• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27/4/2020

Ngàygiảng:2/5 Tiết 49 KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA

1. Kién thức:- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức. Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.

2. Kĩ năng: - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ.

3.Thái độ:- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp dạy học

4. Năng lực: rèn luyện khả năng trình bày, phân tích, so sánh II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm ( 40%)+ Tự luận( 60%)

III. THIẾT LẬP MA TRẬN Đánh giá

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng

Thần kinh và giác quan

3c 5c 1c 1c 1c 11

câu

Điểm Tỉ lệ %

1,5 đ 15%

2,5 đ 25%

2,0 đ 20%

3,0đ 30%

1,0 10%

10 đ 100%

TỔNG 3 câu 1,5 đ 15%

5 câu 2,5 đ 25%

1 câu 2 đ 20%

1 câu 3 đ 30%

1 câu 1,0 đ 10%

11câu 10 đ 100%

IV. Đề kiểm tra

A/Trắc nghiệm( 4đ): Chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Dựa vào đâu để người ta phân chia hệ thần kinh thành hai loại : hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Tất cả các phương án đưa ra B. Nguồn gốc C. Cấu tạo D. Chức năng

Câu 2: Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy ? A. 20 đôi B. 36 đôi C. 12 đôi D. 31 đôi

Câu 3: Các rễ sau của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ?

(2)

A. Rễ cảm giác B. Rễ vận động C. Rễ trung gian D. Rễ pha

Câu 4: Trong cấu tạo của cầu mắt, bộ phận nào dưới đây có thể tích lớn nhất ? A. Lưới nội chất B. Dịch thủy tinh C. Thể thủy tinh D. Lòng đen

Câu 5: Ở cầu mắt, điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của A. tế bào nón. B. tế bào que. C. tế bào hai cực. D. tế bào hạch.

Câu 6: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của câu sau : Ở cầu mắt, … là nơi đi ra của sợi trục các tế bào thần kinh thị giác.

A. điểm mù B. điểm vàng C. lòng đen D. đồng tử

Câu 7: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ thống môi trường trong suốt của cầu mắt ?

A. Thể thủy tinh B. Màng mạch C. Màng giác D. Thủy dịch

Câu 8: Người trưởng thành nên ngủ trung bình mấy tiếng mỗi ngày ? A. 8 tiếng B. 10 tiếng C. 5 tiếng D. 12 tiếng

B/ Tự luận (6 điểm)

Câu 1:( 3 điểm ) Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Câu 2: (2 điểm )Tại sao chúng ta không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng ? Câu 3: (1 điểm ) Tại sao người già thường phải đeo kính lão ?

...Hết...

V. Đáp án , biểu điểm:

Phần 1: Trắc nghiệm:( 4 điểm )

A.Trắc nghiệm(4điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án D D A B A A B A

B. Tự luận (6 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (3 điểm)

Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện :

Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện

(3)

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện

- Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện

- Có tính chất di truyền, bẩm sinh, đặc trưng cho loài

- Mang tính chất cá thể, được hình thành qua học tập, rèn luyện

- Bền vững theo thời gian - Dễ mất đi khi không được củng cố

- Số lượng có hạn định - Không hạn chế về số

lượng

- Cung phản xạ đơn giản, không xuất hiện đường liên hệ thần kinh tạm thời

- Cung phản xạ phức tạp, hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống - Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não

0,5

0,5

0,5

0,5 0,5

0,5

Câu 2 (2 điểm)

Ta nhìn thấy được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật vào mắt ta, qua hệ thống môi trường trong suốt và được tiếp nhận bởi các tế bào thụ cảm thị giác nằm trên màng lưới. Trong điều kiện thiếu ánh sáng, kích thích mà các tế bào thụ cảm thị giác nhận được là không đủ mạnh, hình ảnh về vật cũng vì thế mà không rõ ràng.

Do đó, việc đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng là điều hoàn toàn không nên.

Không chỉ vậy, hành động này còn gây ra một hậu quả thứ hai : khi không nhìn rõ chữ, chúng ta có xu hướng di chuyển mắt đến gần sách hơn, đây là khởi nguồn cho thói quen nhìn sát vật và nếu kéo dài, tật cận thị sẽ là điều không tránh khỏi.

1

1

Câu 3 (1 điểm)

Người già thường gặp phải nhiều vấn đề về lão hóa và mắt cũng không phải là ngoại lệ. Qua thời gian, thể thủy tinh ở người già bị lão hóa nên mất tính đàn hồi, không phồng lên được, kết quả là hình ảnh của vật thường ở phía sau màng lưới khiến cho việc quan sát vật gặp nhiều khó khăn. Do đó, để khắc phục tình trạng này và nhìn rõ vật, người già thường phải đeo kính lão (kính hội tụ) để ảnh của vật rơi đúng màng lưới.

1

VI: Thống kê kết quả kiểm tra:

Điểm 9- 10 % 7-8 % 5-6 % Dưới 5 % Gh

i chú Lớp

(4)

VII. Rút kinh nghiệm

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim