sau đó thực hành biểu diễn vào vở - Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ VD1, 2 sgk

Thực hành theo VD, biểu diễn vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng trình bày.

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có).

Nêu kết luận

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -

VD: Biểu diến số hữu tỉ

5 2 4;3

trên trục số.

Giải:

-2 3

5 4

0 1

-1 E M

Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x .

- Giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hiện

? 4

- Thực hiện nhiệm vụ: vận dụng kiến thức so sánh phân số lớp 6 tiến hành so sánh

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có). Chốt kiến thức và ghi bảng.

- Giao nhiệm vụ học tập 4: Làm VD1,2 sgk.

- Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân . - Báo cáo, thảo luận : cá nhân báo cáo.

- Kết luận, nhận định: Chốt lại kiến thức.

3. So sánh hai số hữu tỉ:

2 10 4 12

?4 . ;

3 15 5 15

    

10 12 2 4

15 15 3 5

  

   

Với 2 số hữu tỉ bất kì ,x y ta luôn có:

hoặc x y hoặc x y hoặc x y . Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

VD: So sánh hai số hữu tỉ / 0,6; 1 ;

a  2

/ 3 ;01 b  2 Giải:

6 1 5

/ 0,6 ;

10 2 10

a     

6 5 1

10 10 0,6 2

 

    

1 7 0

/ 3 ;0

2 2 2

b    

7 0 1

3 0

2 2 2

    

(4)

- Giao nhiệm vụ học tập 5: Thực hiện

?5.

- Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm.

- Báo cáo, thảo luận : HS tại chỗ trả lời - Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

?5 Số hữu tỉ dương là:

2 3

3; 5

 Số hữu tỉ âm là:

3 1; ; 4

7 5

 

Số không là sốhữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là:

0

2 3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.

b) Nội dung: Bài 1;3 sgk

c) Sản phẩm: Bài giải các bài tập 1;3 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực hiện bài 1/7 sgk

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng thực hiện

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2: Thực hiện bài 3/8 sgk

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng thực hiện

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Bài 1/7 sgk: Điền ký hiệu vào chỗ trống

3 ; 3 ; 3

2 2

; ;

3 3

     

     

  

    

Bài 3/8 sgk: So sánh các số hữu tỉ 2 22

/ ;

7 77 a x 

3 21

11 77

y   

22 21

77 77

  

x y

 

213 71

/ ;

300 100

b x  

  18 72

25 100

y

 

71 72

100 100

 

x y

 

3 3

/ 0,75 ;

4 4

c xyx y

     

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học ở mức độ cao hơn.

b) Nội dung: Bài tập 5 sgk

(5)

c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 5 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực hiện bài 5 sgk

- Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Ta có:

x a

=m ,

y b

=m

(

a b m, , Î ¢,m>0

)

x<y Do đó: a b<

Suy ra .a m b m< .

am am am bm

Þ + < +

( )

2am a b m

Þ < +

( )

2 a b m

a m

Þ < +

( )

2 a a b

m m

Þ < +

Hay x<z

( )

1

Lại có ra .a m b m< . am bm bm bm

Þ + < +

(

a b m

)

2bm

Þ + <

( )

2

a b b

m m

Þ + <

Hay z<y

( )

2

Từ

( ) ( )

1 ; 2 suy ra x< <y z

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ

- BTVN : 2, 4 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT

- Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.

(6)

Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 01/09/2021 Tuần dạy: 01 Lớp dạy: 7

§ 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Nhớ quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Giải bài toán tìm x đơn giản.

2. Về năng lực – Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

– Năng lực đặc thù:

- Học sinh thực hiện đúng dạng bài tập cộng ( trừ) hai số hữu tỉ, áp dụng tốt qui tắc chuyển vế là cơ hội hình thành mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Về phía giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập, sách giáo khoa, bài soạn.

2. Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Mở đầu

a. Mục tiêu: Học sinh từ phép cộng hai phân số suy ra phép cộng hai số hữu tỉ.

b. Nội dung: Đọc và thực hiện nhiệm vụ Cộng hai số:

x = 2

7

y = 3 11

c. Sản phẩm

– Học sinh vận dụng được kiến thức cộng hai phân số thực hiện nhiệm vụ trên.

– Đáp án:

2 3 22 21 43

7 11 77 77  

     7

x y     7

  

 

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ: Cộng hai số:

x = 2

711

2 3

x y 7

(7)

y = 3 11

HS thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới:

“Cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng làm giống như cộng trừ hai phân số. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép toán này.”

22 21 43

77 77 77

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ a. Mục tiêu: Biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ.

b. Nội dung: Làm bài tập ví dụ c. Sản phẩm:

Ví dụ:

. 3 + 4  3 4 1    )3 3 12 3 49

7  

7 7 7 4 4

a      b     

?1 a)

2 6 2 18 20 1

0,6 +

3 10 3 30 30 5

b) 10, 41 4 10 12 22 11

3   3 10 30 30 30 15

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

- Với x = ; y =

a b

m m ; a b, Z,m0 thì

; – x y x y

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân

; – x y x y

Gv hỗ trợ: - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?

Báo cáo kết quả:

Cá nhân lên bảng trình bày bài tập, các HS khác làm bài vào vở.

Đánh giá kết quả:

GV chốt lại: Muốn cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta đưa về cộng (trừ) hai phân số.

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với x = ; y =

a b

m m ; a b, Z,m0

x + y = +

a b a b

m m m

x y m ma- b a bm

Vd: a.

3 4

7 + 7

3 4

7

  1 7 b)

3 - 3 4

12 3 4

  9 4

Hoạt động 2.2: Qui tắc chuyển vế

a. Mục tiêu: Học sinh nêu được quy tắc chuyển vế trong Q từ quy tắc chuyển vế trong Z đã học. Học sinh vận dụng được quy tắc chuyển vế để giải bài toán tìm x đơn giản.

b. Nội dung:

– Thực hiện ví dụ a và ví dụ b.

c. Sản phẩm:

Ví dụ: Tìm x, biết

(8)

a) x 5 17 x 17 – 5 12

b)

1 1 16

3 3 21

3 3

7 x x 7

     

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

Ví dụ: Tìm x, biết:

a)

3 1

7 x 3

  

b) x 5 17

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cặp nhóm.

Gv hỗ trợ: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z

- Tương tự hãy phát biểu qui tắc đó trong Q - Thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của GV.

Báo cáo kết quả:

2 cá nhân lên bảng trình bày bài tập, các HS khác làm bài vào vở.

Đánh giá kết quả:

- GV chốt lại kiến thức: Qui tắc chuyển vế và cách áp dụng.

2. Qui tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm x, biết a)

3 1

7 x 3

   1 3 16 3 7 21

   x

b) x 5 17 x 17 – 5 12

3. Hoạt động 3 : Luyện tập

a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể.

b. Nội dung: Giải bài tập ?1 và bài tập 6 (a, b) SGK

c. Sản phẩm: Học sinh giải được ?1 và các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa.

a)

2 6 2 18 20 1

0,6 +

3 10 3 30 30 5

b) 10, 4

3  1 4 10 12 22 11 3 10 30 30 30 15

Bài 6(a,b)SGK a)

1 12

; b)  1 d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS làm bài ?1, Bài 6(a,b)SGK

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cặp nhóm

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS

?1 a)

2 6 2 18 20 1

0,6 +

3 10 3 30 30 5

b) 10, 4

3  1 4 10 12 22 11 3 10 30 30 30 15

Bài 6 (a,b) SGK a)

1 12

; b)  1

(9)

thực hiện nhiệm vụ.

Báo cáo kết quả:

4 HS (cặp nhanh nhất) trình bày bài làm, học sinh khác trình bày vào vở.

Đánh giá kết quả:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

4. Hoạt động: Vận dụng

a. Mục tiêu: Củng cố lại qui tắc chuyển vế b. Nội dung: Làm bài tập ?2

c. Sản phẩm: Bài làm của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS làm bài ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cặp nhóm

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

Báo cáo kết quả:

- 4 HS lên bảng trình bày các HS khác làm bài vào vở

Đánh giá kết quả:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

?2 Tìm x biết

1 2 2 1 1

) 2 3 3 2 6

a x        x

2 3 2 3 29

)7 4 7 4 28

b       x x

Bài 9(a,b) tr10 SGK a)

1 3 3 4 x   x

12 5 12

4 9 3 1 4

3

b)

2 5 5 7

x  5 2 39

7 5 35

   x

5. Hướng dẫn học ở nhà

Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát

BTVN 6 (b,d),8; 9(c,d) tr10 SGK. bài 12,13 tr5 SBT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương. - Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên. - Tách ra hai phân số có tử là các số nguyên vừa

Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Các trường hợp được phân loại bằng cách đi xuyên qua cây từ nút rễ xuống lá theo kết quả của các nút kiểm định trên đường đi này. Khi đó, mỗi đường đi

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình

- Học sinh thực hiện đúng dạng bài tập cộng ( trừ) hai số hữu tỉ, áp dụng tốt qui tắc chuyển vế là cơ hội hình thành mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề

năng lực giao tiếp và hợp tác học sinh thực hiện thảo luận nhóm , năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo làm các bài tập... - Năng lực đặc thù : Hình thành, phát

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình