• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 7/11/2021 Ngày giảng:

Tiết 22 TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỷ , kĩ năng vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

* Năng lực toán học

- Hình thành năng lực tính toán, năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua khả năng vận dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và pháp nhân số hữu tỉ, công thức lũy thừa vào các bài toán tính nhanh

- Hình thành năng lực giao tiếp toán học cho học sinh thông qua sử dụng các kí hiệu toán học, quá trình thảo luận, trình bày ý kiến trước nhóm và các lớp.

- Thông qua các bài toán tính nhanh, tìm x y; ... góp phần hình thành, phát triển năng lực tư duy và suy luận.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn thông qua việc đưa về dạng toán dãy tỉ số bằng nhau (bài toán thực tế, bài toán liên môn...) là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy toán học.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: Thể hiện trong bài toán, tiết học và trong thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Phiếu bài tập, bảng phụ, bảng phụ đã có sẵn tóm tắt lý thuyết của chương, máy tính.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh tóm tắt được nội dung lý thuyết của chương 1.

b)Nội dung: Các câu hỏi ôn tập (SGK/46)

(2)

c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành các câu hỏi ôn tập, GV chấm điểm. HS hoàn chỉnh sơ đồ trong vở.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

a)Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu từng HS hoàn thành các câu hỏi ôn tập – SGK/46

b)Thực hiên nhiệm vụ:

- Từng HS hoàn thành câu hỏi ôn tập trong 4 phút trên bảng phụ.

- HS đã chuẩn bị nội dung lý thuyết này trong vở (bài tập về nhà của tiết trước) c) Báo cáo thảo luận: HS hoạt động cá nhân trả lời

d) Kết luận, nhận định: Kiểm tra nội dung này để đánh giá ý thức trách nhiệm của HS về việc chuẩn bị bài ở nhà

I. Ôn tập

N Z ; Z Q; QR; I R

Q I R, Q  I

1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2. Các phép toán về số hữu tỉ.

3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

  ( 0)

( 0) x x x

x x

4. Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ.

5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

6. Số vô tỉ. Căn bậc hai của một số không âm.

2. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh ôn luyện các dạng bài liên quan đến các bài toán thực hiện phép tính, tính nhanh, tìmy, dãy tỉ số bằng nhau.

b) Nội dung: Các dạng bài tập liên quan đến các bài toán tính nhanh, tìm y , dãy tỉ số bằng nhau.(Bài 96, Bài 98- SGK/49; Bài 81-SBT/14)

c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành bài tập đầy đủ vào vở, biết cách trình bày và tính toán

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Nhiệm vụ 1: Bài 96/SGK/Tr49 a)Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm bài 96/SGK/Tr49 vào vở.

- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện

- GV gọi HS đứng lên nhận xét bài làm trên bảng.

b)Thực hiện nhiệm vụ:

- HS dưới lớp thực hiện yêu cầu của GV - Hai HS lên bảng trình bày lên bảng - HS nhận xét bài làm trên bảng, sửa lại nếu sai.

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Chú ý yêu cầu bài toán, phần nào tính hợp lý được thì áp đụng các tính chất đã học để tính nhanh

Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 96/SGK/Tr49

a) 1 4 5 4 0,5 16

23 21 23 21

4 4 5 16

1 0,5

23 23 21 21

1 1 0,5 2,5

 

 

 

  

b) 3 . 191 3 . 331

7 3 7 3 3 . 191 331

7 3 3

3 . 14  6

7  

d) 15 :1 5 25 :1 5

4 7 4 7

1 1 5

15 25 :

4 4 7

 

   10 .7 14

5

 

(3)

-Hỗ trợ về cách trình bày

-GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu dưới lớp.

c) Báo cáo thảo luận: Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập

d) Kết luận, nhận đinh:

- GV nhận xét và chốt kết kết quả của bài toán.

- GV chú ý cho HS những lỗi sai thường gặp: Tính toán cẩn thận, tránh nhầm dấu,...

Nhiệm vụ 2:Bài 98/SGK/Tr50 a)Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm bài 98/SGK/Tr50 vào vở.

- Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện từng phần. HS dưới lớp theo dõi và chữa lại vào vở nếu sai.

b)Thực hiện nhiệm vụ:

- HS dưới lớp thực hiện yêu cầu của GV - Hướng dẫn, hỗ trợ:

-Hỗ trợ về cách trình bày

-GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu dưới lớp.

c) Báo cáo , thảo luận:

- Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi.

d) Kết luận, nhận định:

- GV chú ý cho HS những lỗi sai thường gặp

Dạng 2: Tìm y

Bài 98 /49 SGK: Tìm y

a) 3 21 21: 3 7

5y 10 y 10 -5 y -2

- = Þ = Þ =

b) 3 31 : -1

8 33

y =

64 y 33

8

3 8 y 11

2 3 4

)1 .5 7 5

7 4 3 43

5 5 7 35

43 7 43 5 43

: .

35 5 35 7 49 c y

y y

 

 

d) 11 0, 25 5

12y 6

- + = 11 1 5

12y 4 6

Þ = -

11 7

12 12

7 11 y

y

= -

= -

Nhiệm vụ 3:Bài 81/SBT/Tr14 a)Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm bài 81/SBT/Tr14 vào vở.

- Gọi HS lên bảng thực hiện

- GV gọi HS đứng lên nhận xét bài làm trên bảng.

b)Thực hiện nhiệm vụ:

- HS dưới lớp thực hiện yêu cầu của GV - Hai HS lên bảng trình bày lời lên bảng - HS nhận xét bài làm trên bảng, sửa lại nếu sai.

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

Dạng 3: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Bài 81 tr 14sbt: Tìm a b c; ; biết

2 3

a b10 15a b ;

5 4 15 12 b c b c

10 15 12

a b c

10 15 12a b c  749  -7

Vậy 7 ( 7).10 70

10

a     a  

7 ( 7).15 105

15

b     b    -7

7 ( 7).12 84 12

c     c  

(4)

- GV hướng dẫn HS: đưa 2 dãy tỉ số về thành 1 dãy tỉ số

-Hỗ trợ về cách trình bày

-GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu dưới lớp.

c) Báo cáo , thảo luận:

- Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi.

d) Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét và chốt kết kết quả của bài toán.

- GV chú ý cho HS những lỗi sai thường gặp

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh phân tích và giải được bài tập liên quan đến thực tế b) Nội dung: Bài 103/50sgk

c) Sản phẩm: Lời giải của bài tập 103-SGK/50 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

a)Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS chú ý nghe GV hướng dẫn cách làm bài tập 2.

b)Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý lắng nghe và ghi chép lại hướng dẫn giải bài.

- Trình bày vào vở.

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

- GV hướng dẫn HS: Đưa bài toán về dạng toán áp đụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

-Hỗ trợ về cách trình bày

-GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu dưới lớp c) Báo cáo , thảo luận:

- Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời các câu hỏi.

d) Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét và chốt kết quả của bài toán.

*Hướng dẫn tự học ở nhà Nhiệm vụ:

- Hs hoàn thành các bài tập97, 99, 100, 101, 102 – SGK/49, 50

- Ôn tập các kiến thức đã học của chương

Bài 103/50sgk

Gọi số tiền lãi của hai tổ là ab. Ta có:

3

5 3 5

a a b

b   a b 12800000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

12800000

1600000

3 5 3 5 8

1600000 4800000 3

1600000 8000000 5

a b a b

a a

b b

 

   

 

Vậy hai tổ được chia số lãi lần lượt là:

4800000 đồng; 8000000 đồng.

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thông qua việc tìm hiểu về năng lực cạnh, doanh nghiệp có thể nắm được điểm mạnh, điểm yếu, so sánh công bằng với đối thủ hiện có trên thị trường để kịp

Duy trì chính sách quan tâm động viên, khen thưởng đối với cán bộ làm việc tại VPĐD, tạo điều kiện về chi phí để VPĐD thường xuyên gặp gỡ với

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính để tính đúng số đo góc, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu tính chất, sử

- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng các tính chất của phép cộng các số tự nhiên linh hoạt trong các bài toán.... - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán

– Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Sử dụng tính chất của phép nhân, phép chia các số thập phân giải quyết các bài toán tính nhanh, tính hợp lí3. – Năng lực mô