• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2

Ngày soạn: 14 /09/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 17 thỏng 9 năm 2018 Tập đọc- kể chuyện

AI Cể LỖI

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

1. Kiến thức: Rốn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc rừ ràng, trôi chảy cả bài, đọc đỳng

+ Cỏc từ ngữ cú vần khó: Khuỷu tay, nguệch ra.

+ Cỏc từ ngữ dễ phỏt õm sai và viết sai: nắn nút, nổi giận, đến nỗi, lỏt nữa.

+ Cỏc từ phiờn õm người nước ngoài: Cô - rét - ti, En - ri - cô.

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.

2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu 1 số từ ngữ: Kiêu căng, hối hận, can đảm - Nắm được diễn biến của cõu chuyện

3. Thỏi độ: HS biết nhờng nhịn nhau, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trút c xử không tốt với bạn, trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK

B. Kể chuyện

1. Kiến thức: Rốn kĩ năng núi

- Dựa vào trớ nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện, diễn đạt đợc tình tiết chuyện theo lời kể của minh.

- Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phự hợp với nội dung.

2. Kỹ năng: Rốn kĩ năng nghe

- Cú khả năng tập trung theo dừi bạn kể chuyện.

- Nghe bạn kể biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có thái độ tốt đối với bạn bè.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Biết giao tiếp, ứng xử cú văn húa.

- Thể hiện được sự cảm thụng.

- Biết tự kiềm chế và kiểm soỏt cảm xỳc trong mọi trường hợp.

III. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết câu văn "Tôi đang nắn ……rất xấu"; "tôi nhìn cậu ……can đảm"

IV. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc (30)

* GV đọc mẫu 1 lần, nờu cỏch đọc toàn bài.

* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa

- 2 HS đọc: Hai bàn tay em (kết hợp trả

lời câu hỏi nội dung) - HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe và đọc thầm theo giáo viên.

(2)

từ .

+ Đọc từng câu

- Đọc nối tiếp cõu lần 1

GV theo dõi, ghi từ HS phỏt õm sai (đọc cỏ nhõn, đồng thanh)

- Đọc nối tiếp cõu lần 2.

GV tiếp tục hướng dẫn HS phỏt õm + Đọc đoạn

- GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV hướng dẫn ngắt nghỉ.

- GV treo bảng phụ đoạn văn.

- Gọi 1 HS đọc.

- Lớp nhận xột và nờu cỏch đọc

- GV ghi kớ hiệu ngắt, nghỉ hơi, từ cần nhấn giọng.

- Gọi 2,3 HS đọc, lớp và GV nhận xột (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ.

- HS đọc chỳ giải SGK- 5

- Tỡm từ trỏi nghĩa với kiờu căng?

- GV nhận xột.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Chia lớp theo nhóm 5

- GV yờu cầu mỗi em đọc một đoạn + Thi đọc đoạn 3, 4

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (8')

- Hai bạn nhỏ trong truyện tờn là gỡ ? - Vỡ sao hai bạn nhỏ giận nhau ?

GV: Sau cuộc va chạm nhỏ ấy En-ri-cụ đó cú suy nghĩ và việc làm như thế nào, cỏc con sẽ cựng tỡm hiểu tiếp sang đoạn 3 của bài.

- Vỡ sao En-ri-cụ thấy hối hận ?

GV: Sau cơn giận,Cụ-rột-ti đó thấy hối hận.

Vậy Cụ-rột-ti đó làm lành với nhau ra sao cỏc con cựng tỡm hiểu đoạn 4 của cõu chuyện nhộ.

- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu.

- Cụ-rột-ti, En-ri-cụ

- 5 đoạn

- HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu trong SGK.

- Đoạn 1: Tụi đang nắn nút...kiờu căng.

- Đoạn 2: Lỏt sau ...gặp nhau ở cổng.

- Đoạn 3: Cơn giận...khụng đủ can đảm.

- Đoạn 4: Tan học...Tụi trả lời - Đoạn 5:Về nhà...đỏnh bạn

- Tụi đang nắn nút viết từng chữ thỡ/

Cụ-rột-ti chạm khuỷu tay vào tụi,làm cho cõy bỳt nguệch ra một đường rất xấu.

- Kiờu căng, hối hận, can đảm, ngõy - Khiờm tốn

- Mỗi nhúm 5 em đọc, mỗi em đọc một đoạn sau đú đổi lại đọc đoạn khỏc.

- Mỗi nhúm 1 em, 5 em /lượt (Thi 2 lần)

- HS đọc thầm đoạn 1, 2

+ Đoạn 1,2: Sự va chạm giữa hai bạn nhỏ.

- Cụ-rột-ti, En-ri-cụ.

- Cụ-rột-ti vụ ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cụ làm En-ri-cụ viết hỏng…

+ Đoạn 3: Sự õn hận của En-ri-cụ.

- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.

- Cơn giận lắng xuống, En-ri-cụ bỡnh tĩnh lại...thấy thương bạn, muốn xin lỗi nhưng khụng đủ can đảm.

(3)

- Hai bạn đó làm lành với nhau ra sao ?

- Em đoỏn Cụ-rột-ti nghĩ gỡ khi chủ động làm lành với bạn ?

GV: Để cú được một tỡnh bạn thõn thiết khụng phải là dễ, chỳng ta cần phải biết quý trọng và giữ gỡn tỡnh bạn ngày càng thõn thiết và gắn bú hơn như vậy cuộc sống mới cú ý nghĩa.

- Bố đó trỏch măng En-ri-cụ như thế nào ? - Lời trỏch mắng của bố cú đỳng khụng ? - Theo con mỗi bạn cú điểm gỡ đỏng khen ?

- Qua cõu chuyện giỳp con hiểu điều gỡ ?

* GD quyền trẻ em: Qua cõu chuyện ta thấy trẻ em cú quyền gỡ ?

+ Đoạn 4: Cụ-rột-ti làm lành với En-ri- cụ.

- Một HS đọc đoạn 4 lớp đọc thầm theo.

- Tan học,…khụng bao giờ - HS trả lời:

* Tại mỡnh vụ ý, mỡnh phải làm lành.

* En-ri-cụ là bạn của mỡnh, khụng thể để mất tỡnh bạn

* Chắc En-ri-cụ tưởng mỡnh cố tỡnh chơi xấu bạn ấy.

+ Đoạn 5:

- Đỏng lẽ chớnh con phải xin lỗi bạn vỡ con cú lỗi. Thế mà con lại định giơ tay đỏnh bạn.

- Rất đỳng vỡ người cú lỗi phải xin lỗi trước nhưng En-ri-cụ lại khụng đủ can đảm

- HS thảo luận cặp đụi:

* En-ri-cụ đỏng khen vỡ cậu ta biết õn hận, biết thương bạn khi bạn làm lành, cậu cảm động ụm chầm lấy bạn

* Cụ-rột-ti đỏng khen vỡ cậu biết quý trọng tỡnh bạn và rất độ lượng nờn đó chủ động làm lành với bạn.

- Phải biết nhường nhị, quý trọng tỡnh bạn, nghĩ tốt về bạn,khi cú lỗi phải biết dũng cảm và chủ động nhận lỗi khi trút cư xử khụng tốt với bạn

- Quyền được vui chơi, được làm những điều mỡnh mơ ước ?

d. Luyện đọc lại: (9' )

- GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 3,4,5 - Trong truyện cú mấy nhõn vật ?

- GV hướng dẫn cỏch thể hiện lời đối thoại của cỏc nhõn vật.

* Giọng đọc thõn thiện dịu dàng: " Chỳng ta sẽ khụng bao giờ giận nhau nữa, phải khụng/

En-ri-cụ?"

* Giọng xỳc động: " Khụng bao giờ ! Khụng bao giờ! "

- 4 nhõn vật: Người dẫn truyện, Cụ-rột- ti, En-ri-cụ, người bố.

