• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Lớp 7

Ngày soạn: Ngày 11/12/2021

Ngày giảng: Sáng ngày 14/12/2021

Bài 14: Thường thức mĩ thuật

MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 (1 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử (Học sinh tự học).

- Thấy được những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.

2. Năng lực: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,

3. Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Sưu tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến 1954.

- Máy chiếu

2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh, ảnh, có liên quan tới bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học mới.

b. Tổ chức thực hiện:

Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 là giai đoạn mở đầu cho nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

- GV giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh trí hơn”

Lớp cử 2 bạn tham gia trò chơi.

- Nhìn vào tranh và đoán xem đâu là tranh phong cảnh. Bạn nào đoán đúng nhiều hơn sẽ thắng cuộc.

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- HS tham gia trò chơi.

- GV đặt vấn đề: Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ

1. Khởi động

1

(2)

XIX đến năm 1954 là giai đoạn mở đầu cho nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (KHO 33 Phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hoàn cảnh XH Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954 (HS tự học)

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật a. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau

- GV chia lớp thành 3 nhóm:

- Nhóm 1:

+ Mĩ thuật VN thời kì này chia làm mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào?

+ Đặc điểm của giai đoạn này là gì ? + Kể tên những tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn đó?

+ Sự kiện nổi bật của giai đoạn này là gì ?

? Nội dung của những tác phẩm trong giai đoạn 1?

- Nhóm 2:

+ Đặc điểm của giai đoạn 2 là gì?

+ Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của giai đoạn 2?

- Nhóm 3:

+ Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn 3?

+ Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , các hoạ sĩ đã làm gì ?

+ Kể tên những tác phẩm xuất sắc nhất của giai đoạn này?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- GV gọi HS đại diện của các nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu. Các HS khác lắng nghe.

Bước 4: Kết luận nhận định.

II. Tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật giai đoạn này

1. Giai đoạn 1

- Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 - Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật trung Hoa và Pháp

- Tác phẩm :

Bình Văn, Chân dung cụ Tú Mền (Lê Văn Miến)

- Trường CĐMTĐD ra đời đào tạo các hoạ sĩ trẻ như : Tô ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trần Văn Cẩn.

- Chất liệu Sơn dầu

* Phản ánh khá phong phú cuộc sống sinh động hấp dẫn và đầy khó khăn của nhân dân ta trong phong trào đấu tranh chống giặc.

2. Giai đoạn 2

Từ năm 1930 đến năm 1945

- Phong cách đa dạng, hiện thực pha lãng mạn.

- Chất liệu sơn dầu, sơn mài

- Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, (Tô NGọc Vân) ; Chơi ô ăn quan, rửa rau cầu ao (Nguyễn Phan Chánh) ; Em Thuý (Trần Văn Cẩn)

3. Giai đoạn 3

Từ năm 1945 đến năm 1954

- MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt là 2

(3)

- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức:

+ Các họa sĩ đã nhanh chóng trút bỏ những quan điểm nghệ thuật cũ để đến với cách mạng bằng tất cả trái tim, khối óc của mình.

+ Hình ảnh con người mới, con người cách mạng trong các tác phẩm không những nói lên lòng quyết tâm giữ nước của nhân dân ta mà còn nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn nghệ người nghệ sĩ.

+ Xu hướng hiện thực trong quá trình đi lên đã có những đóng góp nhất định cho nền mỹ thuật cách mạng và tồn tại với thời gian.

thể loại cổ động và kí hoạ

-Tháng 10 năm 1945 Tô Ngọc Vân làm Hiệu Trưởng trường CĐMTĐD mở những cuộc triển lãm mĩ thuật lớn về nội dung và thể loại.

- Các hoạ sĩ tham gia chiến đấu với những tác phẩm tiêu biểu :

Dân quân phù lưu(Nguyễn Tư Nghiêm) ; Du Kích Tập Bắn , Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung); Bát Nước (Sỹ Ngọc) ; Bác hồ ở Bắc Bộ Phủ (TôNgọc Vân ); Trận Tầm Vu

đặc biệt kí hoạ phát triển mạnh.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút) a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏi.

b. T ch c th c hi n:ổ ứ ự ệ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV Hướng dẫn học sinh thực hành cá nhân.

+ Nêu một số hoạt động mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954?

+ Kể tên một số tác giả, tác phẩm đã nêu trong bài?

+ Chủ đề sáng tác và lý tưởng của các hoạ sĩ thời kì này như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận

- GV gọi HS trình bày nội dung đã tìm hiểu. Các HS khác lắng nghe.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.

III. Luyện tập

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) 4. Hoạt động vận dụng

a. Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.

b. Tổ chức thực hiện:

- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ 19- 1954 - S u t m b i vi tgiai o n 1 t cu i th k 19-1930, giai o n 2 t 1930-ư ầ à ế đ ạ ừ ố ế ỷ đ ạ ừ 1945, giai o n 3t 1945-1954đ ạ ừ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

3

(4)

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ 19- 1954

- Sưu tầm bài viếtgiai đoạn 1 từ cuối thế kỷ 19- 1930, giai đoạn 2 từ 1930-1945, giai đoạn 3từ 1945-1954

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

- Hs báo cáo vào tiết học sau ở phần kiểm tra bài cũ

Bước 4: Đánh giá kết quả học tập:

- GV tổ chức cho HS nhận xét đánh giá ở tiết học sau ở phần kiểm tra bài cũ.

* GV củng cố bài học

- GV hệ thống lại kiến thức bài học:

- Chuẩn bị bài 21. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954.

4. Vận dụng

IV. RÚT KINH NGHIỆM

- Nội dung: ...

- Phương pháp: ...

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ...

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim