• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 18

Ngày soan: 03/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 06/01/2020(5B) Thứ ba ngày 07/01/2020 (5D,5A) Thứ sáu ngày 10/01/2020 (5C)

BàI 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hs hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.

2. Kĩ năng:

- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.

3. Thái độ:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.

* HSKT: - Trang trí được hình chữ nhật đơn giản II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số bài trang trí hình cơ bản

- Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí - Hình gợi ý cách vẽ….

2. Học sinh: - SGK, vởThực hành, chì, tẩy, thước kẻ, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HSKT

1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (1p)

? Nêu các bước vẽ của mẫu vẽ có hai vật mẫu?

 GV nhận xét 3. Bài mới

*Giới thiệu bài (1p)

- Quan sát bài trang trí hình chữ nhật.

? Em hãy cho biết tên bài trang trí trên?

1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét (5p) - GV cho HS quan sát 3 bài trang trí và trả lời câu hỏi:

? Họa tiết trang trí hình chữ nhật ?

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi - Hs lăng nghe

+HS quan sát

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi

Nghe

Quan sát

Quan sát

(2)

? Đâu là họa tiết chính, họa tiết phụ?

? Có những cách sắp xếp hình mảng, họa tiết ?

? Màu sắc nt nào?

? 3 bài trang trí trên giống nhau ở điểm nào (Hình mảng, họa tiết, màu sắc….)?

-GVKL: Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm Hình mảng chính ở giữa, hình mảng phụ ở xung quanh và có nhiều cách trang trí.

? Kể tên các đồ vật hình chữ nhật được trang trí có trong cuộc sống?

2. Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)

- GV minh họa các bước trang trí hình chữ nhật trên bảng cho HS theo dõi:

+ B1: Vẽ hình chữ nhật, kẻ các trục đối xứng + B2: Vẽ phác mảng chính, mảng phụ

+ B3: Vẽ họa tiết

+ B4: Vẽ màu theo ý thích

? HS nhắc lại các bước

- GV cho HS xem một số bài của học sinh năm trước

3. Hoạt động 3:Thực hành (20p)

?Bài yêu cầu gì?

- Vẽ hoạ tiết hoa lá ,sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại

+Hoa ,lá, bướm...

+ Họa tiết chính to ở giữa, họa tiết phụ nhỏ

ở 4 góc và xung quanh.

+Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại.

+Màu có đậm, có nhạt, họa tiết chính nổi bật.

+Là hình cơ bản, các họa tiết đối xứng qua trục, có mảng chính to ở giữa, mảng phụ nhỏ

ở xung quanh, các họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu.

- Hs lăng nghe

- HS kể

+HS chú ý lắng nghe

- HS quan sát

- 2HS nhắc lại

- Hs quan sát chọn ra bài vẽ đẹp về hoạ tiết và màu để học tập

Nghe

Nghe

Quan sát gv hd cách vẽ

Quan sát

(3)

4. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá ( 3p) - GV cùng HS thu 3-5 bài của HS

! Quan sát và nhận xét bài:

? Cách sắp xếp hình mảng

? Cách vẽ họa tiết vào hình chữ nhật

? Cách vẽ màu

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

? Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên?

* Dặn dò

-Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo

-Chuẩn bị vtv,bút chì, màu,tẩy.

-HS làm bài vàoVTV 5

-Hs trưng bày bài vẽ - HS nhận xét theo gợi ý của gv .

- HS chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận .

- Hs lăng nghe -Hs nghe và chuẩn bị

Làm bài th

Quan sát

Nghe

Về chuẩn bị

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một