(4)

* Giọng nghiờm khắc: " Đỏng lẽ chớnh con…dọa đỏnh bạn."

- Gọi 4 HS đọc trước lớp theo lối phõn vai.

đ. Hướng dẫn kể chuyện (15')

* GV nờu yờu cầu

* GV hướng dẫn kể lại từng đoạn của cõu chuyện theo tranh:

- GV treo tranh, yờu cầu HS quan sỏt tranh và hướng dẫn HS kể chuyện theo đoạn.

GV: cho 5 HS kể lại nội dung 5 đoạn của cõu chuyện

+ Về nội dung: Kể cú đủ ý, đỳng trỡnh tự khụng?

+ Về diễn đạt: núi đó thành cõu chưa, dựng từ cú phự hợp khụng, đó biết kể bằng lời của mỡnh khụng?

+ Về cỏch thể hiện: Giọng kể cú thớch hợp khụng, tự nhiờn khụng, đó biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nột mặt chưa?

- GV cho HS kể trong nhúm 5

- GV cho 5 HS lên kể lại, mỗi em kể 1 đoạn - Lớp, GV nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn.

- GV cho 1 nhóm 4 HS lên đóng vai kể lại toàn bộ cõu chuyện.

- Cõu chuyện giỳp em rỳt ra được bài học gỡ?

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

- Nhận xột tiết học: GV động viờn, khen ngợi cỏ nhõn, nhúm học tập tốt, nờu những điểm chưa tốt để rỳt kinh nghiệm trong giờ sau.

- Về kể lại chuyện này cho người thân nghe.

- HS đọc trong nhúm 4 - Thi đọc trước lớp: 3 nhúm.

- Lớp theo dừi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất, tuyờn dương.

- Quan sát 5 bức tranh, kể lại 5 đoạn của câu chuyện.

- Mối em kể một đoạn lớp nhận xột

- HS kể trong nhúm: nhúm 5 - Thi kể trước lớp

+ Kể theo đoạn

+ Kể cả cõu chuyện: 3 nhúm (cử đại diện)

- Phải biết nhường nhịn, tha thứ cho bạn bố, khi cú lỗi cần dũng cảm nhận lỗi....

________________________________________________

Toán

Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết cỏch thực hiện phộp trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm) áp dụng giải toán

2. Kỹ năng: Vận dụng được vào giải bài toán cú lời văn (có 1 phép trừ) 3. Thỏi độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

(5)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng con, bảng phụ, VBT.

- 3 tờ bỡa to ghi nội dung bài tập 4.

IIi. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt tính rồi tính: 368+235; 462+127 - Lớp làm nháp, 2 HS làm bảng, chữa bài, nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hớng dẫn thực hiện các phép trừ:(10') + 432 - 215 GV ghi bảng

- Hớng dẫn làm nháp: Đặt tính - Hớng dẫn tính

- GV cùng cả lớp nhận xét

Khi 2 không trừ đợc cho 5 ta làm thế nào ?

- GV kết luận: 432 - 215 = 217 là phộp trừ cỏc số cú 3 chữ số cú nhớ một lần ở hàng chục.

+ 627 - 143 GV ghi bảng( Hớng dẫn tương tự)

- GV cùng cả lớp nhận xét cách đặt tính, cách thực hiện

- GV kết luận: 627 - 143 = 484 phộp trừ cỏc số cú 3 chữ số cú nhớ một lần ở hàng trăm.

c. Luyện tập, thực hành.

* Bài 1 (6') Tớnh - Nêu yêu cầu bài tập.

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- BT1 củng cố kiến thức gỡ?

* Bài 2 (4')

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- 1 HS lên đặt tính, HS khác làm nháp - HS tính : 432 - 215 =?

432 215 217

- 1 HS nêu cách đặt tính và cách tính + 2 khụng trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 1 thờm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 Kết quả phộp trừ là: 432 - 215 = 217 - 1 HS đọc lại cỏch trừ trờn, lớp đọc thầm theo.

- 1 HS lên bảng, dới lớp nháp 627 - 143 = ? 727 - 143 584

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại cách đặt tính, thực hiện tính.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khác theo dõi.

- 5 HS làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập Tớnh :

a, 451 533 764 442 - - - - 215 114 308 137 236 419 452 305 - 1 HS nhận xét cách đặt tính, cách tính từng phép tính.

- Trừ cỏc số cú 3 chữ số cú nhớ một lần ở hàng chục

- 1 HS đọc bài toán, HS khác theo dõi.

+ Một đoạn dõy điện dài: 650 cm

(6)

- Muốn tỡm số cm dõy điện cũn lại con làm như thế nào ?

- GV quan sát giúp HS .

* Bài 3 (4') Giải bài toỏn theo túm tắt sau - Đọc phần tóm tắt?

- Nhìn tóm tắt đọc thành bài toán?

- Muốn biết bạn Bình có bao nhiêu con tem ta làm nh thế nào?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 4 (3')

- GV hớng dẫn HS làm bài.

- Giải thích vì sao đúng , sai?

- GV nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò: (3')

- Khi đặt tính thực hiện tính trừ các số có ba chữ số ta cần lu ý gì ?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Dặn ghi nhớ cách trừ có nhớ.

+ Cắt đi: 245 cm + Cũn lại: ….cm ?

- Lấy số cm dõy điện lỳc đầu cú, trừ đi số cm dõy điện đó cắt đi

- HS làm bài VBT, 1 HS làm bảng phụ.

Bài giải

Đoạn dõy điện cũn lại dài số xăng ti một là:

650 - 245 = 405 (cm) Đỏp số: 405 cm - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.

Bài giải

Bạn Bỡnh cú số con tem là:

348 - 160 = 188 (con tem) Đỏp số: 188 con tem.

- HS làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng phụ, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Ngày soạn: 15/09/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố kỹ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần); Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu. Giải toán có lời văn cú 1 phép tính cộng hoặc phộp tớnh trừ.

2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng làm tớnh và giải toỏn

3. Thỏi độ: HS yêu thích môn học tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT.

IIi. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') Đặt tớnh rồi tớnh:

329 - 273 122- 81 - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

- 2 HS làm bảng lớp và nờu rừ cỏch đặt tớnh và tớnh.

- Lớp làm vở nhỏp, chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(7)

b. Hớng dẫn HS làm bài

* Bài 1 (5') Tớnh

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính?

* Bài 2 (5') Đặt tớnh rồi tớnh - GV quan sát, giúp HS . - GV nhận xét, chữa bài.

- GV củng cố cho HS cách đặt tính, thực hiện tính.

* Bài 3 (5') Số ?

Hỏi: Bài tập yêu cầu gì ?

- GV cho HS nờu lại cỏch tỡm số bị trừ, số trừ

- GV nhận xét, chữa

* Bài 4 (5')

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toàn hỏi gì ?

- Muốn biết khối lớp Ba có bao nhiêu HS ta làm nh thế nào ?

- GV chữa bài, nhận xét, bổ sung.

* Bài 5 (7') Lập bài toỏn theo túm tắt rồi giải bài toỏn đú.

- GV cho tự làm

- GV chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Bài học củng cố kiến thức gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 5 HS lên bảng, lớp làm VBT.

675 409 782 146 100 - - - - -

241 127 45 139 36 434 282 737 007 064 - Chữa bài, đổi chéo báo cáo.

- HS nêu cách thực hiện.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- 4 HS lên bảng, dới làm bài vào vở.

671 550 138 450 - - - - 424 202 45 260 247 248 093 190 - Chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- 1HS làm bảng phụ và nêu cách thực hiện tính

- Lớ àp l m VBT

Số bị trừ 421 638 612 820

Số trừ 105 354 450 319

Hiệu 316 384 162 511

- 1 HS đọc bài toỏn

+ Khối lớp 2 cú: 215 học sinh + Khối lớp 3 cú: ớt hơn 40 HS + Khối lớp 3 cú: ...học sinh?

- 1 HS lên bảng, dới làm vở bài tập Bài giải

Khối lớp Ba cú số học sinh là:

215 - 40 = 175 (học sinh) Đỏp số: 165 học sinh.

- 1 HS đọc tóm tắt, HS khác đọc thầm + Ngày 1 bỏn: 115 kg đường

+ Ngày 2 bỏn: 125 kg đường + Cả hai ngày bỏn: ...kg đường?

- 2 HS khác nhận xét

- 1 HS lên bảng, dới làm vở bài tập Bài giải

Cả hai ngày bỏn được số ki lụgam đường là:

115 + 125 = 240 kg)

Đỏp số: 240 kg đường.

(8)

Chính tả (nghe, viết) Ai có lỗi ?

I. Mục tiêu

-Kiến thức: Viết đúng chính tả đoạn 3 của bài Ai cú lỗi, viết đúng tên riêng của ngời nớc ngoài: Cụ-rột-ti

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, tỡm và viết đúng, viết chính xác từ ngữ chứa tiếng cú õm, vần dễ lẫn(l/n, r/d/gi, s/x, uờch, uyu).

- Thỏi độ: Có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép bài 3 (VBT)

IIi. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đọc cho HS viết: Hiền lành, chỡm nổi, cỏi liềm.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hướng dẫn nghe viết: (20')

- GV đọc lần 1 (đoạn 3) giọng đọc thong thả, rừ ràng, phõt õm chớnh xỏc cỏc õm cú õm, vần, thanh HS thường viết sai.

- Nội dung chớnh trong đoạn văn là gì ? - Tìm tên riêng trong bài chính tả ?

- Nhận xét cách viết tên riêng người nước ngoài với tờn riờng người Việt nam?

- Hướng dẫn HS viết cỏc từ ngữ dễ viết sai.

- Nhận xột, đỏnh giỏ - Đọc cho HS viết chớnh tả

- Đọc lại toàn bài chỉnh tả một lượt.

- GV thu 5-7 bài viết của HS nhận xột, tuyờn dương kịp thời những HS cú nhiều tiến bộ, nhắc nhở những lỗi thường mắc để sửa chữa.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả: (7')

* Bài 3(a) Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.

- GV dỏn 3 tờ giấy viết sẵn nội dung bài tập.

- GV hướng dẫn HS lựa chọn õm hoặc vần để

- 2 HS viết bảng, dới làm nháp - Lớp nhận xột

- 2 HS đọc lại.

- HS cả lớp nghe và theo dừi SGK - 1HS khỏc đọc lại bài chớnh tả.

- HS cả lớp nghe và theo dừi SGK - Sự hối hận của Cụ-rột-ti, sau khi cơn giận lắng xuống. Cậu thấy thương bạn nhưng khụng đủ can đảm.

- Cụ-rột-ti

- Chỉ viết hoa chữ cỏi đầu tiờn, giữa cỏc chữ ghi tiếng trong một bộ phận tờn riờng cú dấu gạch nối.

- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con Cô- rét- ti, khuỷu tay, sứt chỉ

- HS viết vở

- HS nghe và soát lại bài bằng bút chì.

- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Chia lớp thành 3 nhúm, Đại diện 3 nhúm lờn bảng thi làm bài đỳng, nhanh, trỡnh bày đẹp.

- Lớp nhận xột, đỏnh giỏ kết quả làm

(9)

điền vào chỗ trống.

- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới hỡnh thức thi tiếp sức

- GV chốt kết quả: (cõy sấu, chia sẻ, xẻ gỗ, xắn tay ỏo, củ sắn)

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố dặn dò : (3')

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS đồng thời cũng lưu ý một số HS thường viết sai.

- Chuẩn bị bài sau: Cụ giỏo tớ hon

bài của 3 nhúm

Tự nhiên - Xã hội Vệ sinh hô hấp

I. Mục tiêu

- Kiến thức : Biết giữ vệ sinh hô hấp, ích lợi tập thở vào buổi sáng.

- Kỹ năng:Kể ra được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.

- Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ mũi và họng.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng tư duy phờ phỏn: Tư duy phõn tớch, phờ phỏn những việc làm gõy hại cho cơ quan hụ hấp.

- Kĩ năng làm chủ bản thõn: Khuyến khớch sự tự tin, lũng tự trọng của bản thõn khi thực hiện những việc làm cú lợi cho cơ quan hụ hấp

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp cú hiệu quả để thuyết phục người thõn khụng hỳt thuốc lỏ, thuốc lào ở nơi cụng cộng nhất là nơi cú trẻ em.

III. Đồ dùng dạy học

- Các hình trong SGK trang 8,9

- Phiếu giao việc cho hoạt động 3, VBT.

IIi. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nờu ích lợi của không khí trong sạch và tác hại của không khí chứa nhiều bụi khói.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hoạt động 1(13'): Thảo luận nhúm

* Mục tiờu: Nờu Lợi ích của việc thở sâu buổi sáng.

* Cỏch tiến hành

Bước 1: Làm việc theo nhúm

- Thực hiện động tỏc hớt thở sõu 10 lần.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS đứng, tay chống hông, hai chân rộng, thực hiện động tỏc hớt vào, thở ra theo GV.

(10)

- GV cho HS quan sỏt cỏc hỡnh 1,2,3 (trang 8 SGK) thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi:

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Tập thể dục buổi sáng có lợi ích gì ?

- Hằng ngày chỳng ta nờn làm gỡ để giữ sạh mũi họng ?

- GV nhận xét, kết luận: Tập thể dục buổi sỏng cú lợi cho sức khỏe vỡ: khụng khớ buổi sỏng trong lành ớt bụi, ban đờm cơ thể ớt vận động nờn mạch mỏu khụng lưu thụng, việc hớt thở sõu sẽ tống được nhiều khớ cỏc bụ nớc ra ngoài và hớt được nhiều khớ ụ xy vào phổi. Hàng ngày cần lau mũi sạch sẽ và xỳc miệng bằng nước muỗi loóng để trỏnh sự nhiễm trựng cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp.

- Nhắc nhở HS nờn cú thúi quen tập thể dục buổi sỏng và cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mũi họng.

c. Hoạt động 2 (14') Thảo luận theo cặp

* Mục tiờu: Kể ra được những việc nờn làm và khụng nờn làm để giữ vệ sinh cơ quan hụ hấp.

* Cỏch tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp - GV cho quan sát hình - Bạn HS đang làm gì ?

- Theo em việc làm đó có lợi gì ?

- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch mũi, họng ? - Các nhân vật trong tranh đang làm gì ?

- Theo em việc đó có nên làm hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp ? Vì

sao ?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV kết luận lại: Khụng nờn ở trong phũng cú người hỳt thuốc lỏ, thuốc lào và chơi đựa ở nơi cú nhiều khúi bụi. (vỡ trong khúi của ....)

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Hàng ngày em làm gì để giữ sạch mũi, họng ? - Nhận xột giờ học.

- Liờn hệ: Khi tham gia quột don, làm vệ sinh

- HS quan sát tranh1,2,3

- Tập thể dục buổi sỏng cú lợi cho sức khỏe vỡ khụng khớ buổi sỏng trong lành ớt bụi…

- Hớt thở buổi sỏng cho nở phổi

- Cần lau sạch mũi và xỳc miệng bằng nước muối loóng.

- Cỏc nhúm khỏc bổ sung.

- HS tự do phát biểu theo việc mình

đã làm.

- 2 HS ngồi cạnh nhau cựng quan sát hình vẽ ở trang 9 và núi tờn cỏc việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hụ hấp.

- HS lờn trỡnh bày kết quả phõn tớch hỡnh vẽ (Mỗi cặp HS chỉ phõn tớch một hỡnh)

(11)

nhà, sõn, lớp học phải đeo khẩu trang để bảo vệ cơ quan hụ hấp. Cần thường xuyờn quột dọn, lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đỏm bảo khụng khớ trong nhà luụn sạch sẽ khụng cú khớ bụi, tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngừ xúm, khụng vứt rỏc, khạc nhổ bừa bói.

- Về chú ý giữ gìn vệ sinh đờng mũi, họng, chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

Kính yêu Bác hồ (tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua bài HS thấy đợc tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi với Bác Hồ. HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.

2. Kỹ năng: Rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy; TNNĐ luôn kính yêu Bác Hồ.

3. Thỏi độ: Kính yêu Bác Hồ

* GD t tởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ cần thực hiện theo 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập đạo đức

- Chuyện, thơ, bài hát nói về Bác Hồ.

IIi. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hoạt động 1(10'): HS tự liên hệ.

* Mục tiờu: Giỳp HS tự đỏnh giỏ việc thực hiện Năm điều Bỏc Hồ dạy thiếu niờn nhi đồng của bản thõn và cú phương hướng phấn đấu. rốn luyện theo Năm điều Bỏc Hồ dạythiếu niờn nhi đồng.

* Cỏch thực hiện

- GV cho thảo luận nhóm đôi

Hỏi: Bạn đã thực hiện đợc những điều nào - Thực hiện nh thế nào ? Còn điều nào cha thực hiện đợc ? Vì sao ? Bạn dự định gỡ trong thời gian tới?

- GV cho liên hệ trớc lớp

- GV cùng cả lớp nhận xét, khen ngợi những HS đó thực hiện tốt và nhắc nhở cả lớp cựng học tập cỏc bạn.

c. Hoạt động 2: (12') Giới thiệu tranh, ảnh, báo, truyện, thơ về Bác.

* Mục tiờu: Giỳp HS biết thờm những thụng

- Một số HS nờu - Lớp hỏt tập thể

- Trao đổi về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy

- Các nhóm thảo luận

- HS tự liờn hệ theo từng cặp

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ xung.

(12)

tin về Bỏc hồ, về tỡnh cảm giữa Bỏc Hồ với thiếu nhi và thờm kớnh yờu Bỏc Hồ.

* Cỏch tiến hành

- GV cho HS bày trớc lớp.

- GV nhận xét việc chuẩn bị

- GV cho đọc thơ, kể chuyện, hát về Bác - GV cùng HS khác nhận xét khen ngợi nhúm HS đó sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay, GV giới thiệu thờm một số tư liệu

d. Hoạt động 3: (5') Hớng dẫn trò chơi phúng viờn

* Mục tiờu: Củng cố lại bài học

* Cỏch tiến hành:

- Bác Hồ có những tên gọi nào ? Quê Bác ở

đâu ? Bác sinh ngày nào ? Bạn đã làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

- Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ ? - Bạn hóy đọc năm điều Bỏc Hồ Dạy ? - GV cùng lớp nhận xét

- GV kết luận chung: Bỏc Hồ là vị lónh tụ vĩ đại của dõn tộc Việt nam Bỏc đó lónh đạo nhõn dõn ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ quốc. Bỏc Hồ rất yờu quý và quan tõm đến cỏc chỏu thiếu nhi. Cỏc chỏu thiếu nhi cũng rất yờu quý Bỏc hồ. Để tỏ lũng kớnh yờu và biết ơn Bỏc Hồ, thiếu nhi chỳng ta cần phải thực hiện tốt Năm điều Bỏc Hồ dạy.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.

* Liên hệ: Các em cần học tập tấm gơng sáng của Bác Hồ, yêu quý Bác Hồ.

- HS đọc đồng thanh câu thơ:

" Tháp Mời đẹp nhất hoa sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ"

- HS xếp lần lợt

- HS tự giới thiệu cho nhau nghe - 1 HS giới thiệu

- Mỗi nhóm 2 HS

- 1 HS đóng vai phóng viên

- 1 HS đóng vai ngời đợc phỏng vấn

- Một số HS thay nhau đúng vai phúng viờn và phỏng vấn cỏc bạn.

Thực hành kiến thức (Toán)

ôn tập

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhõn đó học. Giải bài toỏn cú một phộp chia trong bảng nhõn 5.

- Kĩ năng: Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tớnh nhõn và cộng trong trường hợp đơn giản..

(13)

- Thỏi độ: Hs cú ý thức tớch cực tự giỏc.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ,vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lũng bảng nhõn chia đó học. Hỏi -đỏp

- GV nhận xột.

- HS thực hiện.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện tập

* Bài 1 (7’) Tớnh nhẩm.

- GV quan sỏt, giỳp HS làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nhỡn vào từng cột tớnh con cú nhận xột gỡ ?

* Bài 2 (6') Tớnh nhẩm - GV quan sát giúp HS .

- GV hớng dẫn cách chia nhẩm:

VD: 9 trăm : 3 = 3 trăm Vậy 900 : 3 = 300

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

Bài 3 (7’) Tớnh

- GV nhận xột, thống nhất cỏch làm bài.

- GV quan sỏt giỳp HS.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nờu cỏch làm ? Bài 4: (7’)

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ?

- Nhỡn túm tắt nờu lại bài toỏn ? + Nờu cỏch đặt lời giải khỏc ?

GV: Lưu ý lựa chọn cõu lời giải phự hợp

Bài 5: (HS mũi nhọn) - GV sử dụng bảng phụ.

- HS nờu yờu cầu bài.

- 2 HS lờn bảng làm.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

b) 900 : 3 = 300 800 : 4 = 200 800 : 2 =400 500 : 5 =100

- HS tự làm, đọc bài làm đổi chộo bài kiểm tra báo cáo.

- HS nờu yờu cầu.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cỏ nhõn.

- 2 HS làm bài trờn bảng.

- Chữa bài nhận xột đỳng - Sai .

- Thực hiện tớnh lần lượt từ trỏi sang phải (nhõn trước cộng sau).

- 2HS đọc bài toỏn.

- HS túm tắt miệng

- HS làm bài cỏ nhõn- 1 HS làm bài trờn bảng.

- Chữa bài nhận xột Đỳng - Sai Bài giải:

Mỗi đĩa cú số quả cam là:

35:5=7(quả)

Đỏp số : 7 quả cam.

- HS đọc yờu cầu bài.

- HS làm bài vào vở - 2 HS làm trờn bảng.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(14)

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Hóy giải thớch cỏch làm ? 3. Củng cố, dặn dũ: (3’)

- HS đọc thuộc bảng nhõn, chia đó học?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

Thủ công

Gấp tàu thuỷ hai ống khói

(tiết 2)

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Hs thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói theo đúng quy trình kĩ thuật.

- Kỹ năng Hs gấp đợc tàu thuỷ 2 ống khói. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.Tàu thuỷ tơng đối cân đối.

- Thỏi độ Hs yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị

Gv: Mẫu tàu thuỷ, giấy màu. Giấy màu, kéo

III.Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ(4')

-.Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1')

b.Hớng dẫn hs thực hành.

*.Gv cho hs nhắc lại các bớc gấp(6')

- 1 hs lên bảng vừa nêu các bớc vừa thực hành.

- Cả lớp quan sát, nhận xét

c. HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói(15') - Gv bao quát lớp và hớng dẫn những hs còn lúng túng.

Lu ý hd hs khéo tay gấp cân đối sản phẩm.

d. Trng bày sản phẩm(5')

- Gv đánh giá kết quả sản phẩm của hs.

+ Bớc 1: Cắt tờ giấy hình vuông.

+ Bớc 2: Gấp điểm giữa và đờng dấu gấp giữa hình vuông.

+ Bớc3: Gấp thành tàu thuỷ.

Hs thực hành gấp

Hs trang trí tàu và xung quanh tàu bằng bút màu tuỳ theo ý thích

Hs trng bày sản phẩm theo tổ.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp.

IV. Củng cố dặn dò(4')

-Gv nhận xết sự chuẩn bị, tinh thần học tập của hs.

-Dặn hs chuẩn bị giấy màu, kéo

Thực hành kiến thức(Tiếng Việt) ễN TẬP : TIẾT 3-TUẦN 2

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: HS biết chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.

HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của đoạn văn.

- Kĩ năng: HS viết được đoạn văn 3-5 cõu núi về cuộc gặp gỡ giữa Đom Đúm và Giọt Sương.

-Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

(15)

- Vở thực hành, tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Đọc bài văn viết về cậu bé tài năng tuần trước.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài 1: (12') Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

- GV hướng dẫn HS đọc kĩ nội dung chọn từ cho thích hợp.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Yêu cầu HS viết bài vào vở.

- GV yêu cầu đọc lại đoạn văn.

- Qua đoạn văn con hiểu được điều gì ? - GV nhận xét,đánh giá.

* Bài 2 (15') Hãy tưởng tượng mình là Giọt Sương, viết đoạn văn ngắn kể lại cuộc gặp gỡ giữa Đom Đóm và Giọt Sương.

+ GV gợi ý:

- Hãy tưởng tượng mình là Giọt Sương.

- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Đom Đóm và Giọt Sương.

- Em thích nhân vật nào, vì sao ? - GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố dặn dò:( 3') - 2 HS đọc lại bài viết.

- GV nhắc lại nội dung bài, liên hệ giáo dục HS tình cảm với thiên nhiên…

- Nhận xét giờ học.

- Về viết lại bài văn, chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc bài làm.

- HS nghe, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hs thảo luận theo nhóm bàn.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét,bổ sung.

- HS làm bài vào vở.

- 3HS lại đoạn văn.

- HS xung phong trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu, nghe GV gợi ý.

- HS viết bài

- HS đọc bài làm,nhận xét, bổ sung.

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/09/2018

Ngµy gi¶ng: Thø t ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2018 To¸n

¤n tËp c¸c b¶ng nh©n

I. Môc tiªu

(16)

- Kiến thức: Thuộc cỏc bảng nhõn 2,3,4,5. Biết nhân nhẩm với số tròn trăm, tính giá trị biểu thức có 2 phép tính.

Vận dụng được vào tớnh chu vi hình tam giác, giải toán cú lời văn(cú một phộp nhõn).

- Kỹ năng: Tớnh chu vi hình tam giác, giải toán cú lời văn

-Thỏi độ: Giáo dục HS say mê học môn toán, có ý thức tìm tòi sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT.

IIi. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra việc học thuộc bảng nhân đã học.

- GV nhận xột HS.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Ôn các bảng nhân đã học: (10')

- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5.

c. Hớng dẫn làm bài tập (22)

* Bài 1 (5')Tớnh nhẩm

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.

VD: 2 trăm x 4 = 8 trăm Vậy 200 x 4 = 800

-Dựa vào đâu con làm đợc bài tập 1?

* Bài 2 (5') Tớnh

- GV yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện tớnh ? - GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính ?

* Bài 3 (5') Giải toán - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Hớng dẫn làm bài.

- GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét, bổ sung.

* Bài 4 (2') Không yêu cầu viết phép tính chỉ trả lời ?

- Nêu cách tính chu vi hình vuụng ? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc thi theo hình thức bắt thăm

- HS đọc, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yờu cầu.

- HS tự làm , chữa bài, nhận xét.

b, 200 x 4 = 800 300 x 2 =600 200 x 2 = 400 300 x 3 =900 500 x 1 =500 100 x 3 =300

- HS tự làm, đổi chộo bài kiểm tra nhau.

- Củng cố cỏc bảng nhõn 2.3.4.5, nhõn nhẩm với số trũn trăm.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1HS làm mẫu.

5 x 3 + 15 = 15 + 15 = 30

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện phộp tớnh nhõn trước, cộng trừ sau, phộp tớnh thứ 3 thực hiện từ trỏi sang phải.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng.

- HS làm vở, 1 HS làm bảng.

Bài giải

Trong phũng cú số người ngồi họp là:

5 x 8 = 40 ( người) Đỏp số: 40 người.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu cách làm.

- Chu vi hình vuông là 800cm.

(17)

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- 2-3 HS đọc thuộc bảng nhận đã học.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

Nhắc HS học thuộc cỏc bảng nhân đã học.

_____________________________________________

Tập đọc

Cô giáo tí hon

I. Mục tiêu

-Kiến thức: Đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: Cỏc từ dễ phỏt õm sai: nún, khoan thai, khỳc khớch, ngọng lớu, nỳng nớnh. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ.

* Nắm được nghĩa và biết cỏch dựng cỏc từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc: khoan thai, khỳc khớch, tỉnh khụ, trõm bầu, nỳng nớnh.

* Hiểu nội dung: Bài văn tả trũ chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trũ chơi này cú thể thấy cỏc bạn nhỏ yờu cụ giỏo và mơ ước trở thành cụ giỏo.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm cho hs

-Thỏi độ: Giáo dục HS sự kớnh trọng và biết ơn cỏc thầy cụ giỏo.

* GD quyền trẻ em: Trẻ em cú quyền được vui chơi, được làm những điều mỡnh mơ ước.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK,mỏy chiếu

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4)

- Đọc xong câu chuyện, em thấy yêu quý nhân vật nào? Vì sao?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. GV giới thiệu bài bằng tranh : (1) b. Luyện đọc: (12)

* GV đọc, hớng dẫn HS đọc bài với giọng vui tơi, thong thả, nhẹ nhàng.

- GV cho HS quan sỏt tranh minh họa trờn phụng chiếu (Cụ giỏo nhỏ trụng rất chững chạc, ba học trũ rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu.)

* Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK

+ Đọc từng cõu

- Đọc nối tiếp cõu lần 1

GV: Theo dừi, ghi từ HS phỏt õm sai, sửa phát âm cho HS

+ Đọc đoạn

- 2 HS kể câu chuyện: Ai cú lỗi và trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung mỗi đoạn.

Quan sỏt trờn phụng chiếu

-Quan sỏt trờn phụng chiếu - HS nghe và theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một cõu - HS phát âm lại những tiếng sai.

- Đọc nối tiếp cõu lần 2.

- 3 đoạn

+ Đoạn 1: Bộ kẹp túc lại...cười chào cụ

(18)

- GV chia đoạn

- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ - GV treo bảng phụ đoạn văn.

- Lớp nhận xột và nờu cỏch đọc

- GV ghi kớ hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ

- Khoan thai cú nghĩa là gỡ, tỡm từ trỏi nghĩa với từ khoan thai ?

- Cười khỳc khớch là cười như thế nào, đặt cõu cú từ khỳc khớch ?

- GV nhận xột

+ Đọc từng đoạn trong nhúm - Chia lớp theo nhóm 3.

+ Thi đọc đoạn

- GV hớng dẫn đọc đồng thanh.

c. Hớng dẫn tìm hiểu bài (8)

- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu hỏi:

- Truyện cú những nhõn vật nào?

- Cỏc bạn nhỏ trong bài chơi trũ chơi gỡ?

- GV nhận xét.

GV: Bộ đó vào vai cụ giỏo rất đỏng yờu vậy cũn cỏc em học trũ thỡ sao ? cỏc con sẽ tỡm hiểu tiếp mấy cậu học trũ này nhộ.

