• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngàysoạn:03/9/2021 Tiết:01 Bài 1. TẬP HỢP ¤ CÁC SỐ HỮA TỈ

Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số

 

2. Năng lực hình thành:

* Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến số hữu tỉ để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể: tính toán, so sánh,... nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Nhắc lại các tập hợp số đã học ở lớp 6.

b) Nội dung: Tập hợp ¥ ¢; , một số loại số khác c) Sản phẩm: Tập hợp ¥ ¢; , một số loại số khác d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập: Ta đã học 2 tập hợp số : ¥ ¢;

(2)

Hãy nêu các tập hợp số em đã học.

Ngoài các tập hợp số đó em còn học về các loại số nào ?

- Thực hiện nhiệm vụ : Thảo luận cặp đôi.

- Báo cáo, thảo luận : Đại diện báo cáo

- Kết luận, nhận định:

Chốt lại các tập hợp số

Ngoài ra ta còn có các loại số như:

phân số, số thập phân, hỗn số...

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Nhận biết khái niệm số hữu tỉ. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ.

b) Nội dung: Khái niệm số hữu tỉ; Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh số hữu tỉ

c) Sản phẩm: Phát biểu chính xác khái niệm. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

VD:Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ;

25 7

Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nó.

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Các số ở VD gọi là các số hữu tỉ.

Thế nào là số hữu tỉ ? - Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Chốt lại kiến thức.

- Giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hiện ?1; ?2

- Thực hiện nhiệm vụ: nhóm 2 hs - Báo cáo, thảo luận : HS tại chỗ trả

1. Số Hữu tỉ

VD:

3 6 3

3 1 2 1

   

5 1 1

0,5 10 2 2

 

   

0 0

0 1 2 8

  

5 19 19 38

27 7 17 14

   

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số

a

b với a b; ,b0 Ký hiệu:

?1.Các số là số hữu tỉ vì:

6 3 0,610 5

125 5

1,25 100 4

    

(3)

lời

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Chốt mối quan hệ giữa các tập hợp

  , ,

 

11 4 3 3

?2 1

a a

, nên số nguyên là số hữu tỉ - Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực

hiện ?3

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng trình bày .

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2: đọc VD1,2 SGK sau đó thực hành biểu diễn vào vở

- Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ VD1, 2 sgk

Thực hành theo VD, biểu diễn vào vở - Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng trình bày.

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có).

Nêu kết luận

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -

VD: Biểu diến số hữu tỉ

5 2 4;3

trên trục số.

Giải:

-2 3

5 4

0 1

-1 E M

Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x .

- Giao nhiệm vụ học tập 3: Thực hiện ? 4

- Thực hiện nhiệm vụ: vận dụng kiến thức so sánh phân số lớp 6 tiến hành so sánh

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có). Chốt kiến thức và ghi bảng.

- Giao nhiệm vụ học tập 4: Làm VD1,2 sgk.

- Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân . - Báo cáo, thảo luận : cá nhân báo cáo.

- Kết luận, nhận định: Chốt lại kiến thức.

3. So sánh hai số hữu tỉ:

2 10 4 12

?4 . ;

3 15 5 15

    

10 12 2 4

15 15 3 5

  

   

Với 2 số hữu tỉ bất kì ,x y ta luôn có:

hoặc x y hoặc x y hoặc x y . Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

VD: So sánh hai số hữu tỉ / 0,6; 1 ;

a  2

/ 3 ;01 b  2 Giải:

6 1 5

/ 0,6 ;

10 2 10

a     

6 5 1

10 10 0,6 2

 

    

(4)

- Giao nhiệm vụ học tập 5: Thực hiện ?5.

- Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm.

- Báo cáo, thảo luận : HS tại chỗ trả lời

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

1 7 0

/ 3 ;0

2 2 2

b    

7 0 1

3 0

2 2 2

     

Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

?5 Số hữu tỉ dương là:

2 3

3; 5

 Số hữu tỉ âm là:

3 1; ; 4

7 5

 

Số không là sốhữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là:

0

2 3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.

b) Nội dung: Bài 1;3 sgk

c) Sản phẩm: Bài giải các bài tập 1;3 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

Thực hiện bài 1/7 sgk - Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng thực hiện

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Thực hiện bài 3/8 sgk - Thực hiện nhiệm vụ:

Cá nhân đọc kỹ yêu cầu làm vào vở

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân lên bảng thực hiện

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Bài 1/7 sgk: Điền ký hiệu vào chỗ trống

3 ; 3 ; 3

2 2

; ;

3 3

     

     

  

    

Bài 3/8 sgk: So sánh các số hữu tỉ 2 22

/ ;

7 77 a x 

3 21

11 77

y    

22 21

77 77

  

x y

 

213 71

/ ;

300 100

b x    18 72

25 100 y   

71 72

100 100

  

x y

 

(5)

3 3

/ 0,75 ;

4 4

c x    y   x y 4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học ở mức độ cao hơn.

b) Nội dung: Bài tập 5 sgk c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 5 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1: Thực hiện bài 5 sgk

- Thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân

- Kết luận, nhận định: Nhận xét, sửa lỗi ( nếu có)

Ta có:

x a

=m ,

y b

=m

(

a b m, , Î ¢,m>0

)

x<y Do đó: a b<

Suy ra .a m b m< .

am am am bm

Þ + < +

( )

2am a b m

Þ < +

( )

2 a b m

a m

Þ < +

( )

2 a a b

m m

Þ < + Hay x<z

( )

1

Lại có ra .a m b m< . am bm bm bm

Þ + < +

(

a b m

)

2bm

Þ + <

( )

2

a b b

m m

Þ + <

Hay z<y

( )

2

Từ

( ) ( )

1 ; 2 suy ra x< <y z

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ

- BTVN : 2, 4 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT

- Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui

(6)

tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.

Ngày soạn: 03/9/2021 Tiết: 02

§ 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

(7)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Nhớ quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh thực hiện các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Giải bài toán tìm x đơn giản.

2. Về năng lực – Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

– Năng lực đặc thù:

- Học sinh thực hiện đúng dạng bài tập cộng ( trừ) hai số hữu tỉ, áp dụng tốt qui tắc chuyển vế là cơ hội hình thành mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Thông qua các bài tập để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Về phía giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập, sách giáo khoa, bài soạn.

2. Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1. Mở đầu

a. Mục tiêu: Học sinh từ phép cộng hai phân số suy ra phép cộng hai số hữu tỉ.

b. Nội dung: Đọc và thực hiện nhiệm vụ Cộng hai số:

x = 2

7

y = 3 11

c. Sản phẩm

– Học sinh vận dụng được kiến thức cộng hai phân số thực hiện nhiệm vụ trên.

– Đáp án:

2 3 22 21 43

7 11 77 77  

     7

x y     7

  

 

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ: Cộng hai số:

x = 2

7

y = 3 11

HS thực hiện nhiệm vụ

1 1

2 3

x y 7

22 21 43 77 77 77

(8)

Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: “Cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng làm giống như cộng trừ hai phân số. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép toán này.”

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ a. Mục tiêu: Biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ.

b. Nội dung: Làm bài tập ví dụ c. Sản phẩm:

Ví dụ:

. 3 + 4  3 4 1    )3 3 12 3 49

7  

7 7 7 4 4

a      b     

?1 a)

2 6 2 18 20 1

0,6 +

3 10 3 30 30 5

b) 10, 41 4 10 12 22 11

3   3 1030 30 30 15

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

- Với x = ; y =

a b

m m ; a b, Z,m0 thì

; – x y x y

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cá nhân

; – x y x y

Gv hỗ trợ: - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ?

Báo cáo kết quả:

Cá nhân lên bảng trình bày bài tập, các HS khác làm bài vào vở.

Đánh giá kết quả:

GV chốt lại: Muốn cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta đưa về cộng (trừ) hai phân số.

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với x = ; y =

a b

m m ; a b, Z,m0

x + y = +

a b a b

m m m

x y a - b a b

m m m

Vd: a.

3 4

7 + 7

3 4

7

  1 7 b)

3 - 3 4

12 3 4

  9 4

Hoạt động 2.2: Qui tắc chuyển vế

a. Mục tiêu: Học sinh nêu được quy tắc chuyển vế trong Q từ quy tắc chuyển vế trong Z đã học. Học sinh vận dụng được quy tắc chuyển vế để giải bài toán tìm x đơn giản.

b. Nội dung:

– Thực hiện ví dụ a và ví dụ b.

c. Sản phẩm:

Ví dụ: Tìm x, biết

a) x 5 17 x 17 – 5 12

(9)

b)

1 1 16

3 3 21

3 3

7 x x 7

     

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

Ví dụ: Tìm x, biết:

a)

3 1

7 x 3

  

b) x 5 17

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cặp nhóm.

Gv hỗ trợ: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z

- Tương tự hãy phát biểu qui tắc đó trong Q

- Thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của GV.

Báo cáo kết quả:

2 cá nhân lên bảng trình bày bài tập, các HS khác làm bài vào vở.

Đánh giá kết quả:

- GV chốt lại kiến thức: Qui tắc chuyển vế và cách áp dụng.

2. Qui tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm x, biết a)

3 1

7 x 3

   1 3 16 3 7 21

   x

b) x 5 17 x 17 – 5 12

3. Hoạt động 3 : Luyện tập

a. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập cụ thể.

b. Nội dung: Giải bài tập ?1 và bài tập 6 (a, b) SGK

c. Sản phẩm: Học sinh giải được ?1 và các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa.

a)

2 6 2 18 20 1

0,6 +

3 10 3 30 30 5

b) 10, 4

3  1 4 10 12 22 11 3 10 30 30 30 15

Bài 6(a,b)SGK a)

1 12

; b)  1 d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS làm bài ?1, Bài 6(a,b)SGK

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cặp nhóm

?1 a)

2 6 2 18 20 1

0,6 +

3 10 3 30 30 5

b) 10, 4

3  1 4 10 12 22 11 3 10 30 30 30 15

Bài 6 (a,b) SGK

(10)

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

Báo cáo kết quả:

4 HS (cặp nhanh nhất) trình bày bài làm, học sinh khác trình bày vào vở.

Đánh giá kết quả:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

a)

1 12

; b)  1

4. Hoạt động: Vận dụng

a. Mục tiêu: Củng cố lại qui tắc chuyển vế b. Nội dung: Làm bài tập ?2

c. Sản phẩm: Bài làm của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS làm bài ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động cặp nhóm

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

Báo cáo kết quả:

- 4 HS lên bảng trình bày các HS khác làm bài vào vở

Đánh giá kết quả:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

?2 Tìm x biết

1 2 2 1 1

) 2 3 3 2 6

a x        x

2 3 2 3 29

)7 4 7 4 28

b       x x

Bài 9(a,b) tr10 SGK a)

1 3 3 4

x   x

12 5 12

4 9 3 1 4

3

b)

2 5 5 7

x  5 2 39

7 5 35

   x

5. Hướng dẫn học ở nhà

Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát

BTVN 6 (b,d),8; 9(c,d) tr10 SGK. bài 12,13 tr5 SBT

Ngày soạn: 03/9/2021 Tiết 3

(11)

NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.

2 Năng lực :

- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học.

3 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu 2.1. mở đầu 4 phút

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS b. Nội dung: trò trơi

c. Sản phẩm: trả lời được câu hởi d. Hướng dẫn thực hiên

Trò chơi: Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà” kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ mở hộp quà trả lời câu hỏi.

Câu hỏi:

Phát biêt quy tắc nhân hai phân số?Vậy nhân hai số hữu tỷ thì như thế nào?

* GV và hs lớp nhận xét.

* GV nêu yêu cầu kiểm tra 5 phút

Câu 1. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát.

Chữa bài tập 8 câu d (sgk/10).

Câu 2. Nêu quy tắc "chuyển vế", viết công thức. Chữa bài tập 9 câu d (sgk/10).

* Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 : Trả lời miệng quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.

Viết công thức : Với x =

a

m ; y =

b

m (a, b, m Z m, 0), ta có :

(12)

x + y =

a m +

b m =

a b m

; x - y =

a m -

b m =

a b m

Bài 8d/sgk : Tính.

2 7 1 3

3 4 2 8

 

   =

2 7 1 3

3 4 2 8 16 42 12 9 79 7

24 24 324

HS2 : Trả lời miệng quy tắc chuyển vế và viết công thức : Với mọi x, y, z Q : x + y = z x = z - y

Bài 9d/sgk : Tìm x, biết :

4 1 4 1 12 7 5

7 - x =3 Þ x = 7 - 3 Þ x =21- 21 Þ x =21

2. Các hoạt động hình thành kiến thức::22 phút

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới nhân chia số hữu tỉ

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ.(10ph)

- Mục tiêu: nắm được các phép nhân hai số hữu tỉ. Hình hành được kĩ năng liên hệ thực tế

Hoạt động cá nhân

NV1: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số.

Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số?

NV2: Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ?

- Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới

Tổng quát

Víi x = ; ( , 0)

a c

y b d

b d

, ta cã :

x . y =

. .

. a c a c b d b d

(13)

dạng phân số, rồi áp dụng QT nhân phân số.

- 0,2 .

3 1 3 3

4 5 . 4 20

NV3: Áp dụng tính

3 1

4 . 22

Gv kiểm tra kết quả.

Gv chốt lại cách nhân hai số hữu tỷ.

- Phép nhân phân số có các tính chất gì?

HS: Phép nhân phân số có các tính chất :

Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.

- Phép nhân số hữu tỉ cũng có các t/c như vậy.

GV yêu cầu hs làm bài 11a, b (sgk/12).

a)

2 21 7 . 8 -

; b)

0, 24 . 15 4 -

- 0,2 .

3 1 3 3

4 5 . 4 20

- VD

3 1

4 . 22

=

3 5 15 4 . 2 8

a)

2 21 2 . 21 3

7 . 8 7 . 8 4

- = - = -

b)

15 6 15 9

0, 24 . .

