• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 14

Nghe nhạc: Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven

Ôn bài hát: Những ước mơ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Nêu được đôi nét về nhạc sĩ Beethoven và trích đoạn chương IV của bản giao hưởng số 9.

- Thuộc lời, hát đúng giai điệu, thể hiện đúng sắc thái bài hát Những ước mơ.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu.

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc khi nghe nhạc. Cảm nhận niềm hân hoan, tự hào tin tưởng vào cuộc sống tốt đẹp qua hợp xướng Hướng tới niềm vui – trích giao hưởng số 9 của L. V. Beethoven.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho nội dung nghe nhạc và vận dụng vào các bài hát có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.

3. Phẩm chất: Qua bài hát Những ước mơ và trích đoạn Giao hưởng số 9, HS thêm yêu cuộc sống, hướng đến những điều tốt đẹp, ý thức được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng chung để có một thế giới hòa bình đầy tình thân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6. Tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập.

3. Bài mới

NỘI DUNG 1 – NGHE NHẠC:TRÍCH ĐOẠN CHƯƠNG IV GIAO HƯỞNG SỐ 9 CỦA L. V. BEETHOVEN (25 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV trình chiếu một số hình - Quan sát, ghi nhớ. Mục tiêu:

ảnh về đất nước Đức. - HS quan sát hình ảnh ghi

- GV giới thiệu, dẫn dắt vào nội - HS lắng nghe, ghi bài nhớ đất nước Đức- Quê

dung bài học: Những hình ảnh hương nhạc sẽ

trên đưa ta tới đất nước Đức Beethoven tạo tâm thế tự

xinh đẹp với nhiều địa danh tin, thoải mái trước khi

nổi tiếng, là cái nôi sản sinh vào tiết học.

các nhạc sĩ nổi tiếng trên thế Phát triển năng lực:

giới trong đó có Beethoven . - Cảm thụ và hiểu biết.

Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc về đất nước xinh đẹp

(2)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Nghe và cảm nhận trích - HS nghe nhạc trong tâm thế Mục tiêu:

đoạn chương IV bản Giao thoải mái, thả lỏng cơ thể, có - Nghe và cảm nhận giai hưởng số 9. thể đung đưa hoặc vỗ tay điệu, nội dung, sắc thái

- GV cho nhóm/ cá nhân nêu theo nhạc. của trích đoạn bản giao những hiểu biết sơ lược về - HS nêu sơ lược về trích hưởng số 9.

trích đoạn bản giao hưởng số đoạn bản giao hưởng số 9 và Phát triển năng lực:

9 và nhạc sĩ Beethoven. nhạc sĩ Beethoven: - Cảm thụ âm nhạc và hiểu - Nêu sơ lược về tiểu sử nhạc Nhạc sĩ người Đức L.V. biết qua trích đoạn bản sĩ Beethoven? Beethoven ( 1770 – 1827) là giao hưởng số 9 của

một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới. nhạc sĩ Beethoven, có Âm nhạc của ông qua nhiều thêm hiểu biết về đất thế kỉ nay luôn vang trên sân nước và con người Đức khấu các nhà hát danh tiếng qua nội dung nghe nhạc.

của nhiều nước.

Ông sáng tác nhiều tác phẩm lớn, chủ yếu là nhạc không lời, nhạc giao hưởng, sonate…Nhạc gia

o hưởng

của ông được xem như những tác phẩm mẫu mực trong âm nhạc cổ điển của nhân loại.

Âm nhạc của ông sâu sắc, chứa đựng tinh thần nhân văn cao cả.

- Nêu hoàn cảnh ra đời và ý Bản giao hưởng số 9 sáng tác nghĩa Bản giao hưởng số 9? năm 1824 ( khi ông bị điếc)

là tác phẩm cuối cùng của Beethoven được chọn làm thông điệp hòa bình và thân ái, là đỉnh cao của văn minh nhân loại.

Giai điệu bản giao hưởng vang lên vừa hùng tráng, réo mắt, vừa bi thương, vừa hân hoan, đã khơi dậy trong lòng người nghe niềm cảm hứng dạt dào tình yêu thương, vẽ ra một tương lai tươi sáng, hạnh phúc ngập tràn.

- HS bổ sung kiến thức cho - HS bổ sung.

nhau.

- GV nhận xét, bổ sung và cho - HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS nghe lại tác phẩm. - HS nghe và cảm nhận giai điệu và âm sắc các loại nhạc cụ có trong bản hòa tấu.