- Lớp đọc thầm cả bài

- Những cử chỉ nào của cụ giỏo bộ làm em thớch thỳ nhất ?

- Tỡm những hỡnh ảnh ngộ nghĩnh đỏng yờu của đỏm học trũ ?

GV: Mỗi người một vẻ, trụng ngộ nghĩnh đỏng yờu, thằng Hiển ngọng nớu, cỏi Anh hai mỏ nỳng nớnh, ngồi gọn trũn như củ khoai, cỏi Thanh mở to mắt nhỡn bảng mõn mờ mớ túc mai

- Nội dung bài núi lờn điều gỡ ? d. Luyện đọc lại: (10’)

+ Đoạn 2:Bộ treo nún...Đỏnh vần theo + Đoạn 3: Thằng Hiển...túc mai

" Nú cố bắt chước dỏng đi khoan thai của cụ giỏo/ khi cụ bước vào lớp."

"Bộ đưa mắt nhỡn đỏm học trũ,/ tay cầm nhỏnh trõm bầu/ nhịp nhịp trờn tấm bảng."

- Một HS đọc.

- 2 HS đọc lại.

- 1 HS đọc chỳ giải SGK HS khác theo dõi.

khoan thai, khỳc khớch, tỉnh khụ, trõm bầu.

+ Khoan thai là thong thả, nhẹ nhàng. Trỏi nghĩa với khoan thai là vội vàng, hấp tấp.

+ Cười khỳc khớch là tiếng cười nhỏ phỏt ra liờn tục

( xem phim hài em luụn cười khỳc khớch) + HS đọc nối tiếp lần 2

- Mỗi nhúm 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn sau đú đổi lại đọc đoạn khỏc

- 2 lượt, mỗi lượt 1 nhúm 3 em đọc

- lớp nhận xột, đỏnh giỏ, bỡnh chọn nhúm đọc hay

- Cỏc nhúm nối tiếp nhau đọc đồng thanh từng đoạn, cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Bộ và ba đứa em( Hiển, Anh, Thanh) - Chơi trũ chơi lớp học, bộ đúng vai cụ giỏo, cỏc em của bộ đúng vai học trũ.

- HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.

- Hỡnh ảnh em thớch thỳ nhất:

+ Ra vẻ người lớn kẹp lại túc…đội nún + Dỏng đi khoan thai, mặt tỉnh khụ + Bẻ nhỏnh trõm bầu làm thước…

- Làm y hệt cỏc học trũ thật: đứng dậy, khỳc khớch cười chào cụ, rớu rớt đỏnh vần theo cụ.

- Bài văn tả trũ chơi lớp học rất ngộ nghĩnh

(19)

- GV hướng dẫn đọc đoạn 3.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu nội dung của bài?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài:

Chiếc ỏo len.

của mấy chị em.

- HS đọc bài trên bảng phụ, HS khác theo dõi.

" Bộ kẹp lại túc, thả ống quần xuống, lấy cỏi nún của mỏ đội lờn đầu. Nú cố bắt chước dỏng đi khoan thai của cụ giỏo khi cụ bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đỏm học trũ, đứng cả dậy, khỳc khớch cười chào cụ"

- 2 HS thi đọc bài.

- Lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn đọc đỳng, đọc hay.

___________________________________________________

Luyện từ và câu

Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu ai là gì ?

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Mở rộng vụ́n từ về chủ điểm trẻ em, tỡm được cỏc từ ngữ chỉ trẻ em, tớnh nết của trẻ em, tỡnh cảm hoặc sự chăm súc của người lớn đối với trẻ em.

* Tìm được cỏc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? là gì?

* Đặt đợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.

2. Kỹ năng: tỡm được cỏc từ ngữ chỉ trẻ em, đặt đợc câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm 3. Thỏi độ:Giáo dục và hỡnh thành nhõn cỏch cho HS, qua đú HS biết kính trọng ngời lớn.

II. Đồ dùng dạy học

- 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phụ kẻ nội dung bài 1.

- Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 cõu văn ở bài tập 2, VBT.

IIi. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - GV gọi 2 HS làm miệng +Một HS làm bài tập 1 +Một HS làm bài tập 2 GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.

- GV yờu cầu HS tỡm sự vật được so sỏnh với nhau trong khổ thơ.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Hớng dẫn làm bài tập

* Bài 1: (9') Tỡm và ghi vào chỗ trống cỏc từ

Sõn nhà em sỏng quỏ Nhờ ỏnh trăng sỏng ngời Trăng trũn như cỏi đĩa Lơ lửng mà khụng rơi.

- Trăng trũn như cỏi đĩa

(20)

- GV: Chia lớp thành 3 nhúm để thảo luận và hoàn thành bài tập.

- GV phỏt cho cỏc nhúm khổ giấy to đó chộp sẵn nội dung BT1

- GV nhận xột, sửa chữa và đỏnh giỏ kết quả làm việc của từng nhúm.

+ Từ ngữ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờn, trẻ nhỏ, trẻ con…

+ Từ ngữ chỉ tớnh nết của trẻ em: ngoan ngoón, lễ phộp, ngõy thơ, hồn nhiờn…

+ Từ ngữ chỉ tỡnh cảm, sự…: thương yờu, yờu quý, quan tõm, chăm súc, nõng niu, chiều chuộng..

- Bài tập 1 củng cố cho cỏc con kiến thức gỡ?

* Bài 2: (9')

- Hớng dẫn câu a: GV treo bảng phụ - Ai là măng non của đất nớc ? - Thiếu nhi trả lời cho câu hỏi nào ? - Thiếu nhi là gì ?

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài tập 2 củng cố kiến thức gỡ ?

* Bài 3: (9')

- Khỏc với BT2, bài tập 3 đó xỏc định trước bộ phận trả lời cho cõu hỏi(cỏi gỡ, con gỡ), hoặc bộ phận Cõu trả lời cho cõu hỏi"Là gỡ?" yờu cầu cỏc con đặt đỳng cõu hỏi cho bộ phận in đậm đú trong từng cõu.

- GV gọi từng em nối tiếp nhau đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng cõu, GV nhận xột, chốt lời giải đỳng.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nờu cỏc từ ngữ chỉ trẻ em, tớnh nết của trẻ em,

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc cả mẫu, lớp theo dõi

- Cỏc nhúm thảo luận tỡm nhanh cỏc từ theo yờu cầu đó cho và điền tiếp từ vào sau vớ dụ mẫu.

- Đại diện cỏc nhúm lờn dỏn kết quả lờn bảng lớp

- Cả lớp nhận xột, sửa chữa và đỏnh giỏ kết quả làm việc của từng nhúm.

- Cả lớp viết kết quả của bài tập 1 vào VBT.

- Cỏc từ ngữ về núi về trẻ em, tớnh nết của trẻ em tỡnh cảm và sự chăm súc của người lớn đối với trẻ em.

- HS đọc yêu cầu - 1HS làm mẫu phần a.

- Yêu cầu HS làm VBT, 3 HS làm bảng phụ.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Ai(cỏi gỡ, con gỡ)

Là gỡ?

a. Thiếu nhi Là măng non đất nước

b.Chỳng em Là học sinh tiểu học

c.Chớch bụng Là bạn của trẻ em

- Cõu cú 2 bộ phận, bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi (cỏi gỡ, con gỡ), bộ phận Cõu trả lời cho cõu hỏi"Là gỡ?"

- 1 HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm theo.

- HS làm bài vào VBT

+ Cỏi gỡ là hỡnh ảnh thõn thuộc của làng quờ Việt Nam?

(21)

tỡnh cảm hoặc sự chăm súc của người lớn đối với trẻ em?

* GD t tởng Hồ Chí Minh: Em cần làm gì để tỏ lòng yêu quý biết ơn Bác Hồ?

