• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 30

Thứ 2 ngày 15 thỏng 4 năm 2019 (Nghỉ bự giỗ Tổ )

Ngày soạn: 13/4/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019

Toán

Phép cộng các số trong phạm vi 100 000

I.mục tiêu

-Kiến thức: Biết cộng các số trong phạm vi 100.000( đặt tính và tính đúng) Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.

-Kĩ năng:Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

II .chuẩn bị

- Bảng phụ, VBT

III.Các hoạt động dạy-học

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Hớng dẫn HS chữa bài 3 tiết 144.

- Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn thực hiện phép cộng(8') + Hình thành phép cộng:

- Yêu cầu tìm tổng 2 số 45732 và số 36194.

- Yêu cầu thhực hiện phép cộng ra nháp.

- GV cùng HS nhận xét.

- Gọi HS nêu các đặt tính.

- Gọi HS nêu cách cộng.

- GV viết bảng:

45732 36194 81926

- Hớng dẫn HS nêu thành quy tắc phép cộng.

c. Thực hành:

Bài tập 1:(6') Đặt tính rồi tính - Cho HS làm VBT

- Hớng dẫn chữa bài.

36472 78219 85063 55418 16758 7892 91890 94977 92955 -Nêu cách đặt tính và tính..

Bài tập 2(6)Bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì

- 2 HS chữa bảng, lớp làm nháp - Nhận xét bạn

- HS nghe.

45732 + 36194

- HS nghe nêu lại yêu cầu

- HS làm nháp, 1 HS lên bảng thực hiện.

- 1 HS lên bảng.

- 2 HS nêu lại cách cộng, HS khác nhận xét.

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS theo dõi.

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng, HS khác làm VBT - HS chữa bài trên bảng.

- Nhận xét đánh giá

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Phân xởng 1 may đợc 4620 cái áo, phân xởng 2 may nhiều hơn phân x- ởng 1 là 280 cái áo

(2)

- Muốn biết cả hai phân xởng may đợc bao nhiêu cái áo ta phải biết gì

- GV nhận xét chữa bài.

Bài giải

Phân xởng 2 may đợc số cái áo là:

4620 - 280 = 4900 (cái)

Hai phân xởng may đợc số cái áo là:

4620 + 4900 = 9520 (cái)

Đáp số: 9520 cái áo Bài tập 3(6') Giải bài toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải biết gì

- Chiều dài hình chữ nhật đã biết cha - GV yêu cầu HS làm bằng 2 cách - Nêu cách làm khác

- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông

- GV thu 1 số bài nhận xét.

- Cả hai phân xởng may đựoc bao nhiêu cái áo?

- ta phải tìm phân xởng 2 - 1 HS làm bảng lớp - Lớp làm bài vào VBT

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

-- Biết chiều dài, chiều rộng - HS làm vở

- 2 HS lên chữa. Mỗi em làm một cách

- Nhận xét bạn

3. Củng cố- Dặn dò(4')

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách đặt tính và cách cộng.Về làm bài tập ở SGK

Thể dục

HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRề CHƠI “TUNG BểNG VÀO ĐÍCH”

I. MỤC TIấU

- Thuộc bài thể dục phỏt triển chung kết hợp tập với hoa hoặc cờ.Yờu cầu tập đỳng,đẹp .

- Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Tung búng vào đớch”.

-Giỏo dục học sinh yờu thớch thể dục thể thao.

II. ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : trờn sõn trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, búng, kẻ sõn chơi trũ chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động 1. Phần mở đầu( 6 phỳt)

- Nhận lớp

- Khởi động cỏc khớp

- Chạy nhẹ nhàng trờn sõn tập

- ễn cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học . - Cỏn sự lớp hụ nhịp.

- GV chỉ huy

- Cỏn sự điều khiển

(3)

triển chung

* Kiểm tra bài cũ : Tập lại động tỏc chõn ,lườn

2. Phần cơ bản (24 phỳt) - ễn lại bài thể dục 6- 8 phỳt

- Trũ chơi “Tung búng vào đớch”: 8- 10’

CB GH

x x x x x x 

x x x x x x 1,5 – 2,5 m  3. Phần kết thỳc (5 phỳt )

- Thả lỏng cơ bắp.

- Củng cố - Nhận xột - Dặn dũ.

* 2 HS lờn tõp trước lớp.

- GV chia tổ để HS tự tõp theo sự quản lớ của tổ trưởng. GV quan sỏt nhắc nhở HS tập luyện.

* Lần cuối thi đua cả lớp xem tổ nào tập đều và đẹp nhất.

- GV nờu tờn trũ chơi, cho HS nhắc lại cỏch chơi, luật chơi. HS chơi thử 1 lần GV nhận xột sửa sai.

Cho lớp chơi chớnh thức theo 2 nhúm.

GV làm trọng tài cuộc chơi.

- Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS - HS + GV củng cố nội dung bài.

- GV nhận xột giờ học - GV ra bài tập về nhà.

HS về ụn bài thể dục, chơi trũ chơi mà mỡnh thớch.

Chính tả(Nghe viết) Liên hiệp quốc

I. Mục tiêu:

-Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn văn: Liên hiệp quốc; làm đúng các bài tập.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 2a.

III. Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

2- Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hớng dẫn viết chính tả:(20') - Tìm hiểu nội dung bài.

- GV đọc đoạn văn.

- Gọi HS đọc lại.

- Liên hiệp quốc thành lập nhằm mục đích gì ? - Có bao nhiêu thành viên tham gia ?

- Việt Nam trở thành thành viên của Liên hiệp quốc từ khi nào ?

- Hướng dẫn trình bày lại.

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Hướng dẫn tìm chữ viết hoa, vì sao ? - Hướng dẫn viết từ khó.

- Cho HS tìm và viết từ khó ra nháp - GV đọc cho HS viết.

- GV soát bài .

c- Hớng dẫn làm bài tập(7):

- HS lắng nghe.

- HS nghe và theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- 2 HS trả lời.

- 191 nớc.

- Vào ngày 20/9/1977.

- Có 4 câu (1 HS trả lời).

- HS tìm và nêu trớc lớp.

- 2 HS tìm viết trên ângr; 2 HS

đọ c lại.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát bài.

- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi.

(4)

* Bài tập 2a : GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc lại yêu cầu.

- GV chữa bài cho HS.

- Gọi HS đọc lại bài.

* Bài tập 3:- Yêu cầu tự đặt câu vào vở nháp.

- GV chữa bài.

- Gọi HS đọc lại các câu.

- 1 HS lên chữa.

- 1 HS đọc lại các từ đó.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vở nháp..

3- Củng cố dặn dò(3’):

- Nờu cỏch trỡnh bày bài chớnh tả?

- Nhận xột chung giờ học - Dặn: chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và Xã hội Trái đất, quả địa cầu

I. Mục tiêu.

-Kiến thức: Giúp HS nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong không gian; quả

địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất.

-Kĩ năng: Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực nam, cực bắc, xích đạo, 2 bán cầu và trục của quả địa cầu.

-Thỏi độ: Giáo dục HS yêu quý có ý thức bảo vệ trái đất.

II. Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, hình SGK, phiếu thảo luận nhóm,mỏy tớnh

III. Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ(4’): Nêu vai trò của mặt trời đối với con ngời ? 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(2’):Sử dụng PHTM b- Các hoạt động.

* Hoạt động 1(9’): Tìm hiểu hình dạng của trái đất và quả địa cầu.

- Nêu câu hỏi để HS trả lời về hình dạng của trái đất.

- GV kết luận.

- GV giới thiệu tranh 1 SGK và giới thiệu quả địa cầu, cấu tạo của nó.

- Nêu câu hỏi để HS tự phát hiện trục quả

địa cầu so với mặt bàn; mầu sắc bên ngoài của quả địa cầu ?

* Hoạt động 2(8’):

- GV cho HS làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm chỉ cho nhau các bộ phận của quả cầu.

- Gọi các nhóm trình bày lại.

- GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 3(8’): Chơi trò chơi.

- Gọi mỗi nhóm 3 HS thi giới thiệu về sự hiểu biết về quả địa cầu.

- Các nhóm lên trình bầy.

- GV nhận xét chọn đội hiểu biết nhất.

Thao tỏc trờn mỏy tớnh bảng

- 3 HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS ghi nhớ.

- HS lắng nghe và quan sát.

- HS suy nghĩ và trả lời vào phiếu học tập.

- 2 bàn là 1 nhóm.

- HS để quả địa cầu trên bàn, quay lại với nhau để giới thiệu cho nhau nghe.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nghe.

- 3 nhóm thi; mỗi HS trong nhóm thi nhau giới thiệu.

- 3 nhóm trình bày trớc lớp.

3. Củng cố dặn dũ(4’):

- Hụm nay học bài gỡ? Qua bài con hiểu được điều gỡ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn: HS chuẩn bị bài sau.

Bỏc Hồ và những bài học đạo đức lối sống

(5)

GIẢN DỊ HÒA MÌNH VỚI NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước.

- Thấy đượcsự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam.

- Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: s giản dị, hòa đồng II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A.Bài cũ: (5)Tấm lòng của Bác

+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?HS trả lời, nhận xét B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Giản dị, hòa mình với nhân dân

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: (6)Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hòa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 29)

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

1. Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ là người như thế nào?

a) Là nhân vật của thời đại b) Là nhân vật kì lạ của thời đại c)Là nhân vật nổi tiếng của thời đại

2. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

a)Địa vị càng cao, Bác càng sống giản dị, trong sạch

b) Bác từ chối sự sùng bái cá nhân

- HS lắng nghe

- GV cho HS làm trên bảng phụ

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận nhóm 2

(6)

c) Bỏc kớnh gỡ, yờu trẻ, ghột tiền của 2.Hoạt động 2: (6)Hoạt động nhúm

- Cỏc em hóy tỡm 2 từ thể hiện được vẻ đẹp của bỏc qua cõu chuyện.

3. Hoạt động 3: (6)Thực hành- ứng dụng

- Em hóy nờu biểu hiện của lối sống giản dị trong ăn mặc, trong núi năng

- Em hóy nờu biểu hiện của lối sống hũa đồng trong quan hệ với bạn bố, trong quan hệ với hàng xúm, xúm phố.

4.Hoạt động 4: (6)Hoạt động nhúm

-Vỡ sao khụng nờn sống tỏch mỡnh khỏi tập thể?

5. Củng cố, dặn dũ: (5)

. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bỏc được xem là “ giỏ trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

Nhận xột tiết học

- Đại diện nhúm trả lời -HS chia làm 4 nhúm, mỗi nhúm thảo luận và ghi vào bảng nhúm

-Đại diện nhúm bỏo cỏo, trỡnh bày

Lớp nhận xột

-HS thảo luận nhúm 2, mỗi nhúm thảo luận và ghi vào bảng nhúm

-Đại diện nhúm bỏo cỏo, trỡnh bày

Lớp nhận xột - HS trả lời Đạo đức

Chăm sóc cây trồng vật nuôi

I. Mục tiêu:

-Kiến thức: HS thấy đợc sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.

-Kĩ năng: Biết chăm sóc và bảo vệ cay trồng, vật nuôi ở nhà, ở trờng.

-Thỏi độ: Giáo dục HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến, đồng tình, ủng hộ hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi; phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.

II. CÂC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- kĩ năng lắng nghe ý kiến cỏc bạn.

- Kĩ năng trỡnh bày cỏc ý tưởng chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin liờn quan đến chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cỏc giải phỏp tốt nhất để chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm chăm súc cõy trồng, vật nuụi ở nhà và ở trường.

III. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức lớp 3.

- Tranh ảnh SGK.

IV. Hoạt động dạy học:

1.KTBC(4): 2 HS

- Nờu việc làm để tiết kiệm nước và việc làm bảo vệ nguồn nước?

Lớp nhận xột – Gv nhận xột – Đỏnh giỏ 2. Bài mới:

(7)

a.Giới thiệu bài:(1’) b. Cỏc ho t ạ động

* Hoạt động 1(8)Trò chơi: Ai đoán

đúng.

- Cho HS đếm mình theo số thứ tự: Ai vào số 1,3,5 ... là số lẻ; ai vào số 2,4,6 .... là số chẵn.

- Các số chẵn 1 nhóm nêu tên con vật, các số lẻ nhóm đó nêu đặc điểm. Tơng tự nhóm kia về cây trồng.

- GV chọn nhóm thắng.

* Hoạt động2(8):

- Nêu nhận xét từng bức tranh các bạn làm gì ? có lợi hay có hại ?

- GV kết luận: Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì

đợc tham gia làm việc có ích, phù hợp với khả năng.

* Hoạt động 3(10): Hoạt động nhúm

?Kể lại một số việc đó làm hoặc biết về việc chăm súc cõy trồng, vật nuụi.

- GV nhận xột- khen.

- 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.

- HS thực hiện nhớ số của mình.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nhận xét từng nhóm.

- HS quan sát tranh vở bài tập.

- 1 HS nêu câu hỏi, 1 Hs trả lời.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS chia làm 6 nhóm bằng nhau.

- làm việc nhúm 3

- Từng nhóm đại diện báo cáo nhóm khác theo dõi, góp ý.

3- Củng cố - Dặn dò: (4):

- Con đó làm gỡ để chăm súc cõy trồng,vật nuụi?

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà.

Ngày soạn: 14/4/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 Toỏn

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

-Kiến thức: Củng cố về thực hiện phộp cộng cú 5 chữ số.

-Kĩ năng: Rốn kỹ năng thực hiện phộp cộng, giải toỏn, tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật.

-Thỏi độ:Giỏo dục cho HS cú ý thức trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học

A.Kiểm tra bài cũ: (4’) Chữa bài 2,3 tiết 145.

B Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài tập 1: Tớnh(4’) - GV cựng HS chữa bài.

54672 36159 47066 95648 28298 38741 19838 4352 82970 74900 66904 100000

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp.

- HS đọc yờu cầu

(8)

* Bài 2: Tớnh(4’)

- Làm Tương tự bài tập 1 - Gọi HS nờu cỏch cộng.

- GV cựng HS nhận xột, chữa bài, chốt kết quả đỳng

* Bài tập 3(7’)

- Giỳp HS phõn tớch đầu bài.

- Hướng dẫn giải: Muốn tỡm chu vi hỡnh chữ nhật ta phải biết gỡ của hỡnh chữ nhật ?

- Hướng dẫn tỡm và giải vở.

- GV thu vài bài nhận xột.

* Bài tập 4: (6’)

- Hướng dẫn đặt thành đề: Hỏi con nặng bao nhiờu kg ?

- Mẹ nặng gấp mấy lần con ? - Hoặc hướng dẫn cỏch đặt khỏc.

- Yờu cầu giải vào vở.

- GV thu nhận xột, kết luận đỳng sai.

- 2 HS nờu cỏch cộng.

- 4 HS làm bảng lớp, mỗi em làm một phộp tớnh

- Chiều dài, chiều rộng

- HS làm vào vở, 1 HS lờn chữa.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS trả lời.

- 3 lần con.

- 1 HS chữa bài.

3. Củng cố dặn dũ: (4’) - Củng cố nội dung bài - GV nhận xột tiết học.

-Dặn: nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

Một mái nhà chung

I. Mục tiêu:

-Kiến thức: Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài; thuộc bài thơ.

-K n ng: Phát âm đúng 1 số từ ngữ: Lợp nghìn lá biếc, lợp nghìn, lên tròng, ....ĩ ă Ngắt nghỉ đúng các nhịp thơ.

Hiểu đợc 1 số từ ngữ mới và hiểu đợc nội dung bài.

-Thỏi độ: HS có ý thức trong học tập; lòng yêu tổ quốc, bảo vệ trái đất của chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ SGK.- Bảng phụ .

III. Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ(4):

HS đọc bài và trả lời nội dung bài: Gặp gỡ Lúc xăm bua.

2- Bài mới:.

a- Giới thiệu bài(1’):

b- Luyện đọc(12’):

- GV đọc lần 1.

- Hớng dẫn đọc nối câu.

- Hớng dẫn đọc nối đoạn.

- Hớng dẫn đọc ngắt hơi sau mỗi dòng thơ

và nghỉ hơi sau khổ thơ.

- GV cho HS quan sát tranh SGK để giới thiệu con nhím, cầu vồng.

- Yêu cầu đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và theo dõi SGK.

- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.

- 6 HS đọc, mỗi HS 1 khổ thơ.

- HS đánh dấu SGK.

- HS quan sát tranh SGK.

- HS đọc đồng thanh cả bài.

- 1 HS đọc, 2 HS trả lời.

- HS nghe.

(9)

c- Hớng dẫn tìm hiểu bài(8’):

- Gọi HS đọc 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK.

- GV giảng từ: Gấc.

- GV gọi HS trả lời câu hỏi 2.

- Hớng dẫn tìm khổ thơ chỉ mái nhà chung của muôn loài.

- GV nêu câu hỏi 4 SGK.

d- Hớng dẫn học thuộc lòng(6’):

- Gọi HS đọc đầu bài.

- HS nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.

- GV treo bảng phụ, hớng dẫn đọc thuộc lòng.

- Gọi HS thi đọc thuộc lòng.

- GV nhận xét.

- 1 HS trả lời, nhận xét.

- 1 HS trả lời.

- HS suy nghĩ trả lời.

- 3 HS thi đọc, HS khác theo dõi.

- HS gạch chân các từ ấy.

- 3 HS thi đọc chọn bạn đọc tốt hất.

3- Củng cố dặn dò(4’):?Bài thơ cho ta biết điều gỡ

*QBP: Quyền được sống đưới mỏi nhà chung là trỏi đất.

- Bổn phận phải yờu mỏi nhà chung(trỏi đất), giữ gỡn và bảo vệ chỳng - GV nhận xét tiết học.

- Dặn: Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ để giờ sau viết chớnh tả nhớ viết Luyện từ và câu

Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì ? - dấu hai chấm

I- Mục tiêu:

-Kiến thức: Giúp HS củng cố lại cách đặt câu hỏi: Bằng gì ? bớc đầu biết sử dụng dấu hai chấm.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết câu có bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? và viết cách dùng dấu hai chấm.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép câu văn bài 1,4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(4’):

- Gọi 2 HS

-Tiết trước học bài gỡ. Kể tờn một số mụn thể thao mà con biết.

- Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải làm gỡ, khi viết gặp dấu phẩy ta viết thế nào.

- Lớp nhận xột- GV nhận xột . 2. Bài mới

a. GTB(1’)

b- Hớng dẫn làm bài tập:

* Bài tập 1(7’): GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc lại 3 câu văn.

- HD bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? VD: Voi uống nớc bằng gì ?

- Yêu cầu gạch chân dới bộ phận đó.

- Tơng tự HS làm miệng.

* Bài tập 2(7’):

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi.

- Gọi 1 số cặp HS trả lời trớc lớp cho

điểm.

* Bài tập 3(6’):

- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS tìm trong SGK.

- Bằng vòi.

- 1 HS lên bảng làm.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.

- 3 cặp trả lời trớc lớp.

- 1 HS đọc hớng dẫn trò chơi.

- HS làm việc theo yêu cầu.

(10)

- Gọi các nhóm trình bày trớc lớp, nhận xét

* Bài tập 4(6’): GV treo bảng phụ.

- Nêu câu hỏi để HS nêu đợc dấu câu đã

biết.

- Yêu cầu làm trong SGK.

- GV nhận xét

- Các nhóm nêu trớc lớp.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 2 HS trả lời.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ.

3- Củng cố dặn dò(4’):?Hụm nay học bài gỡ - Con viết bài bằng gỡ.Khi nào dung dấu hai chấm.

*QBP:Quyền được học tập, được bài tỏ ý kiến(đặt và trả lời cõu hỏi).

- GV nhận xét tiết học

- Dặn:nhắc HS chuẩn bị bài sau

Thể dục

HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ TRề CHƠI “TUNG BểNG VÀO ĐÍCH”

I. MỤC TIấU

- Thuộc bài thể dục phỏt triển chung kết hợp tập với hoa hoặc cờ.Yờu cầu tập đỳng,đẹp .

- Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “Tung búng vào đớch”.

-Giỏo dục học sinh yờu thớch thể dục thể thao.

II. ĐỊA ĐIỂM,PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : trờn sõn trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, búng, kẻ sõn chơi trũ chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP

Nội dung Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động 1. Phần mở đầu( 6 phỳt)

- Nhận lớp

- Khởi động cỏc khớp

- Chạy nhẹ nhàng trờn sõn tập

- ễn cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung

* Kiểm tra bài cũ : Tập lại động tỏc chõn ,lườn

2. Phần cơ bản (24 phỳt) - ễn lại bài thể dục 6- 8 phỳt

- Trũ chơi “Tung búng vào đớch”: 8- 10’

CB GH

x x x x x x 

x x x x x x 1,5 – 2,5 m 

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học . - Cỏn sự lớp hụ nhịp.

- GV chỉ huy

- Cỏn sự điều khiển

* 2 HS lờn tõp trước lớp.

- GV chia tổ để HS tự tõp theo sự quản lớ của tổ trưởng. GV quan sỏt nhắc nhở HS tập luyện.

* Lần cuối thi đua cả lớp xem tổ nào tập đều và đẹp nhất.

- GV nờu tờn trũ chơi, cho HS nhắc lại cỏch chơi, luật chơi. HS chơi thử 1 lần GV nhận xột sửa sai.

Cho lớp chơi chớnh thức theo 2 nhúm.

GV làm trọng tài cuộc chơi.

(11)

3. Phần kết thỳc (5 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp.

- Củng cố - Nhận xột - Dặn dũ.

- Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS - HS + GV củng cố nội dung bài.

- GV nhận xột giờ học - GV ra bài tập về nhà.

HS về ụn bài thể dục, chơi trũ chơi mà mỡnh thớch.

Ngày soạn: 13/4/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019 Toỏn

PHẫP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I. Mục tiêu:

-Kiến thức: Giúp HS biết thgực hiện các phép trừ các số trong phạm vi 100 000.

-Kĩ năng:Vận dụng để giải toán.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ(4’):

HS chữa lại bài 2,3.- Gv nhận xột – đỏnh giỏ 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1’):

b- Hớng dẫn phép trừ(10’): 85674 – 58329 - GV đọc cho HS viết nháp và tính.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- Gọi HS đọc lại bài của mình cho GV viết bảng.

- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.

- Muốn trừ các số có 5 chữ số ta làm thế nào ? c- Luyện tập - thực hành(16’):

* Bài tập 1:

- GV cho HS làm nháp.

- Gọi HS nhận xét.

- GVnhận xột – chốt kết quả

* Bài tập 2:

- GV cho HS làm vở nháp.

- Gọi HS nhận xét và nêu cách trừ.

* Bài tập 3:

- Giúp HS phân tích bài toán và nêu tóm tắt.

- Cho HS giải vở.

- GV thu nhận xét.

- 2 HS làm. Lớp làm nhỏp lớp nhận xột

- HS lắng nghe.

- HS viết nháp, tính, 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

- 1 HS nhận xét.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 1 HS, nhận xét.

- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng thực hiện.

- 1 HS nhận xét bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS thực hiện.

- Lớp Nhận xột

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS theo dõi và tóm tắt vào vở.

- 1 HS chữa trên bảng:

25850 - 9850 = 16000 (m) 16000m = 16 km

3. Củng cố dặn dò(4’):

- Muốn trừ cỏc số trong phạm vi 100000 ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học

(12)

Tập viết

Ôn chữ hoa U

I- Mục tiêu.

-Kiến thức:Viết đúng tơng đối nhanh chữ hoa U ( 1 dòng chữ U); viết đúng tên riêng Uụng Bớ(1 dòng) và câu ứng dụng: Uốn cõy..cũn bi bụ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

-Kĩ năng: Viết đỳng ,viết đẹp

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, rèn luyện chữ viết.

II- Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ cái viết hoa U

- Viết bảng phụ tên và câu khoá.

III- Hoạt dộng dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Viết bảng chữ T. Trường Sơn.

- Đọc thuộc lũng cõu ứng dụng của bài 29?

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa (5') -GV treo bảng phụ cú chữ mẫu

-Tờn riờng và cầu ứng dụng cú những chữ hoa nào ?

-GV viết mẫu cho HS quan sỏt, nờu lại quy trỡnh viết chữ hoa.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - Uông Bí thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh....

- Trong từ ứng dụng cỏc chữ cú chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cỏch cỏc con chữ thế nào ? -Viết mẫu :Uụng Bớ.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

* Hướng dẫn viết cõu ứng dụng.(4') - GV giải thích:Uốn cây...

-Trong cõu ứng dụng cỏc con chữ cú chiều

-2 HS viết bảng, lớp viết nhỏp, nhận xột, bổ sung.

-HS đọc tờn riờng và cõu ứng dụng -Cú chữ :U, B.

- Học sinh viết bảng con.

- Hs đọc tờn riờng

- Chữ U, B, cao 2,5 li, õ, n,..cao 1 li.

- Bằng 1 con chữ o

-HS viết bảng con

- 2 HS đọc cõu ứng dụng.

(13)

cao như thế nào?

-Khoảng cỏch giữa cỏc con chữ ? - GV nhận xột, nhắc lại cỏch viết.

- Hướng dẫn viết:Uốn cõy...

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nờu yờu cầu.

+1 dũng chữ T, 1 dũng chữ U, B.

+1 dũng chữ: Uụng Bớ +Cõu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sỏt giỳp HS

- GV thu 5 bài, nhận xột từng bài.

- Chữ cao 2,5 U, h, g, l, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viờt.

3- Củng cố dặn dò(2):

- Nêu cách viết chữ hoa U

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

-Về viết bài, chuẩn bị bài sau.

Toỏn

TIỀN VIỆT NAM

I- Mục tiêu:

-Kiến thức:Giúp HS nhận biết các tờ giấy bạc loại 20 000 đồng, 50 000 000 đông, 100 000 đồng, biết đổi tiền

-Kĩ năng:Biết vận dụng để giải toán và làm tính.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết tiết kiệm.

II- Đồ dùng dạy học:

- Các tờ giấy bạc loại 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.VBT III- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ(4’): HS chữa bài 2,3.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1’):

b- Giới thiệu các tờ giấy bạc loại 20000

đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.(10’) - GV cho HS quan sát 3 loại giấy bạc, nêu giá trị của mỗi tờ.

c- Luyện tập thực hành(16’)

* Bài tập 1:

- Bài yêu cầu làm gì ? - HD và cho HS làm miệng.

* Bài tập 2:

- GV cho HS tự làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài.

- GV chấm và nhận xét.

* Bài tập 3:

- Giúp HS phân tích đề bài.

- Yêu cầu giải vào vở.

* Bài tập 4:(dũng 1,2) - Bài tập yêu cầu làm gì ?

- 2 HS nêu cách làm.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát; 1 số HS nêu giá trị mỗi tờ giấy bạc đó.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- HS làm miệng trớc lớp.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS nêu tóm tắt.

Cặp sách 15 000 đồng.

Quần áo 25 000 đồng.

Đa ngời bán 50 000 đồng.

Trả lại ? đồng.

- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bà.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS tóm tắt bài.

- HS làm bài vào vở.

- HS quan sát đọc thầm đầu bài.

(14)

- GV cho HS điền vào SGK.

- GV chữa bài cho HS. - 1 HS trả lời.

- Cho HS chữa trên bảng lớp.

3- Củng cố dặn dò(4’):? Nờu những tờ giấy bạc mà em dẫ học - GV nhận xét tiết học, khen HS hăng hái trong học tập.

- Dặn: Về tỡm hiểu thờm cỏc tờ giấy bạc và giỏ trị của nú.Chuẩn bị bài sau

Toán Luyện tập

I- Mục tiêu:

-Kiến thức: Củng cố cho HS cách trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 và các ngày trong tháng.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ - VBT

III- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ(4’) Chữa bài 3 (148)

2. Bài mới

a. GV giới thiệu bài(1').

b. Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 1(7):

- GV viết bảng: 90 000 - 50 000 = ? - Cho HS làm nháp.

