• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:….

Ngày dạy:……

Tiết 54:

BÀI 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể.

-Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt.

-Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.

2. Kỹ năng:

-Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.

-Kỹ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.

4. Năng lực:

-Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

-Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh phóng to hình 49.1,49.2,49.3

(2)

-Mô hình cấu tạo mắt.

-Bộ thí nghiệm về thấu kính hội tụ.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm….

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

-Trình bày sự giống và khác nhau của phân hệ giao cảm và đối cảm ? 3. Bài mới :

Hoạt động 1: Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

Giáo viên yêu cầu học sinh trong lớp cùng tiến hành thí nghiệm sau:

- Đặt bút mà các em đang có trước mắt, cách mắt 25 cm, em có đọc được chữ trên bút không? có thấy rõ màu không?

- Chuyển dần bút sang trái giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em có thấy rõ màu và chữ nữa không? Hãy giải thích vì sao?

Học sinh: - có đọc được chữ trên bút và nhìn rõ màu - Không rõ màu và không đọc được chữ

Giáo viên vì sao lại không nhìn rõ màu và không đọc được chữ để tìm hiểu về vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 2:. Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

(3)

Hoạt động 1 :

Mục tiêu: Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể.\

+ Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào?

- HS tự thu nhận thông nhận thông tin và trả lời câu hỏi.

+ Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể ? - 1 vài HS phát biểu, HS lớp bổ sung.

+ Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích?

- Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác dụng lên cơ thể → là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích.

- HS tự rút ra kết luận.

Hoạt động 2 :

Mục tiêu: Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt

+ Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ?

+ GV yêu cầu hS quan sát hình 49-2, hoàn thành phiếu học tập điền từ tr156 (bỏ nội dung liên quan đến hình 49-1)

+ Nêu cấu tạo của cầu mắt ?

- HS dựa vào kiến thức mục 1 để trả lời.

- HS quan sát kỹ hình 49.2 từ ngoài vào trong → ghi nhớ cấu tạo cầu mắt.

I. Cơ quan phân tích:

- Gồm :

+ Cơ quan thụ cảm.

+ Dây thần kinh.

+ Bộ phận phân tích trung ương (vùng thần kinh ở đại não).

- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường.

II. Cơ quan phân tích thị giác: Gồm:

+ Cơ quan thụ cảm thị giác.

+ Dây thần kinh thị giác.

+ Vùng thị giác ở thùy chẩm.

1. Cấu tạo của mắt: Gồm:

- Màng bọc

+ Màng cứng: Phía trước là màng giác.

+ Màng mạch: Phía trước là lòng đen.

+ Màng lưới: Tế bào nón và tế bào que.

- Môi trường trong suốt :

(4)

- Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh bài tập.

- Đại diện nhóm đọc đáp án, các nhóm khác bổ sung

- HS dựa vào bài tập điền từ, trình bày cấu tạo cầu mắt trên tranh

Hoạt động 3 :

Mục tiêu: Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.

B1: Gv hướng dẫn HS quan sát hình 49.3 nghiên cứu thông tin  SGK → nêu cấu tạo của màng lưới ? - HS trình bày cấu tạo trên tranh, lớp bổ sung.

B2: Gv hướng dẫn HS quan sát sự khác nhau tế bào nón và tế bào que trong mối quan hệ với thần kinh thị giác.

+ Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ?

+ Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật ? + Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới ?

.

Thuỷ dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.

2. Cấu tạo của màng lưới:

- Màng lưới có tế bào thụ cảm gồm :

+ Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

+ Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

- Điểm vàng: Là nơi tập chung các tế bào nón.

- Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác.

3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:

- Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới → kích thích tế bào thụ cảm → dây thần kinh thị giác → vùng thị giác cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.

Hoạt động 3. Củng cố

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- HS đọc kết luận SGK

- Trình bày quá trình thu nhận ảnh của một vật ở cơ quan phân tích thị giác ? Hoạt động 4,5. Vận dụng, mở rộng:

(5)

- Mục tiêu:

-Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

-Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Giải thích xem vì sao khi buổi tối những khán giả thì nhìn rõ được các nghệ sĩ trên sân khấu còn các nghệ sĩ thì không nhìn thấy rõ được những khán giả ở xa sân khấu?

- Vào buổi tối khi đi từ chỗ có ánh sáng mạnh ra chỗ không có chút ánh sáng nào chúng ta sẽ không nhìn thấy gì. Để nhanh chóng nhìn rõ hơn mọi vật chúng ta phải làm như thế nào?

4. Hướng dẫn về nhà

-Học bài trả lời các câu hỏi SGK.

-Đọc mục “em có biết”

-Tìm hiểu các bệnh về mắt.

V. Rút kinh nghiệm bài học:

………

…………

(6)
(7)

Ngày soạn:….

Ngày dạy:……

Tiết 55

BÀI 50: VỆ SINH MẮT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

-Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.

-Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh.

2. Kỹ năng :

-Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.

3. Thái độ :

-Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng tránh tật bệnh về mắt.

4. Năng lực:

-Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề

-Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh phóng to hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 -Phiếu học tập : “Bệnh đau mắt hột”

1. Nguyên nhân 2. Đường dây 3. Triệu chứng 4. Hậu quả

5. Cách phòng tránh

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY

(8)

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm….

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra :

-Mô tả cấu tạo cầu mắt nói chung và màng lưới nói riêng ?

-Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác ? 3. Bài mới:

Hoạt động 1. Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.

Giáo viên yêu cầu học sinh ghi các bệnh và tật của mắt mà em biết ra giấy nháp trong vòng 2 phút. Giáo viên mời một em lên bảng nêu lại các bệnh và tật của mắt.

Các bạn khác ở phía dưới bổ sung.

Học sinh: cận thị, viễn thị, đau mắt đỏ, đau mắt hột, viêm đáy mắt…

Giáo viên: Những nguyên nhân nào gây ra các bệnh và tật của mắt?

Học sinh trả lời.

Giáo viên vậy chúng ta phải làm gì để khắc phục các bệnh và tật về mắt và bảo vệ đôi mắt của chúng ta luôn khỏe mạnh và trong sáng. Để giải quyết vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức:

- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.

Hãy kể các tật và bệnh về mắt mà em biết ? Ta cùng tìm hiểu nguyên nhân, cách khắc phục các tật, bệnh này.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

Mục tiêu:

I. Các tật của mắt:

(9)

Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.

B1: Gv treo tranh hình 50.1 → 50.4 hướng dẫn HS quan sát và nghiên cứu thông tin SGK → hoàn thành bảng 50 Tr .160

B2: Gv kẻ bảng 50 gọi HS lên điền.

- HS quan sát tranh, tự thu nhận thông tin → ghi nhớ nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị và viễn thị.

- 1 – 2 HS lên điền vào bảng, lớp nhận xét.

B3: Gv hoàn thiện lại kiến thức.

+ Do những nguyên nhân nào HS cận thị nhiều ? + Nêu các biện pháp hạn chế tỉ lệ HS mắc bệnh cận thị ?

HS vận dụng hiểu biết của mình đưa ra các nguyên nhân gây cận thị và đề ra các biện pháp khắc phục.

B4: Gv giáo dục cho HS khi đọc sách không để quá gần mắt.

-

Hoạt động 2 : Mục tiêu:

Trình bày được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phòng tránh.

+ Hoàn thành phiếu học tập.

- Gv gọi các nhóm đọc kết quả.

- Gv hoàn chỉnh lại kiến thức.

II. Bệnh về mắt.

- Phổ biến là bệnh đau mắt hột :

+ Giữ vệ sinh mắt + Rửa mắt bằng nước muối loãng, nhỏ thuốc

(10)

- Ngoài bệnh đau mắt hột còn có những bệnh gì về mắt

?

+ Nêu các cách phòng tránh các bệnh về mắt ? - HS đọc kỹ thông tin liên hệ thực tế, cùng trao đổi nhóm → hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm đọc đáp án, các nhóm khác bổ sung.

- HS nêu 1 số biện pháp phòng tránh đau mắt.

mắt. Không dùng chung khăn mặt

+ Ăn uống đủ vitamin.

+ Đeo kính khi làm việc ở nơi có nhiều bụi

- Phòng tránh các bệnh về mắt:

Hoạt động 3. Củng cố

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

Các tật của mắt

Khái niệm Nguyên nhân Cách khắc phục

Cận thị Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

+ Bẩm sinh: Do cầu mắt dài.

+ Thể thủy tinh quá

phồng: do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh

Đeo kính mặt lõm (kính phân kì hay kính cận)

Nguyên nhân do vi rút gây nên.

Đường lây - do dùng chung khăn chậu với người bệnh - Tắm r a trong ao hồ tù hãm.

Tri u ch ng Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên.

H u qu Khi h t v làm thành s o → lồng mi qu m vào trong c sát làm đ c màng giác dâ&n đên mù lòa.

Cách phòng tránh Gi v sinh mắt, dùng thuồc theo ch dâ&n c a bác sĩ.ữ ệ

(11)

học đường Viễn thị Là tật mà mắt

chỉ có khả năng nhìn xa.

+ Bẩm sinh: Do cầu mắt ngắn

+ Thể thủy tinh bị lão hoá (xẹp).

Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính viễn).

1. Có các tật mắt nào ? Nguyên nhân và cách khắc phục ?

2. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách trên tàu xe ?

3. Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh ? Hoạt động 4,5. Vận dụng, mở rộng:

- Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, nằm đọc sách, ngồi trên tàu xe đọc -sách?

- Tìm hiểu về bệnh loạn thị

- Giải thích câu thành ngữ “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay”.

4. Hướng dẫn về nhà

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

-Đọc mục “ em có biết”

-Ôn lại chương 2 “Âm thanh” (Sách vật lí 7).

-Đọc trước bài 51 “ Cơ quan phân tích thính giác”

V. Rút kinh nghiệm bài học:

………

…………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vào bài: Trong cơ thể sinh vật được cấu tạo bởi những thành phần có kích thước rất nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do đó để có thể nghiên cứu được những

Nhân vật thầy giao Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả trên những phương diện nào.. Chi tiết gợi cho em nhiều cảm xúc nhất là chi

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp cùng với sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng.. Nêu rõ được các đặc

- Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ cực cận tới điểm cực viễn của mắt tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn

c) Sản phẩm: Quan sát và mô tả được cấu tạo vỏ, cấu tạo ngoài, trong của một đại diện trong ngành thân mềm như (ốc sên, mực, trai sông..v)C. - Nêu

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của giun đất a) Mục tiêu : Nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun đốt khác với giun tròn.D. - Mô tả được