- Tuyờn dương cỏ nhõn, nhúm học tốt, nhắc nhở một số hạn chế của cỏ nhõn, tổ, nhúm.

- Về tìm thêm 1 số từ về thiếu nhi, chuẩn bị bài sau.

+ Ai là những chủ nhõn của tổ quốc?

- Bác Hồ là ngời luôn quan tâm yờu quý các cháu thiếu niên, nhi đồng. Em cần thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.

____________________________________

BÀI 3: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP 1-4 HÀNG DỌC TRề CHƠI "KẾT BẠN"

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: HS bước đầu biết cỏch đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc. Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức cơ bản đỳng và theo đỳng nhịp hụ của GV.

- HS biết cỏch đi theo vạch, đi nhanh chuyển sang chạy. Yờu cầu thực hiện được động tỏc ở mức tương đối đỳng.

- Chơi trũ chơi "Kết bạn". Thực hiện được động tỏc ở mức tương đối đỳng.

2. Kĩ Năng: Thực hiện được động tỏc ở mức tương đối đỳng và tham gia vào trũ chơi một cỏch chủ động.

3. Thỏi độ: Qua bài học rốn cho học sinh phản xạ nhanh nhẹn, phỏt triển sức mạnh chõn, giỏo dục tinh thần tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị cũi, kẻ sõn cho trũ chơi "Kết bạn".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trũ

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp (tiếp tục giỳp đỡ cỏn sự tập hợp, bỏo cỏo) phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.

- Đội hỡnh nhận lớp

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn ở sõn trường:

40-50m.

*Khởi động cỏc khớp

- HS thực hiện

- HS khởi động theo đội hỡnh hàng

(22)

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx8n 2lx8n

ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

2. Phần cơ bản 25-28p

- Tập đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

2-5 lần - ĐH: Tập luyện

- HS thực hiện - GV cho lớp tập đi thường theo

nhịp hô 1-2, 1-2... Chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay, tránh để tình trạng HS đi cùng chân cùng tay, nếu có phải uốn nắn ngay.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- HS thực hiện đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc.

- Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang).

3-5 lần - ĐH: Tập luyện

- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại động tác và cho HS tập theo. GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập: "Động tác đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang)... bắt đầu!". Sau khi HS đi được 5-10m thì hô "Thôi!".

- HS lắng nghe và thực hiện

(23)

Quá trình HS thực hiện, GV chỉ dẫn, uốn nắn động tác cho các em.

Trước khi thực hiện, GV nhắc lại cho HS cách chống hai tay vào hông (ngón tay cái hướng ra sau lưng) hoặc hai tay dang ngang thăng bằng khi lớp tập động tác đi kiễng gót hai tay dang ngang.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh.

- GV nhận xét và tuyên dương.

- Chơi trò chơi "Kết bạn".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và thực hiện.

Sau một số lần chơi, em nào thắng được biểu dương, những nhóm nào, em nào thực hiện không đúng hoặc bị thừa, phải vừa đi vừa hát hoặc lò cò một vòng xung quanh lớp.

- GV nhận xét và tuyên dương.

3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Kết bạn".

- HS lắng nghe luật chơi và chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên hoặc cán bộ lớp.

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.

- GV quan sát sửa sai cho học sinh

- HS thực hiện - GV hệ thống bài và nhận xét giờ

học.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x





GV _______________________________________

Hoạt động ngoài lên lớp

VUI TRUNG THU - THEO CHỦ ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG ______________________________________

(24)

Ngày soạn: 16/09/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 thỏng 9 năm 2018

Toán

Ôn tập các bảng chia

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Thuộc cỏc bảng chia 2,3,4,5.

- Kỹ năng: Biết nhân nhẩm thương của cỏc số tròn trăm, khi chia cho 2,3,4 (phộp chia hết)

- Thỏi độ: Giáo dục HS say mê học môn toán, tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- 3 băng giấy ghi nội dung bài tập 4 - VBT toỏn, bảng phụ.

IIi. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1') b. Ôn các bảng chia: (10')

- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng các bảng chia đã

học.

c. Hớng dẫn làm bài tập.

* Bài 1 (6'): Tớnh nhẩm - GV quan sát giúp HS .

- GV hớng dẫn cách chia nhẩm:

VD: 6 trăm : 3 = 2 trăm Vậy 600 : 3 = 200

- Dựa vào kiến thức nào con làm đợc bài tập 1?

* Bài 2: (6')

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 3: (6')

- GV hướng dẫn tương tự bài tập 2.

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp.

4 x 3 + 18 3 x 7 - 16 - Chữa bài, nhận xột.

- HS đọc, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yờu cầu

a) 2 x 6 =12 3 x 7 = 21 4 x 8 =32 12 : 2 = 6 21 : 3 = 7 32 : 4 = 8 12 : 6 = 2 21 : 7 =3 32 : 8 =4 b) 600 : 3 = 200 800 : 4 = 200 800 : 2 =400 500 : 5 =100

- HS tự làm,đọc bài làm đổi chộo bài kiểm tra báo cáo.

- Bảng nhõn, chia 2.3.4.5, cách chia nhẩm cỏc số trũn trăm.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

+ Cú: 20 cỏi bỏnh xếp đều 5 hộp + Mỗi hộp cú mấy cỏi bỏnh

- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT Bài giải

Mỗi hộp cú số cỏi bỏnh là:

20 : 5 = 4 ( cỏi)

Đỏp số: 4 cỏi bỏnh - 1 HS đọc bài toỏn.

- 1HS làm bảng, chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Bài giải

32 cỏi ghế xếp dủ số bàn ăn là:

(25)

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

* Bài 4: (6')

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV quan sỏt giỳp HS làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Giải thớch cỏch làm?

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Bài học củng cố kiến thức gỡ ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- HS về học thuộc cỏc bảng nhân chia đã học, chuẩn bị bài sau.

32 : 4 = 8 ( bàn)

Đỏp số: 8 bàn ăn.

- HS đọc yờu cầu.

- 2HS làm bảng, chữa bài, giải thớch cỏch làm, nhận xột, bổ sung.

________________________________________________

Tập viết

Ôn chữ hoa Ă, Â

I. Mục tiêu-Kiến thức: Củng cố lại cách viết chữ hoa Ă, Â(viết đỳng mẫu, đều nột và nối chữ đỳng quy định)

* Viết đúng tên riêng(Âu Lạc) và cõu ứng dụng(Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dõy mà trồng) bằng cỡ chữ nhỏ.

- Kỹ năng: Rốn kỹ năng viết đỳng ,đẹp chữ hoa Ă, Â ,tên riêng,cõu ứng dụng -Thỏi độ: Giáo dục ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L, tờn riờng Âu Lạc và cõu tục ngữ viết trờn dũng kẻ ụ li - Vở tập viết lớp 3 tập 1, phấn, bảng con

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4)

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- Một HS nhắc lại từ và cõu ứng dụng đó học trong bài trước.

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1)

b. Hớng dẫn viết trên bảng con (12')

* Luyện viết chữ hoa

- Gọi HS đọc toàn bài tập viết

- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng ? - GV treo chữ mẫu.

- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng

- Vừ A Dớnh

- Anh em như thể chõn tay Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

- Chữ viết hoa trong tên riêng: Ă, Â, L - HS quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét chữ của mỗi chữ cái đó.

- HS quan sát trên bảng - HS lắng nghe

- HS viết bảng con chữ Ă, Â, L - 1 HS đọc, lớp theo dõi

(26)

chữ

* Hớng dẫn viết từ ứng dụng(tờn riờng):

- Giới thiệu: Âu Lạc là tờn nước ta thời cổ, cú vua An Dương Vương đúng đo ở Cổ Loa(nay thuộc huyện Đụng Anh Hà Nội) - Yêu cầu HS viết bảng con

- GV cùng HS nhận xét cách viết:

* Hớng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng.

- GVgiỳp HS hiểu nội dung của câu tục ngữ

(Phải biết nhớ ơn những người đó giỳp đỡ mỡnh, những người đó làm ra những thứ cho mỡnh được thừa hưởng.)

- GV nhận xét.

c. Hớng dẫn HS viết vở tập viết (12') - GV nêu yêu cầu viết.

- GV nhắc nhở HS ngồi viết đỳng tư thế, viết đỳng nột, đỳng độ cao và khoảng cỏch giữa cỏc chữ, trỡnh bày cõu tục ngữ theo đỳng mẫu.

d. Nhận xột, chữa bài: (3')

- Thu vở 5 - 7 bài nhận xột từng bài để cả lớp rỳt kinh nghiệm.

3. Củng cố, dặn dò (3)

- Nhắc lại cách viết chữ Ă, Â, L - GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Luyện viết chữ ở nhà, học thuộc cõu ứng dụng.

-HS đọc từ ứng dụng.

HS viết bảng con

Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy Ăn khoai nhớ kẻ cho dõy mà trồng.

- 2 HS viết trên bảng lớp, dới lớp viết bảng con.

- Ăn khoai, Ăn quả

- HS viết bài vào vở tập viết theo yêu cầu của GV

+ Viết chữ Ă: 1 dũng cỡ nhỏ

+ Viết cỏc chữ Â và L : 1 dũng cỡ nhỏ + Viết tờn Âu Lạc : 2 dũng cỡ nhỏ + Viết cõu ứng dụng: 2 lần

_________________________________

Tự nhiên và Xã hội

Phòng bệnh đờng hô hấp

I. Mục tiêu

-Kiến thức :HS kể đợc các bệnh đờng hô hấp, thấy đợc nguyên nhân và cách phòng bệnh -Kỹ năng:Thấy rõ nguyên nhân của các bệnh về đờng hô hấp và nắm chắc cách phòng bệnh - Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức phòng bệnh, cần giữ vệ sinh sạch sẽ.

II. Các kĩ năng cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Tổng hợp thụng tin, phõn tớch những tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến bệnh hụ hấp.

- Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm đối với bản thõn trong việc phũng bệnh hụ hấp.

- Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phự hợp khi đúng vai bỏc sĩ, bệnh nhõn.

III. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ trong SGK, VBT.

IIi. Hoạt động dạy học

(27)

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Tập thở sâu buổi sáng có lợi ích gì ?

- Vì sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới `

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hoạt động 1: (5') Động nóo

* Mục tiờu: Kể tờn một số bệnh đường hụ hấp thường gặp

* Cỏch tiến hành:

- GV yờu cầu HS nhắc lại tờn cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp.

- Kể tờn một bệnh đường hụ hấp mà em biết?

GV: Tất cả cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp đều cú thể bị bệnh. Những đường hụ hấp thường gặp là : Viờm mũi, viờm xoang, viờm phổi, viờm phế quản.

c. Hoạt động 2 : (11') Làm việc với SGK

* Mục tiờu

- Nờu được nguyờn nhõn và cỏch đề phũng bệnh đường hụ hấp.

- Cú ý thức phũng chống bệnh đường hụ hấp

* Cỏch tiến hành :

+ Bước 1 : Làm việc theo cặp

- GV yờu cầu HS quan sỏt và trao đổi về nội dung của cỏc hỡnh 1,2,3,4,5,6(10 – 11 SGK)

- Nhỡn vào tranh 1 và 2. Em cú nhận xột gỡ về cỏch ăn mặc của Nam và bạn Nam, nguyờn nhõn nào đó khiến Nam bị viờm họng, bạn của Nam khuyờn Nam điều gỡ?

- Tranh 3,4,5,6 hướng dẫn HS tương tự + Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV nhận xét

GV: Người bị viờm phổi hoặc viờm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu để quỏ nặng khụng chữa kịp thời cú thể bị chết do khụng thở được.

- GV cho HS thảo luận cõu hỏi SGK và trả lời - Cần làm gỡ để bảo vệ đường hụ hấp ?

- Em đó làm gỡ để phũng bệnh đường hụ hấp?

GV kết luận :

+ Cỏc bệnh về đường hụ hấp (viờm họng, viờm xoang, viờm phổi, viờm phế quản)

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Mũi, khớ quản, phế quản, hai lỏ phổi - Viờm mũi, viờm xoang, viờm họng, viờm phổi, viờm phế quản.

- 2 HS một cặp - HS quan sát

- 1 mặc áo sơ mi, 1 mặc áo ấm - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Đại diện một số cặp trả lời, mỗi cặp trả lời một tranh, cỏc nhúm khác bổ sung.

- Mặc đủ ấm, khụng để lạnh cổ, ngực, hai bàn chõn, nă đủ chất và khụng uống nước lạnh quỏ.

- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- 2HS đọc lại, HS khác theo dõi.

(28)

+ Nguyờn nhõn viờm đường hụ hấp (do bị nhiễm lạnh, nhiễm trựng hoặc biến chứng của cỏc bệnh truyền nhiếm như cỳm, sởi

+ Cỏch đề phũng bệnh viờm đường hụ hấp (giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoỏng khớ, trỏnh giú lựa, ăn uống đủ chất, tập luyện thể dục thường xuyờn.

d. Hoạt động 3: (11') Trũ chơi bỏc sĩ

* Mục tiờu: Giỳp HS củng cố những kiến thức đó học được về phũng bệnh viờm đường hụ hấp.

* Cỏch tiến hành:

+ Bước 1: GV hướng dẫn HS cỏch chơi( một HS đúng vai bệnh nhõn kể được một số biểu hiện của bệnh viờm đường hụ hấp, HS đúng vai bỏc sĩ nờu được tờn bệnh

+ Bước 2: tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét, kết luận

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Cần làm gỡ để bảo vệ đường hụ hấp ?

- Liên hệ: Cần giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh sạch sẽ đề phòng bệnh đờng hô hấp.

- GV tổng kết bài. nhận xét tiết học.

- Về thực hiện tốt việc phòng bệnh đờng hô hấp, tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện tốt.

- HS chơi thử trong nhúm sau đú một cặp sẽ lờn đúng vai, lớp nhận xột, bổ sung

- HS đọc phần bài học.

Ngày soạn: 16/09/2018 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 21 thỏng 9 năm 2018

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

- Kiến thức:Củng cố cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức liờn quan đến phộp nhõn phộp chia..

-Kỹ năng:Vận dụng được vào giải toỏn cú lời văn.

-Thỏi độ: HS yêu thích môn toán, tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT.

IIi. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV nhận xột, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1')

- 2 HS làm bảng và nờu cỏch thực hiện phộp tớnh, lớp làm nhỏp

4 x 5 + 123 5 x 6 + 234 - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: Thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao2. Thái độ: Qua bài học học sinh sẽ

Thái độ: Qua bài học rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho hS, chơi đúng luật hào hứng và nhiệt tình trong khi

Kĩ năng: Thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích và Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động2. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn và tham gia trò chơi tương đối chủ động.. II-

- Qua bài học học sinh sẽ rèn tốt hơn cho minh các kĩ năng vận động, trò chơi rèn cho học sinh khả năng phán đoán, rèn khả năng tập trung chú ý cao, giáo dục

Kỹ năng: Thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao.. Thái độ: Qua bài học học sinh sẽ

2. Kỹ năng: Thực hiện động tác thể dục ở mức tương đối đúng và chơi đúng luật, rèn luyện kỹ năng chạy, kỹ năng tập trung chú ý cao. Thái độ: Qua bài học học sinh

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn và tham gia trò chơi tương đối chủ động.. II-