- Nhận xét, gọi HS nêu cách trừ nhẩm.

- Tơng tự câu còn lại.

* Bài tập 2(7):- Gọi HS lên bảng, dới thực hiện giấy nháp.

- GV chữa và gọi HS nêu cách đặt tính và cách trừ.

* Bài tập 3(8):- Giúp HS phân tích đề, tóm tắt và giải vở.

- GV thu 1 số bài nhận xét.

* Bài tập 4/a (5) :

- GV yêu cầu HS làm nháp và giải thích cách làm.

VD: 2659 - 23154 = 69505

2659 = 69505 + 23154 = 92659 Vây = 9

- Hướng dẫn phần b.

- Gọi HS tìm các tháng có 30 ngày.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng thực hiện.

- 1 HS nêu cách trừ.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS tóm tắt, HS khác làm vở.

có: 23560 lít

đã bán 21800 lít.

còn lại ? lít

23560 - 21 800 = 1760 (lít)

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS nêu và giải thích.

- HS làm bài SGK

(15)

- Hướng dẫn chọn ý đúng.

- Tơng tự các phần còn lại.

3- Củng cố dặn dò(3’):

- Muốn trừ cỏc số cú 5 chữ số ta làm thế nào.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và Xã hội

Sự chuyển động của trái đất

I- Mục tiêu.

-Kiến thức: HS hiểu đợc sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và mặt trời.

-Kĩ năng:Giúp HS quay đợc quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ trái đất.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng hợp tỏc và kĩ năng làm chủ bản thõn: Hợp tỏc và đảm nhận trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.

- Kĩ năng giao tiếp:Tự tin khi trỡnh bày và thực hành quay quả địa cầu.

- Phỏt triển kĩ năng tư duy sỏng tạo.

III Đồ dùng dạy học.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Quả điạ cầu.

IV- Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

-Chỉ trên quả địa cầu cực nam, cực bắc, xích đạo, 2 bán cầu và trục của quả địa cầu.

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1') b. Hoạt động 1:(9')

- GV chia lớp làm 6 nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK xem trái đất quay theo chiều nào ?.

- Gọi các nhóm báo cáo.

- Gọi 1 số HS trong các nhóm thực hành quay quả địa cầu.

- GV kết luận: Trái đất không đứng yên luôn quay quanh mình nó.

c. Hoạt động 2:(9')

- Cho HS xem tranh 3 SGK xem hhớng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hớng chuyển đuộng của trái đất quanh mặt trời.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- GV kết luận.

d. Hoạt động 3:(9')

- GV chia HS chơi theo 3 tổ.

- GV cho HS chơi ở sân: Trò chơi trái đất quay.

- Gọi đại diện các tổ chơi trò chơi.

- GV nhận xét chọn đội thắng.

- Mỗi tổ chia 2 nhóm.

- HS quan sát.

- 3 HS lên quay, HS khác theo dõi nhận xét.

- HS quan sát theo cặp đôi và tìm hớng quay.

- 1 số HS trình bày trớc lớp.

- HS chơi theo tổ.

- Từng cặp chơi trớc sự quan sát của các bạn trong tổ.

3- Củng cố dặn dò.(3')

(16)

- Trỏi đất quay quanh mỡnh nú, quay quanh mặt trời trong thời gian bao lõu?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn: nhắc HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 14/4/2019

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 19 tháng 4 năm 2019 Toán

Luyện tập chung I- Mục tiêu:

-Kiến thức:Giúp HS củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn; phép cộng trừ các số trong phạm vi 100 000, giải toán.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn; phép cộng trừ các số trong phạm vi 100 000, giải toán.

-Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II.Đồ dựng dạy học: Bảng phụ- VBT

III- Hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ(4): HS chữa bài 2,3 tiết 149 2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài.(1) b- Hớng dẫn luyện tập:

* Bài tập 1(6):(Khụng yờu cầu viết phộp tớnh chỉ yờu cầu trả lời).

- Bài yêu cầu làm gì ? - GV viết bảng:

40000 + 30000 + 20000 = ? - Yêu cầu HS trả lời miệng.

- Gọi HS nêu cách tính.

- GV chữa bài.

* Bài tập 2(7):

- Yêu cầu HS làm nháp.

- GV nhận xét và gọi HS nêu cách đặt tính và tính.

* Bài tập 3(7):

- Giúp HS phân tích đề và tìm cách giải.

- Yêu cầu giải vở.

* Bài tập 4(7):

- HD giải bài vào vở.

- GV thu vài bài, nhận xét.

- HS nghe.

- HS quan sát bài 1 SGK.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS đọc đầu bài.

- HS trả lời miệng.

4 chục nghìn + 3 chục nghìn + 2 chục nghìn = 9 chục nghìn. Vậy

40000 + 30000 + 20000 = 90000

- 1 HS nêu yêu cầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm vở, 2 HS lên bảng.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS giải vở, 1 HS lên chữa.

68700 + 5200 = 73900 (cây).

73900 - 4500 = 69400 (cây).

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa.

10000 : 5 = 2000 (đồng) 2000 x 3 = 6000 (đồng).

3- Củng cố dặn dò(3):

- Muốn cộng, trừ cỏc số trong phạm vi 100000 ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

Dặn: Về nhà xem lại bài – chuẩn bị bài sau

Chính tả(nhớ - viết) Một mái nhà chung

I- Mục tiêu:

(17)

-Ki n th c: Nhớ viết lại đúng đoạn từ “mái nhà của chim ... hoa giấy lợp hồng”ế ứ của bài: Một mái nhà chung; làm đúng bài tập chính tả.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết sạch đẹp, trình bày khoa học, đảm bảo tốc độ viết.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và luyện viết, tính cẩn thận.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 2a.

III- Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

cho HS viết bảng: Chông chênh, trắng trẻo, chênh chếch, tròn trịa.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1’):

b- Hớng dẫn viết chính tả(22’):

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn viết.

- Đoạn thơ nói đến mái nhà riêng của ai, có gì đặc biệt.

- Nêu số khổ thơ của đoạn viết trình bày thế nào ?

- Hớng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết ra nháp, đọc lại các từ đó.

- Yêu cầu viết chính tả.

- GV thu 6 bài, nhận xét.

c- Hớng dẫn làm bài tập(6’).

* Bài tập 2a: Gv treo bảng phụ.

- GV cho HS tự làm.

- GV cùng lớp chữa.

- Gọi HS đọc lại khổ thơ.

- 3 HS đọc, nhận xét.

- 2 HS trả lời.

- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.

- 2 HS lên bảng viết và đọc lại.

- HS viết vào vở.

- HS đọc đầu bài trên bảng.

- HS làm VBT, 1 HS chữa.

- 2 HS đọc trớc lớp.

3- củng cố dặn dò (2’):

- Nờu cỏch trỡnh bày bài thơ?

- GV nhận xét tiết học

- dặn: nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn Viết th

I- Mục tiêu:

-Kiến thức:Viết th cho 1 bạn ở nớc ngoài để làm quen và bày tỏ tình cảm thân ái.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý SGK để viết 1 bức th ngắn cho bạn nớc ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

-Thỏi độ:Giáo dục HS tinh thần đoàn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nớc.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Tư duy sỏng tạo.

- Thể hiện sự tự tin.

III- Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp chép câu hỏi gợi ý.

- Mỗi HS chuẩn bị 1 phong bì th, 1 tem th và giấy viết th.

IV- Hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài:(1')

2- Hớng dẫn làm bài tập:(30') - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc gợi ý.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc, lớp đọc SGK.

- 1 HS đọc trên bảng.

(18)

- Yêu cầu HS chọn tên ngời bạn để định viết th.

- Em viết th cho ai, bạn đó tên là gì, sổng ở nớc nào ?

- Nội dung bức th em viết là gì ? - Hãy nêu trình tự bức th ? - GV yêu cầu HS viết bài.

- Gọi HS đọc bài.

- GV nhận xét bài.

- Yêu cầu viết phong bì, dán tem.

- HS chọn tên bạn.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS nối tiếp nhau trả lời. VD: Qua bài học, sách báo, đài truyền hình ....em thấy cảnh, con ngời rễ mến, ...

- Giới thiệu về mình.

- Hỏi thăm bạn.

- 3 HS trả lời.

- HS viết bài.

- 5 HS đọc bài.

3- Củng cố, dặn dò:(4')

- Nội dung bức thư em viết là gỡ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau

Tập đọc- kể chuyện

Gặp gỡ ở lúc - xăm - Bua

I. Mục tiêu:

A- Tập đọc:

-Kiến thức: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.

-Kĩ năng: Đọc đúng các các tên riêng, tiếng, từ ngữ khó phát âm.

Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và giữa các cụm từ.

Hiểu đợc nghĩa 1 số từ ngữ mới và hiểu nội dung bài.

-Thỏi độ: HS có ý thức trong học tập; thân ái, hữu nghị với ngời dân Lúc - xăm - bua.

B- Kể chuyện:

-Kiến thức: Kể đúng câu chuyện trong SGK.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng kể tự nhiên, đúng nội dung, kết hợp nét mặt, cử chỉ khi kể;

biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Tư duy sỏng tạo.

III. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ

IV.Hoạt động dạy học.

Tập Đọc 1- Kiểm tra bài cũ(5'): HS đọc và trả lời nội dung bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài(1'):

b- Luyện đọc(29'):

- GV đọc mẫu.

- HD luyện đọc nối câu và phát âm.

- HD luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ mới:

* HD đoạn 1: Nêu giọng đọc, cách ngắt giọng ở lời giới thiệu, dấu chấm lửng, dấu 2 chấm.

- Giảng từ: Lớp 6; đặt câu với từ: Su tầm, đàn Tơ nng.

* Hớng dẫn đoạn 2:

- Nêu giọng đọc, cách ngắt giọng.

- Giảng từ: In - te - nét.

- 3 HS nhận xét.

- HS nghe.

- HS nghe, theo dõi SGK.

- 3 HS đọc.

- 1 HS đọc, nhận xét.

- 2 HS đặt câu, HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.

(19)

* Đoạn 3:

- Nêu giọng đọc, ngắt giọng.

- Giảng từ: Tuyết.

- Gọi HS đọc nối đoạn.

- Cho HS đọc đồng thanh.

Tiết 2

c- Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV nêu câu hỏi 1 SGK.

- GV nêu câu hỏi 2 SGK.

- GV nêu câu hỏi 3 SGK.

- Em muốn nói gì với các bạn HS trong chuyện này ?

- Qua câu chuyện đã thể hiện điều gì ? - GV nhận xét, kết luận.

d- Luyện đọc lại:

- Gọi HS đọc lại đoạn 3.

- HD đọc nhấn giọng các từ: Bay mù mịt, vẫy tay, lu luyến.

- Gọi 3 HS thi đọc đoạn 3.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV nhận xét.

- HS nghe.

- 1 HS đọc, nhận xét.

- 1 HS nêu trên bảng phụ.

- HS nghe.

- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.

- HS đọc thầm đoạn 3.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời, nhận xét.

- 2 HS trả lời.

- 2 HS trả lời, nhận xét.

- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- 2 HS đọc lại cả đoạn.

- HS thi đọc, nhận xét.

- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.

Kể chuyện(15')

*- Xác định yêu cầu:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

*- Hớng dẫn kể chuyện.

- Câu chuyện này đợc kể bằng lời của ai?

- Chúng ta phải kể lại bảng lời của ai ? - Gọi HS đọc gợi ý.

- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.

- GV cho HS kể theo cặp đôi.

- Gọi HS kể chuyện.

- Gọi HS kể cả chuyện.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Lời của 1 ngời cán bộ trong

đoàn đến thăm lớp 6A.

- Bằng lời của chính mình.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS kể, nhận xét.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn.

- 1 HS kể, nhận xét.

3. Củng cố dặn dò(4'):

- Qua bài cho con biết điều gỡ?

*QBPTE: Quyền được học tập.Quyền được kết bạn với cỏc bạn ở khắp năm chõu để thể hiện tỡnh hữu nghị giữa cỏc nước.

- Nhận xột chung giờ học - Dặn: về chuẩn bị bài sau.

Sinh hoạt

NHẬN XẫT TUẦN 30 I. MỤC TIấU

- Giỳp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thõn tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, cú ý thức vươn lờn, mạnh dạn trong cỏc hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chộp trong tuần, họp cỏn bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

(20)

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

………

………

………

………

………

……….

(21)
(22)

Thực hành kiến thức (Toỏn) ễN TẬP

I. mục tiêu

-Kiến thức: Giỳp HS biết đọc, viết cỏc số cú đơn vị là cm2,

Cộng, trừ, nhõn, chia số do diện tớch, giải toỏn.

-Kĩ năng: Rốn kỹ năng thực hành cho HS.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn toỏn, cẩn thận, chớnh xỏc.

II chuẩn bị

III.Các hoạt động dạy -học

1.Giới thiệu bài(1')

b.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1(7') Viết theo mẫu Yờu cầu hs tự làm

Nhận xột chốt kết quả

Củng cố về đọc, viết cỏc số cú đơn vị là cm2

Bài tập 2(7'). Tớnh ( theo mẫu) - GV hướng dẫn làm bài.

- GV cựng HS chữa

Củng cố về +,-, x, : cỏc số cú đơn vị Bài tập 3(8'). Quan sỏt và viết vào chỗ chấm

- GV hướng dẫn làm bài.

- GV cựng HS chữa:

Củng cố về số liền sau, trũn nghỡn Bài 4(7'): Giải toỏn

Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ nhận xột - chữa bài

- 1 HS đọc yờu cầu

- HS tự làm -Bỏo cỏo - nhận xột.

1 HS đọc yờu cầu

- Lớp làm VBT- bỏo cỏo -

1 HS đọc yờu cầu

- 1 hs làm bảng-Lớp làm bài-chữa - Nhận xột đỏnh giỏ

- 1 HS đọc yờu cầu

- Lớp làm VBT- 1 hs lờn bảng - Nhận xột đỏnh giỏ

4. Củng cố, dặn dũ (5') Củng cố nội dung bài - GV nhận xột tiết học.

- Dặn về làm hoàn thành bài tập - chuẩn bị bài sau

(23)

Kĩ năng sống

NĂNG KHIẾU CỦA EM

I. MỤC TIÊU:

- Phát hiện và rèn luyện năng khiếu của bản thân.

- Thể hiện và phát huy năng khiếu của bản thân một cách tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: - Hát.

2. Ktbc: Cùng học, cùng chơi.

3. Bài mới: -GTB: Năng khiếu của em.

HĐ 1: Đọc truyện - Ca sĩ nhí.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.

+ Vì sao Chức không có kết quả tốt khi tập luyện bóng bàn?

+ Điều gì đã khiến Chức đạt giải nhất trong cuộc thi hát?

(Gợi ý: Do có năng khiếu, do luyện tập, do luyện tập đúng năng khiếu...) - GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2:

- Y/c HS quan sát tranh và thể hiện năng khiếu của mỗi HS.

+ Đánh dấu x vào  ở hình em chọn:

- Hình ảnh thể hiện năng khiếu của em:

 Bơi lội.

 Vẽ.

 Võ thuật.

 Chơi cờ vua.

 Làm toán.

 Đá bóng.

 Nhảy múa.

 Chơi cầu lông.

 Kể chuyện; làm văn, thơ.

 Ngoại ngữ.

 Khám phá thiên nhiên.

 Chơi đàn, hát.

- GV nhận xét đánh giá.

+ Em đã làm gì để rèn luyện và thể hiện năng khiếu của mình với bố mẹ người thân, bạn bè?

+ Em hãy thảo luận cùng bạn bè và nêu ra các lợi ích của việc rèn luyện và

- HS hát.

- HS nhắc lại.

1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận nhóm 4.

+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

+ ...

- HS nhận xét.

- HS quan sát tranh.

+ HS tự chọn và đánh  dấu vào hình ảnh năng khiếu của mình.

- HS lắng nghe.

+ HS nêu...

(Thực hành kĩ năng sống. Trang 33).

+ HS thảo luận và nêu các lợi ích...

(24)

phát huy năng khiếu.

- GV nhận xét đánh giá.

4. Cũng cố:

- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà rèn luyện và phát huy năng khiếu của cá nhân.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

(Thực hành kĩ năng sống. Trang 33).

- HS nhận xét và lắng nghe.

- HS tự đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình... -

Để chơi trò chơi Blocks ở mức khó hơn em thực hiện thế nào2. - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trò

Câu hỏi ngoài dùng để hỏi những điều mình chưa biết thì câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định và nêu lên yêu cầu, mong muốn,

N1:Chân phải bước sang ngang, rộng bằng vai, hai tay trước, lòng bàn tay hướng vào nhau, hít vào.. N2: Từ từ hạ tay xuống và thở ra bằng

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2