• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: Ngày 26/3/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2021 THỦ CÔNG_ LỚP 2C

LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY. (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ đeo tay . 2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay.

3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

* Với HS khéo tay:

- Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

1’

2. Dạy bài mới :

a)Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay - Nghe – nhắc lại 30’ b)Hướng dẫn các hoạt động :

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?

+ Vật liệu làm đồng hồ ? - Hướng dẫn mẫu.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

- Quan sát.

 Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.

 Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

- Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

- Cắt và dán nối thành một nan giấy

- Quan sát, theo dõi.

(2)

khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.

- Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.

Bước 2 : Làm mặt đồng hồ

- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào mấy ô? (3 ô như hình 1) - Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn

tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3).

Hình 1

Hình 2 Hình 3 Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.

- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.

(H4)

- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5)

- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.

(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)

Hình 4

Hình 5

.Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ giờ khác(H6a)

- Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút

…Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b) - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu

dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng

Hình 6a Hình 6b Hình 7

(3)

hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7)

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Tổ chức HS thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Thực hành làm đồng hồ đeo tay.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Trưng bày sản phẩm.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP( 1A, 1C)

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

2. Kĩ năng: Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan:

mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3

1.Mở đầu:

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán.

2. Hoạt động khám phá

-GV cho HS quan sát hình và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét, bổ sung

-Khuyến khích HS kể thêm những việc làm khác không có trong SGK.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi - HS quan sát hình và nêu tên - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận cả lớp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

(4)

3. Hoạt động thực hành

-GV cho HS thảo luận cả lớp nội dung - GV nhận xét

- GV kết luận những việc nên là (súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí, đeo găng tay khi dọn vệ sinh,…). Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi; không đeo găng tay khi làm vườn,

…).

Một số gợi ý về các hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:

- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi đi dưới trời nắng gắt,…

- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc phích nước sôi,…

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

4. Hoạt động vận dụng

-GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi lưỡi và da.

5. Đánh giá

-Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da.

-Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất:

GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé trong hình đang làm gì? Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao?

-GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng vai theo tình huống.

6. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng

- HS lắng nghe.

-

- HS nêu -HS nhận xét - HS lắng nghe - 2, 3 hs nêu - HS lắng nghe

- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và thực hiện

(5)

ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh.

7. Hướng dẫn về nhà

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 5B

PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 26/3 I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét về Đoàn Đội.

2. Kĩ năng: Biết cố gắng học tập tham gia hoạt động Đoàn Đội. Biết yêu thương và hiếu thảo với Mẹ .

3. Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người Đội viên. Đoàn viên ưu tú.

II. Chuẩn bị:

- Ý nghĩa ngày thành lập Đoàn..

- Phát động thi đua chào mừng ngày 26/3.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 : Ổn định

-Nghe bài hát: “Tiến lên đoàn viên”

-Nghe bài hát: “ Mẹ là quê hương”.

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới -Giới thiệu: Phát động thi đua chào mừng 26/3

-Gợi ý HS trả lời qua hệ thống câu hỏi:

1.Giới thiệu về ngày 26 / 3

- Ngày thành lập Đoàn là ngày tháng nào ?

- Đoàn do ai thành lập ? - Tên của tổ chức Đoàn là gì ?

2. Giới thiệu hình ảnh hoạt động về Đoàn viên

- Giới thiệu tranh cho học sinh quan sát.

* Tranh đoàn viên tình nguyện giúp người neo đơn

* Tranh đoàn viên tình nguyện giúp dân nghèo xóa mù chữ .

* Tranh đoàn viên tình nguyện giúp dân nghèo sửa nhà.

* Tranh đoàn viên tình nguyện tiếp sức đến trường .

- Tìm hiểu tranh

-Lắng nghe

-HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của GV -HS khác theo dõi và nhận xét.

26/3/1931 Hồ Chí Minh

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh -Thực hiện quan sát tranh theo nhóm.

-Trình bày theo nhóm

(6)

- Giáo dục tư tưởng tình cảm . Nhận xét.

- Kết luận: Giáo dục HS thực hiện đúng phong trào thi đua chào mừng 26/3.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm

-Dặn HS thực hiện đúng theo phong trào thi đua chào mừng 26/3.

-Nghe,thảo luận về những câu hỏi mà giáo viên giao cho và cam kết thực hiện đúng phong trào thi đua.

- HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm

Ngày soạn: Ngày 27/3/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2021

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 2A MÁY QUẠT (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của máy quạt và các bước lắp ráp máy quạt.

2. Kĩ năng:

- Học sinh lắp được ráp mô hình máy quạt sáng tạo.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, nhận xét, phản biện.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp mô hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 5')

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại các bước lắp ráp máy quạt?

- GV nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài: ( 2')

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ tiếp tục lắp ghép sáng tạo một mô hình đó là: “Máy quạt”

b. Bài mới: ( 25')

- Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nêu ý tưởng sáng tạo lắp máy quạt.

- Gợi ý, hướng dẫn học sinh nêu ý tưởng.

- HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

- Các nhóm quan sát mô hình máy quạt lắp hoàn chỉnh và cùng thảo luận đề xuất ý tưởng sáng tạo.

+ Có thể sáng tạo phần cánh quạt

(7)

- Nhận xét.

* Hoạt động 2: Thực hành lắp sáng tạo máy quạt.

- GV yêu cầu học sinh lắp máy quạt

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- Tuyên dương các nhóm có ý tưởng sáng tạo.

* Hoạt động 4: Dọn dẹp lớp học

- Yêu cầu học sinh xếp gọn mô hình máy quạt để giờ sau học tiếp.

3. Tổng kết- đánh giá (3”) - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương, nhắc nhở học sinh

+ Có thể sáng tạo phần thân quạt + Có thể sáng tạo phần đế, ...

- Dựa vào hướng dẫn trên phần mềm của máy tính bảng và ý tưởng thống nhất của nhóm về phần sáng tạo của mô hình quạt máy.Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm đã lắp ghép.

- Nhận xét, đánh giá.

- Chụp lại mô hình máy quạt vừa lắp ghép.

- Cất gọn mô hình máy quạt vừa lắp - Dọn dẹp lớp học.

- Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 2A

TỔNG KẾT THÁNG HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

1. Kiên thức: Biết đây là tháng có 2 ngày lễ kỷ niệm quan trọng là 8/3 và 26/3.

2. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng tham gia đầy đủ các cuộc thi do đoàn đội tổ chức.

3. Thái độ: Tìm hiểu và thảo luận về những ngày này sẽ có thêm những hiểu biết về phụ nữ Việt nam và Đoàn thanh niên.

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung :

- Tổng kết một tháng hoạt động thi đua - Lấy một số HS có nhiều bài đạt điểm 10.

2/Hình thức hoạt động :

- Trao đổi, thảo luận theo cá nhân, nhóm lớp.

- Bình chọn cá nhân xuất sắc trong tháng.

- Đề nghị khen thưởng của lớp.

(8)

III. CHUẨN BỊ :

- Bầu chọn tổ xuất sắc của thỏng.

- GVCN nờu mục đớch, nội dung của buổi học.

- GVCN cho cõu hỏi gợi ý để HS viết bản thu hoạch của mỡnh.

+ Tinh thần và thỏi độ trong việc tham gia cỏc hoạt động trong thỏng?

+ Số hoa điểm 10 đạt được trong thỏng?

+ Tinh thần và thỏi độ học tập của HS trong thỏng?

+ Cú chấp hành tốt nề nếp trong thỏng hay khụng?

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hỏt tập thể bài : Em yờu trường em - Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lý do . 2/ Phần hoạt động :

*Hoạt động 1 : Viết bản thu hoạch

- Tổ trưởng cỏc tổ điều hành tổ mỡnh sinh hoạt để viết bản thu hoạch theo gợi ý trờn.

- Sau đú đọc bản thu hoạch của mỡnh cho tổ nghe.

- Nhận xột.

*Hoạt động 2 : Bỏo cỏo kết quả

- Lần lượt từng tổ lờn bỏo cỏo kết quả của tổ mỡnh.

- Thư ký đến kiểm tra và cho điểm từng phần.

- Tổng kết – Thụng bỏo kết quả - Tuyờn dương.

- GVCN đúng gúp ý kiến. Nhận xột tuyờn dương những cỏ nhõn, tập thể cú thành tớch xuất sắc trong thỏng. Nhắc nhở động viờn những HS cũn nhỳt nhỏt, chưa tớch cực.

- GV kết luận chung về tiết dạy.

IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

- GVCN nhắc nhở HS cố gắng học tập, tham gia đầy đủ cỏc phong trào

- Dặn dũ : chuẩn bị tiết sau : Chủ điểm Hoà bỡnh -Hữu nghị Ngày soạn: Ngày 29/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 thỏng 3 năm 2021

THỦ CễNG_ LỚP 3A

làm đồng hồ để bàn ( Tiết 3 ) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

2. Kĩ năng: Làm đợc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.

3. Thỏi độ: Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc.

II. Giáo viên chuẩn bị.

- Mầu đồng hồ đểbàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu ) - Đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng để bàn.

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thớc kẻ, kéo thủ công.

(9)

III. Phơng pháp

- Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.

iv. Các hoạt động dạy học.

HĐ của GV HĐ của HS

1. ổn định tổ chức. ( 1p) - Hát.

2. Kiểm tra : ( 1’)sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.

3. Bài mới. ( 33p)

* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm + Học sinh tiếp tục thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.

- GV gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn.

- GV nhận xét và sử dụng tranh quy định làm đồng hồ để hệ thống lại các bớc làm

đồng hồ.

+ Bớc 1 : Cắt giấy.

+ Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.

+ Bớc 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- GV nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.

- GV gợi ý học sinh trang trí đg nh ô vẽ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần só 3 ghi nhẵn hiệu của đồng hồ ở phía dơí số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đg hồ.

- Gv đi kiểm tra, theo dõi và giúp đỡ hs yếu.

+ Nhận xột sản phẩm:

Gv và hs đánh giá khen ngợi những sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo.

* Củng cố dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của hs

- Cb bài sau mang giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán để học bài "làm quạt giấy tròn"

Nhắc lại cỏch làm

- hs thực hành làm đồng hồ để bàn

- Hs trng bày sản phẩm

THỦ CễNG_ LỚP 2B

LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY. (tiết 1) I. MỤC TIấU

(10)

1. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ đeo tay . 2. Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay.

3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

* Với HS khéo tay:

- Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

1’

2. Dạy bài mới :

a)Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay - Nghe – nhắc lại 30’ b)Hướng dẫn các hoạt động :

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?

+ Vật liệu làm đồng hồ ? - Hướng dẫn mẫu.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

- Quan sát.

 Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.

 Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

- Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.

- Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.

- Quan sát, theo dõi.

(11)

Bước 2 : Làm mặt đồng hồ

- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào mấy ô? (3 ô như hình 1) - Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn

tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3).

Hình 1

Hình 2 Hình 3 Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.

- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.

(H4)

- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5)

- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.

(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi)

Hình 4

Hình 5

.Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ giờ khác(H6a)

- Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút

…Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b) - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu

dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng

hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7) Hình 6a Hình 6b Hình 7

Hoạt động 2 : Thực hành.

(12)

- Tổ chức HS thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Thực hành làm đồng hồ đeo tay.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Trưng bày sản phẩm.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

THỂ DỤC_ LỚP 2C

TIẾT 53: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức:

-Ôn tập bài tập RLTTCB.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . 3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, nội dung kiểm tra.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp.

- Ôn luyên nội dung kiểm tra.

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

- Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hoặc dang ngang.

- Tổ chức và phương pháp KT

+ Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 2-3 em.

+ Tập hợp HS đứng rthành 2 hàng ngang so le nhau ở một phía đường chạy.

- GV đứng bên phía khác của đường chạy.

- Gọi tên lần lượt 2-3 em vào vị trí chuẩn bị sau đó vào vị trí XP

+ GV nêu tên từng động tác cho từng em thực hiện…

25 phút

Đội hình

(GV) 6m

(13)

- Mỗi em thực hiện một lần động tác GV chỉ định

- Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện từng động tác của từng HS .

+ Hoàn thành:Thực hiện được động tác tương đối đúng trở lên.

+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1B

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

2. Kĩ năng: Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan:

mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. . Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3

1.Mở đầu:

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán.

7. Hoạt động khám phá

-GV cho HS quan sát hình và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi - HS quan sát hình và nêu tên - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

(14)

- GV nhận xét, bổ sung

-Khuyến khích HS kể thêm những việc làm khác không có trong SGK.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

8. Hoạt động thực hành

-GV cho HS thảo luận cả lớp nội dung - GV nhận xét

- GV kết luận những việc nên là (súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí, đeo găng tay khi dọn vệ sinh,…). Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi; không đeo găng tay khi làm vườn,

…).

Một số gợi ý về các hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:

- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi đi dưới trời nắng gắt,…

- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc phích nước sôi,…

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

9. Hoạt động vận dụng

-GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi lưỡi và da.

10.Đánh giá

-Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da.

-Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất:

GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé trong hình đang

- HS lắng nghe

- HS thảo luận cả lớp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

-

- HS nêu -HS nhận xét - HS lắng nghe - 2, 3 hs nêu - HS lắng nghe

- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe và thực hiện

(15)

làm gì? Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao?

-GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng vai theo tình huống.

11.Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh.

7. Hướng dẫn về nhà

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe Ngày soạn: Ngày 28/3/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2021 THỦ CÔNG _ LỚP 2A

LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY. (tiết 1) I. MỤC TIÊU

4. Kiến thức: Biết cách làm đồng hồ đeo tay . 5. Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay.

6. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.

* Với HS khéo tay:

- Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.

- Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.

- HS - Giấy thủ công, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

1’

2. Dạy bài mới :

a)Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay - Nghe – nhắc lại

(16)

30’ b)Hướng dẫn các hoạt động :

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

+ Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào?

+ Vật liệu làm đồng hồ ? - Hướng dẫn mẫu.

- Hướng dẫn học sinh các bước.

- Quan sát.

 Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.

 Làm bằng giấy, hoặc lá chuối, lá dừa

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.

- Ta phải cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác dài 35 ô, rộng 3 ô để làm dây đồng hồ.

- Cắt một nan dài 8 ô rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ.

- Quan sát, theo dõi.

Bước 2 : Làm mặt đồng hồ

- Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào mấy ô? (3 ô như hình 1) - Tiếp theo ta làm sao? (gấp cuốn

tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3).

Hình 1

Hình 2 Hình 3 Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.

- Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ.

(H4)

- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo.(H5)

- Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô,

Hình 4

Hình 5

(17)

rộng 1 ô làm đai để giữ dây đồng hồ.

(mép dán chồng lên nhau 1 ô rưỡi) .Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- Hướng dẫn lấy dấu bốn điểm chính để ghi số: 12, 3, 6 ,9 và chấm các điểm chỉ giờ khác(H6a)

- Vẽ kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút

…Luồn đai vào dây đeo đồng hồ (H6b) - Gài dây đeo vào mặt đồng hồ ,gài đầu

dây thừa qua đai, ta được chiếc đồng

hồ đeo tay hoàn chỉnh. (H7) Hình 6a Hình 6b Hình 7

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Tổ chức HS thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Thực hành làm đồng hồ đeo tay.

- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Trưng bày sản phẩm.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 53 : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I – MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt và quá trình phát triển thành cây của hạt.

1.2. Kỹ năng:

- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

1.3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hs chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước.

(18)

- Gv chuẩn bị ngâm hạt lạc qua 1 đêm.

- Các cốc hạt lạc: khô, ẩm, để nơi quá lạnh, để nơi quá nóng, đủ các điều kiện nảy mầm.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ: 5’

? Thế nào là sự thụ phấn?

? Thế nào là sự thụ tinh?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 30’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt.

Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học :

- GV cho HS quan sát vật thực(cây đậu) Và hỏi : Đây là cây gì ?

- Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? - Trong hạt đậu có gì ?

Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh .

Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi

+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4 + GVchốt lại các câu hỏi của các nhóm ( Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học ) :

- Trong hạt có nước hay không ? - Trong hạt có nhiều rễ không ?

- Có phải trong hạt có nhiều lá không ? - Có phải trong hạt có cây con không ? Bước 4 : Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu .

+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3

Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức :

- 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi.

+ Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn gọi là sự thụ phấn.

+ Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế tế bào sinh dục cái của noãn gọi là sự thụ tinh.

- HS nhận xét.

- HS quan sát cây đậu phộng .

- HS nêu : Cây đậu phộng . - HS nêu : . . . từ hạt

- HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu biết của mình về cấu tạo của hạt vào vở ghi chép thí nghiệm bằng cách viết hoặc vẽ .

+ HS làm việc theo nhóm 4 : tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của hạt đậu .

+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của hạt .

Thực hiện

Thực hiện

(19)

- Kết luận (chỉ vào hình minh hoạ trong sách hoặc hạt thật). Hạt gồm có 3 bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần 2 bên chính là chất dinh dưỡng của hạt.

- GV yêu cầu hs làm bài 2: Em hãy đọc kĩ bài tập 2 và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ tương ứng với hình nào?

- Gọi hs phát biểu, hs khác bổ sung.

- GV kết luận:chỉ vào từng hình minh hoạ về quá trình hạt mọc thành cây

* Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt.

- GV tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.

+ Chia nhóm.

+ Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ 7 trong SGK/109 và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả.

+ Gv đi giúp đỡ từng nhóm.

+ Gợi ý hs thảo luận và ghi ra giấy kết quả thảo luận về thông tin của từng hình vẽ.

- Gọi hs lên bảng trình bày

+ Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và trả lời các câu hỏi ở bước 3 .

+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu .

+ HS vẽ và mô tả lại cấu tạo gủa hạt sau khi tách vào vở ghi chép thí nghiệm .

+ HS so sánh lại với hình tượng ban dầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không

+ Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng

- H 2b: Hạt phình ra vì hút nước, vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ra, cắm xuống đất.

- H 3a: Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con.

- H4e: Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất.

- H5c: Hai là mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới.

- H6d: Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống, cây con bắt đầu đâm rễ, rễ mọc nhiều hơn.

- Hs hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV.

- 3 hs đại diện cho 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.

Mỗi hs chỉ nói về thông tin 1 hình.

- HS nêu:

Lam việc nhóm

(20)

Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt.

- Gv kiểm tra việc hs đã gieo hạt ở nhà như thế nào?

- GV yêu cầu hs giới thiệu về cách gieo hạt của mình theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Tên hạt được gieo; Số hạt được gieo; Số ngày gieo hạt; Cách gieo hạt; kết quả.

- Gọi hs trình bày sản phẩm và giới thiệu trước lớp.

- GV đưa ra 4 cốc ươm hạt của mình có ghi các điều kiện ươm hạt. Yêu cầu 4 hs lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc.

? Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi, em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt?

3, Củng cố dặn dò: 5’

- Yêu cầu hs trả lời nhanh các câu hỏi.

? Hạt gồm có những bộ phận nào?

? Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS:

+ H7a: Gieo hạt vào đất ẩm.

+ H7b: Thân mầm dài ra chui lên khỏi mặt đất mang theo 2 lá mầm, hai lá mầm xoè ra.

+ H7c: Cây con phát triển.

+ H7d: Cây lên cao, leo thành giàn rồi ra hoa. Hoa mướp có cả hoa cái lẫn hoa đực. Đó là kiểu sinh sản đơn tính

+ H7e: Cây có quả.

+ H7g: Trong quả, noãn phát triển thành hạt, hạt cứng dần.

+ H7h: Quả già, chín ; hạt cứng mang phôi, nhân. Hạt mướp già đem phơi khô thì có màu đen.

- Hs trưng bày sản phẩm của mình trước mặt.

- Hs lắng nghe nắm nhiệm vụ học tập.

- 5 hs tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng.

- 4 hs lên bảng quan sát và đưa ra nhận xét.

+ Cốc 1: Hạt không nảy mầm.

+ Cốc 2:Hạt nảy mầm bình thường.

+ Cốc 3: Hạt cây không nảy mầm.

+ Cốc 4: Hạt cây không nảy mầm.

- Hạt nảy mầm khi có độ ẩm và nhiệt độ phù hợp.

- Hs nối tiếp nhau trả lời.

+ Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng

(21)

+ Hạt nảy mầm khi có độ ẩm và nhiệt độ phù hợp.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP 1B

BÀI 22: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

1. Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.

2. Nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ. Nói được một số biện pháp đảm bảo vệ sinh trong ăn, uống, nhận biết được sự cần thiết của việc thực hiện vệ sinh ăn, uống đối với sức khỏe.

3. Có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho sức khỏe, có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn.

II. CHUẨN BỊ

GV: Hình SGK phóng to (nếu ), giỏ đi chợ, mô hình các loại thức ăn, rau củ, quả (bằng nhựa),…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Mở đầu: Khởi động

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘’Ai nhanh? Ai đúng?’’

để vừa khởi động vừa ôn lại kiến thức về các bài trước:

những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan.

- GV nhận xét, vào bài mới 2.Hoạt động khám phá

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu nội dung của hình - GV từ đó rút ra kết luận: hằng ngày cần ăn đủ 3 bữa chính (lưu ý thêm bữa phụ vào giữa buổi sáng hoặc đầu bữa chiều).

Yêu cầu cần đạt: HS kể được tên các bữa ăn trong ngày.

3. Hoạt động thực hành

-GV cần điều kiện để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về những nội dung thể hiện ở các hình trong SGK -GV cho HS thảo luận nhóm, dán tranh theo nhóm, lên

- HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình trong SGK

- HS thảo luận nhóm

- HS lắng nghe

(22)

trình bày

- GV nhận xét, góp ý

- GV nhấn mạnh những thói quen ăn, uống tốt có lợi cho sức khỏe; ăn đủ chất, ăn nhiều loại thực phẩm, ăn đủ no, ăn đúng giờ, uống đủ nước và giữ gìn vệ sinh ăn uống để HS nhớ và có ý thức tự giác thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: HS biết và nói được những việc nên và không nên làm để thực hiện ăn, uống đầy đủ hợp lí. HS có ý thức tự giác, ăn uống đầy đủ đảm bảo có lợi cho sức khỏe.

4. Hoạt động vận dụng

- GV cho HS chơi trò chơi chọn thực đơn cho ba bữa trong ngày.

- GV cho HS chơi theo nhóm. Các nhóm thảo luận và chọn thực đơn cho ba bữa ăn trong ngày, tiếp theo sử dụng giỏ đi chợ và chọn thức ăn cho ba bữa trong ngày. Sau đó các nhóm sẽ lên giới thiệu về các loại thức ăn, đồ uống mà nhóm mình đã chọn cho bữa tối và lí do vì sao nhóm mình lại chọn chúng, các bạn ở dưới sẽ nhận xét xem thực đơn mà nhóm trên bảng lựa chọn đã hợp lí và tốt cho sức khỏe chưa (có đủ chất và phù hợp với bữa tối không,…), phần trình bày có rõ ràng mạch lạc và hấp dẫn không,…

-GV là người quan sát và có những kết luận cần thiết sau phần trình bày của các nhóm.

Yêu cầu cần đạt: HS biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo sức khỏe.

4. Đánh giá

-GV yêu cầu HS kể được tên các bữa ăn chính trong ngày, nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lên thực đơn một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.

5. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS tự lên thực đơn 3 bữa ăn trong ngày.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình

- HS thảo luận nhóm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS chơi theo nhóm

- Các nhóm theo dõi nhóm bạn

- HS lắng nghe kết luận của GV

- HS kể

- HS lắng nghe

(23)

- HS lắng nghe

THỂ DỤC_ LỚP 2B

TIẾT 53: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức:

-Ôn tập bài tập RLTTCB.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . 3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, nội dung kiểm tra.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập

- Khởi động xoay các khớp.

- Ôn luyên nội dung kiểm tra.

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

- Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hoặc dang ngang.

- Tổ chức và phương pháp KT

+ Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 2-3 em.

+ Tập hợp HS đứng rthành 2 hàng ngang so le nhau ở một phía đường chạy.

- GV đứng bên phía khác của đường chạy.

- Gọi tên lần lượt 2-3 em vào vị trí chuẩn

25 phút

Đội hình

(GV) 6m

(24)

bị sau đó vào vị trí XP

+ GV nêu tên từng động tác cho từng em thực hiện…

- Mỗi em thực hiện một lần động tác GV chỉ định

- Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện từng động tác của từng HS .

+ Hoàn thành:Thực hiện được động tác tương đối đúng trở lên.

+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

TỰ NHIÊN XÃ HỘI_ LỚP (1A, 1B)

BÀI 22: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

1. Nói được tên các bữa ăn chính trong ngày; nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.

2. Nêu được các lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ. Nói được một số biện pháp đảm bảo vệ sinh trong ăn, uống, nhận biết được sự cần thiết của việc thực hiện vệ sinh ăn, uống đối với sức khỏe.

3. Có ý thức tự giác thực hiện việc ăn, uống đầy đủ, sạch sẽ, an toàn, có lợi cho sức khỏe, có kĩ năng ăn, uống đầy đủ và an toàn.

II. CHUẨN BỊ

GV: Hình SGK phóng to (nếu ), giỏ đi chợ, mô hình các loại thức ăn, rau củ, quả (bằng nhựa),…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Mở đầu: Khởi động

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘’Ai nhanh? Ai đúng?’’

để vừa khởi động vừa ôn lại kiến thức về các bài trước:

những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác

- HS chơi trò chơi

(25)

quan.

- GV nhận xét, vào bài mới 2.Hoạt động khám phá

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu nội dung của hình - GV từ đó rút ra kết luận: hằng ngày cần ăn đủ 3 bữa chính (lưu ý thêm bữa phụ vào giữa buổi sáng hoặc đầu bữa chiều).

Yêu cầu cần đạt: HS kể được tên các bữa ăn trong ngày.

3. Hoạt động thực hành

-GV cần điều kiện để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về những nội dung thể hiện ở các hình trong SGK -GV cho HS thảo luận nhóm, dán tranh theo nhóm, lên trình bày

- GV nhận xét, góp ý

- GV nhấn mạnh những thói quen ăn, uống tốt có lợi cho sức khỏe; ăn đủ chất, ăn nhiều loại thực phẩm, ăn đủ no, ăn đúng giờ, uống đủ nước và giữ gìn vệ sinh ăn uống để HS nhớ và có ý thức tự giác thực hiện.

Yêu cầu cần đạt: HS biết và nói được những việc nên và không nên làm để thực hiện ăn, uống đầy đủ hợp lí. HS có ý thức tự giác, ăn uống đầy đủ đảm bảo có lợi cho sức khỏe.

4. Hoạt động vận dụng

- GV cho HS chơi trò chơi chọn thực đơn cho ba bữa trong ngày.

- GV cho HS chơi theo nhóm. Các nhóm thảo luận và chọn thực đơn cho ba bữa ăn trong ngày, tiếp theo sử dụng giỏ đi chợ và chọn thức ăn cho ba bữa trong ngày. Sau đó các nhóm sẽ lên giới thiệu về các loại thức ăn, đồ uống mà nhóm mình đã chọn cho bữa tối và lí do vì sao nhóm mình lại chọn chúng, các bạn ở dưới sẽ nhận xét xem thực đơn mà nhóm trên bảng lựa chọn đã hợp lí và tốt cho sức khỏe chưa (có đủ chất và phù hợp với bữa tối không,…), phần trình bày có rõ ràng mạch lạc và hấp dẫn không,…

-GV là người quan sát và có những kết luận cần thiết sau phần trình bày của các nhóm.

Yêu cầu cần đạt: HS biết lựa chọn thực phẩm cho một bữa ăn đảm bảo sức khỏe.

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình trong SGK

- HS thảo luận nhóm

- HS lắng nghe

- HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình

- HS thảo luận nhóm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS chơi theo nhóm

- Các nhóm theo dõi nhóm bạn

(26)

4. Đánh giá

-GV yêu cầu HS kể được tên các bữa ăn chính trong ngày, nêu được tên một số thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khỏe, biết lên thực đơn một bữa ăn đảm bảo cho sức khỏe.

5. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS tự lên thực đơn 3 bữa ăn trong ngày.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe kết luận của GV

- HS kể

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

THỂ DỤC _ LỚP 2C

TIẾT 54: TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”

I.

MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức:

-Làm quen với trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.

2.Kỹ năng:

-Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi . 3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu. 5 phút Đội hình nhận lớp

(27)

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC II. Phần cơ bản.

* Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

+ Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song cách nhau 8-10m. Tập họp HS đứng thành 2 hàng ngang sau hai vạch giới hạn, dàn hàng cách nhau tối thiểu 2m và cho HS nhận biết bạn đứng đối diện để tạo thành từng đôi.

+ Cách chơi:

Các em đồng thanh đọc:

“Chạy đổi chỗ,

Vỗ tay nhau,

Một ! Hai ! Ba !”

Sau tiếmg “ba” các em nhất loạt chạy về trước đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một. Khi sắp gặp nhau, từng em đưa tay trái vỗ vào bàn tay bạn để chào nhau, sao đó chạy tiếp về trước đến vạch giới hạn thì dừng lại, quay sau để chuẩn bị chơi lần tiếp theo.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

(28)

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A

TIẾT 27: LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ ROBOT WEDO 2.0 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tìm hiểu về thiết bị robot Wedo 2.0

-Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm -Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, vận dụng

3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

- Robot Wedo và máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên.

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 4’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu thiết bị robot Wedo 2.0 : ( 12') - GV giới thiệu thiết bị robot Wedo 2.0 ( trình chiếu một số hình ảnh và video có sẵn trong phần mềm wedo) cho học sinh xem.

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 Robot Wedo yêu cầu hs quan sát từng chi tiết một kết hợp giáo viên giới thiệu .

- Nhận xét

4. Giới thiệu thiết bị robot Wedo 2.0và máy tính bảng: ( 14')

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịch, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- HS quan sát

-HS xem trên màn hình và lấy chi tiết tương tự

(29)

- GV trình chiếu video cho hs xem các màu sắc .Gồm 10 màu sắc khối hình.Khối màu xanh có hình bộ điều kiển trung tâm,chính giữa có hình cái quạt nhiều màu sắc là khối ánh sáng.Số 5 thể hiện màu sắc ánh sáng phát ra.

* Máy tính bảng: Gv phát cho mỗi nhóm 1 máy tính bảng.Các nhóm quan sát và thao tác 1 số ứng dụng trên máy tính bảng.

- Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

- HS quan sát - Chú ý quan sát

-HS quan sát và thao tác trên máy tính bảng

- Lắng nghe

- Làm quen với thiết bị ro bot wedo 2.0

-Học sinh nêu HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 5B Ngày soạn: Ngày 23/3/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021 THỂ DỤC _ LỚP 2B

TIẾT 52: HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức:

-Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh có thái độ ham học và yêu thích môn học hơn.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, kẻ ô, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút Đội hình nhận lớp

(30)

II. Phần cơ bản.

a, Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy Nhận xét

b, Trò chơi: “Nhảy ô”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút

Đội hình tập luyện

- Cả lớp thực hiện do gv điều khiển.

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ_ LỚP 4A VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 7:Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

2. Kĩ năng: - Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

3. Thái độ - GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG

(31)

a) Bài cũ:-- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự?

2 HS trả lời

b) Bài mới: Chúng mình có học thì cũng giỏi như anh ấy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 24)

- Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

- Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

- Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

- Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gì?

- Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

- Em muốn trở thành người như thế nào?

- Em đã làm gì cho ước mơ đó?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lắng nghe -HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng

- Các bạn bổ sung

- HS trả lời

KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

1.2. Kỹ năng:

- Chỉ vào hình vẽ và nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả..

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

(32)

* Giảm tải : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS chuẩn bị một số loài hoa khác nhau.

- GV chuẩn bị phiếu học tập các nhân, phiếu báo cáo nhóm.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A, Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài cũ

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 51.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, đánh giá B, Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu bài mới: Trực tiếp

+ Hỏi: Thực vật có hoa sinh sản được là nhờ bộ phận nào của hoa?

+ Nêu: Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về chức năng của nhị và nhuỵ trong quá trình sinh sản.

2, Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả

- Phát phiếu học tập cho HS.

1. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?

a. Sự thụ phấn b.

Sự thụ tinh

2. Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?

a. Sự thụ phấn / b. Sự thụ tinh 3. Hợp tử phát triển thành gì?

a.Hạt / b. Phôi

4. Noãn phát triển thành gì?

a. Hạt / b. Quả

5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì?

a.Hạt / b. Quả

- Hướng dẫn: Các em hãy đọc kỹ thông tin ở mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành phiếu học tập của mình.

- 3 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

+1HS lên bảng vẽ và ghi chú thích s- ơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.

2. Hãy kể tên những loài hoa có cả nhị và nhuỵ mà em biết.

3. Hãy kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc huỵ mà em biết.

+Bộ phận nhị và nhuỵ

- Nhận phiếu học tập.

- Lắng nghe, tiến hành làm phiếu học tập

- HS báo cáo kết quả làm việc.

Thực hiện

Làm việc nhóm

(33)

- GV vẽ nhanh hình minh hoạ 1 lên bảng.

- Gọi HS chữa phiếu học tập.

- GV gọi HS trả lời các câu hỏi + Thế nào là sự thụ phấn?

+ Thế nào là sự thụ tinh?

+ Hạt và quả được hình thành như thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS

- GV chỉ vào hình minh hoạ 1 trên bảng và giảng lại sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt nh các thông tin trong SGK.

Hoạt động 2: Trò chơi: " Ghép chữ vào hình"

- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành của quả và hạt dưới dạng trò chơi:

- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành 2 đội.

+ Yêu cầu HS đọc kỹ hướng dẫn trò chơi trong SGK trang 1106.

+ GV dán lên bảng sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính.

+ Yêu cầu mỗi đội cử 1 HS lên bảng gắn các chú thích vào hình cho phù hợp.

+ Sau 2 phút HS nào gắn xong, đúg thì đội đó thắng cuộc.

+ Tổng kết cuộc thi.

- GV gỡ các tấm thẻ có ghi chữ

Hoạt động 3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn.

+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.

+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trang 107, SGK.

+ GV đi hướng dẫn từng nhóm.

+ Gọi 2 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, kết luận về bài làm của HS.

Đáp án:

1.a 3.b 5.b

2.b 4.a

+ Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị.

+ Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tến bào sinh dục cái của noãn.

+ Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS cả lớp vẽ và ghi chú lại nh hình 3 SGK.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- 1 HS viết chú thích trên bảng lớp.

HS cả lớp vẽ và ghi chú thích cào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- HS hoạt động nhóm theo sự hướng

Thực hiện

Làm việc nhóm

(34)

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4,5,6 trang 1107 và cho biết:

+ Tên loài hoa.

+ Kiều thụ phấn

+ Lý do của kiểu thụ phấn.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thờng có mầu sắc sặc sỡ hoặc h- ương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thư- ờng nhỏ.

3, Củng cố , dặn dò:

+ Thế nào là sự thụ phấn?

+ Thế nào là sự thụ tinh?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS

dẫn cuả GV.

- 2 nhóm báo cáo.

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng

Hoa thụ phấn nhờ gió

Đặc điểm

Thường có màu sắc sặc

sỡ hoặc

hương thơm, mật ngọt….

Hấp dẫn côn trùng.

Không có màu sắc đẹp, cánh hoa,

đài hoa

thường nhỏ hoặc không có

Tên cây

Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, bầu bí…

Các loại cây cỏ, lúa, ngô…

-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình... -

Hoạt động 2: (10)Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, chúng ta sẽ làm gì.. - Yêu cầu các nhóm

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò chơi mà em biết.. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4 - 6 HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác tham gia các

1. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình... -

GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho nhóm HS làm mẫu cách chơi.. Vòng cuối cùng vừa đi vừa làm

Hoạt động 2: Các nhóm trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm (12) - GV yêu cầu HS làm việc theo tổ. - GV phát cho các tổ tờ giấy khổ lớn yêu cầu các nhóm trình bày

1. - HS thực hiện chạy - Tập bài thể dục phát triển chung. - HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi.. +