LUYỆN TẬP

(3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực a. Trao đổi với bạn bè sau khi HS thực hiện theo yêu cầu Mục tiêu:

nghe tác phẩm. của GV - Giúp HS ghi nhớ những

- Chia sẻ cảm nhận , cảm nghĩ - HS chia sẻ cảm nghĩ. cảm nhận, cảm xúc của

của em sau khi nghe nhạc. mình về giai điệu, nội

b. Vận động theo nhịp điệu dung bài hát.

âm nhạc. Phát triển năng lực:

- HS quan sát video hướng dẫn - HS quan sát. - Biết chia sẻ tình cảm,

vận động theo nhịp 4/4. cảm nghĩ của bản thân về

- GV hướng dẫn cả lớp vận - HS vận động theo hướng dẫn bài hát đã học; Vận

động một số động tác. GV. dụng được linh hoạt

- Vận động kết hợp ghép nhạc. - HS thả lỏng, thư giãn và vận những kiến thức, kỹ năng

động. thực hiện nhiệm vụ học

- GV nhận xét, tuyên dương cả - HS lắng nghe. tập được giao.

lớp thể hiện tốt phần chuẩn bị nội dung nghe nhạc.

Khuyến khích HS sáng tạo thêm các động tác vận động ( Tùy năng lực, không bắt buộc)

NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG ƯỚC MƠ (15 phút) KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV đàn và hướng dẫn HS - HS luyện thanh theo hướng Mục tiêu:

khởi động giọng theo mẫu âm. dẫn của GV với mẫu âm sau: - Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm soát được cao độ giọng hát, hoà giọng cùng các bạn.

Phát triển năng lực:

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Nghe lại bài hát Mục tiêu:

- GV hát hoặc cho HS nghe - Lắng nghe và nhớ lại bài hát - Nhớ lại cách thể hiện bài

file nhạc bài hát. Những ước mơ. hát Những ước mơ.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ âm nhạc bài hát Những ước mơ.

b. Ôn tập bài hát Mục tiêu:

- GV hướng dẫn HS hát kết - HS thực hiện theo hướng dẫn - Giúp HS hát đúng giai

(4)

hợp đệm nhạc cụ tiết tấu: của GV. điệu, lời ca, sắc thái bài

+ Nhóm 1: Hát bài Những ước hát và kết hợp đệm nhạc

mơ. cụ tiết tấu.

+ Nhóm 2: Trống lục lạc. Phát triển năng lực:

+ Nhóm 3: Kẻng tam giác. - Biết cảm thụ và thể hiện

+ Nhóm 4: thanh phách. các động tác phù hợp với

- HS trình bày cảm nhận về - HS nêu cảm nhận. nhịp điệu; chủ động hỗ

một ước mơ trong tương lai trợ nhau trong luyện tập

có ý nghĩa tốt đẹp cho thế bài Những ước mơ.

giới, cho nhân loại (Đã khuyến khích làm ở tiết học trước).

- GV cho các nhóm thực hành - Các nhóm luyện tập.

luyện tập và sửa sai (nếu có).

- GV Nhận xét, tuyên dương và - HS ghi nhớ.

đánh giá kết quả .

3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.

- Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu nội dung bài mới qua sgk và dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử.

+ Tìm hiểu trước tiết 15 phần thường thức âm nhạc, tìm hiểu nhạc sĩ nguyễn Văn Tý, tìm hiểu hoàn cảnh ra đời tác phẩm Bài ca hy vọng.

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bật nhạc bài Con đường học trò - Thả lỏng cơ thể, hát kết - HS được vận động, khởi và cả lớp hát kết hợp các động hợp làm động tác theo bạn động giọng, tạo tâm

a) Mục tiêu: Kích thích sự tò mò của HS dựa trên vốn hiểu biết của HS về sự khác nhau giữa ba thể rắn, lỏng, khí. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu

Hoạt động 1: Mục tiêu: Hoạt động này giúp hs nhận diện được những lời nói yêu thương và ý nghĩa của lời nói yêu thương...

Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật.. Các HS khác

a) Mục tiêu: Kích thích sự tò mò của HS dựa trên vốn hiểu biết của HS về sự khác nhau giữa ba thể rắn, lỏng, khí. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn, chia nhóm - HS hoạt động nhóm. - Cảm nhận, thể hiện âm nhạc. + Đọc nhạc kết

- Bật nhạc bài Con đường học trò - Thả lỏng cơ thể, hát kết - HS được vận động, khởi và cả lớp hát kết hợp các động hợp làm động tác theo bạn động giọng, tạo tâm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Tìm hiểu kí hiệu nốt nhạc.. bằng chữ