4 25 4 10

- = - = -

Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ.(12ph)

(14)

- Mục tiêu: nắm được các phép chia hai số hữu tỉ. Hình hành được kĩ năng liên hệ thực tế

Hoạt động cá nhân

NV1: Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo?

- Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng1.

NV2: Tìm nghịch đảo của

2 1

; ; 2 3 3

?

- Nghịch đảo của 2 3

3

2 , của

−1

3 là -3, của 2 là 1 2

NV3: Viết công thức chia hai phân số ?

-Hs viết công thức chia hai phân số.

GV:Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số.

NV4: Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính?

−7 12 :14

15

- Với x = ; ( 0)

a c

y y

b d

, áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y.

: . .

. a c a d a d b d b c b c

VD:

−7 12 :14

15=−7 12 .15

14=−5 8

Tổng quát :

x : y =

: . .

. a c a d a d b d b c b c

(15)

Ví dụ : - 0,4 :

2 3

- Hãy viết - 0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.

- Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ?

Hoạt động cặp đôi(3ph)

GV cho hs làm bài ? trong sgk/11.

- Tính : a) 3,5 .

12 5

b) 5: 2 

23

- 0,4 :

2 3

=

2 2 2 3 3

: .

5 3 5 2 5

- Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.

a) 3,5 .

12 5

=

7 7 49 9

. 4

2 5 10 10

 

b) 5 : 2

23

=

5 1 5

23 . 2 46

Chú ý :

- Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như :

Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết :

Chú ý SGK

KH:

x

y hay x : y.

(16)

0,12

3,4 và đây chính là tỷ số của hai số 0,12 và 3,4.

Ta cũng có thể viết:

0,12 : 3,4.

Hoạt động cá nhân

- Viết tỷ số của hai số 3

4 và 1,2 dưới dạng phân số ?

GV chốt lại cách chia hai số hữu tỷ và khái niệm tỷ số giữa hai số hữu tỷ GV lấy ví dụ để hs hiểu rõ hơn về tỉ số của hai số

- 5,12 và 10,25 được viết là

5,12 10, 25 -

hay - 5,12 : 10,25.

VD: Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là 1,2

2,18 hay 1,2 : 2,18.

Tỷ số của 3

4 và -1, 2 là 3 4

−1,2=−3 4,8

hay 3

4 :(-1,2)

3.Hoạt động luyện tập:(5ph)

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

- Cho hs làm bài tập 13 câu a, c (sgk/12).

(17)

- HS làm bài vào vở, hai hs lên bảng trình bày :

a)

3 12 25 ( 3).12 .( 25) 15 1

. . 7

4 5 6 4 .( 5).6 2 2

æ ö

- - ç-ççè ÷÷÷ø= - - - = - = -

c)

11 33 3 11 16 3 11.16.3 4

: . . .

12 16 5 12 33 5 12 .33.5 15 æ ö÷

ç ÷ = = =

ç ÷

çè ø

4. Hoạt động vận dụng: (3ph)

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Hoạt động cá nhân

Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng

1/ - 0,35 .

|5x−4|=|x+2|

A - 0,1 B. -1 C. -10 D. -100

2/

|2 x−3|−|3 x+2|=0

A. -6 B.

|2+3x|=|4x−3|

C.

|7x+1|−|5x+6|=0

D. 43

3/ Kết quả phép tính

3 1 12 4 4 20.

là :

A.

12 20

B.

3

5 C.

3 5

D.

9 84

4/ Số x mà : x :

1 3

12 4 1

là :

A.

1 4

B.

2

3 C.

2 3

D.

3 2

Đáp án :

1 2 3 4

A C B C

(18)

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (6ph)

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế

* Tìm tòi, mở rộng:

HĐ nhóm

- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi "tiếp sức" làm bài 14 (sgk/12).

Luật chơi : Có hai đội chơi, mỗi đội có 5 hs chuyền tay nhau một viên phấn, mỗi người làm một phép tính trong bảng (kẻ sẵn trên bảng phụ). Sau 5 phút, đội nào làm đúng nhiều hơn, nhanh hơn thì đội đó thắng.

1 32

- ´ 4 =

: ´ :

- 8 1

- 2 =

= = =

´ =

* Dặn dò:

- Học bài . Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

- Làm các bài tập từ 11 đến 16 (sgk/12 + 13) và các bài tập từ 14 đến 19 (SBT/5 + 6).

- Hướng dẫn bài 15a (sgk/13) :

Các số ở lá: 10 ; - 2 ; 4 ; - 25. Số ở bông hoa : - 105. Nối các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.

(19)

Kết quả : 4 . (- 25) + 10 : (- 2) = - 100 + (- 5) = - 105.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Các trường hợp được phân loại bằng cách đi xuyên qua cây từ nút rễ xuống lá theo kết quả của các nút kiểm định trên đường đi này. Khi đó, mỗi đường đi