• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 31/08/2017

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 08 tháng 09 năm 2017 Tự nhiên xã hội

Tiết: 1 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-HS biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.

-Hiểu được nhờ có cơ và xương mà cơ thể mới cử động được.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tập thể dục và năng vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt.

3. Thái độ

- Ý thức bảo vệ cơ thể, giữ gìn sức khỏe tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh vẽ cơ quan vận động - Học sinh: Vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sách vở của HS.

B. Hoạt động 2: Bài mới.

1.Giới thiệu bài: Ghi Cơ quan vận động 2.Hoạt động 1: Làm một số cử động.(8’) Mục tiêu: Hs biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập người.

*Bước 1: Làm việc theo cặp

Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK/Tr4

Gọi HS lên bảng thực hành.

*Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác theo lời hô của GV.

Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thê cử động?

*Kết luận: đề thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động

3. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động(10’)

Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu được vai trò của xương và cơ.

Hoạt động Hs - Hs cùng tham gia.

- Quan sát và làm theo động tác.

-Đại diện nhóm thực hiện động tác:

giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.

- Học sinh lên thực hành

- Cả lớp thực hiện các động tác.

- Đầu, mình, chân, tay -Nghe

(2)

+Bước 1: Hướng dẫn HS thực hành Dưới lớp da của cơ thể có gì?

+Bước 2: Cho HS thực hành cử động.

Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?

*Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.

+Bước 3: Cho HS quan sát hình 5, 6 SGK/5

Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.

*Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.

4. Hoạt động 3: Trò chơi "Vật tay".(10’) -Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.

+Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi SGV/

19.

+Bước 2: Gọi 2 HS chơi mẫu.

+Bước 3: Cho cả lớp chơi.

- Kết thúc cuộc chơi, các trộng tào nói tên các bạn thắng cuộc.

- Cả lớp hoan hô các bạn thắng cuộc.

*Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động.

C. Củng cố, dặn dò(2’) - Cho HS làm BT 1, 2 vở BT.

- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét.

- Tự nắm bàn tay, cổ tay…của mình.

- Xương và bắp thịt.

- Bàn tay, cánh tay.

- Phối hợp của xương và cơ.

- Cả lớp lắng nghe

-HS chỉ.

-Nghe

-Nghe

- 2em xung phong chơi mẫu.

- Cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người( 2 bạn chơi, 1 bạn làm trọng tài).

- Ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động được khỏe, chúng ta cần chăm sóc tập thể dục và vận động.

-Nghe

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Toán

THỰC HÀNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng lớn hơn 10.

- Củng cố về giải toán, rèn kĩ năng trình bày bài toán giải.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và trình bày bài toán giải.

(3)

3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành Tiếng việt và toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động Gv A. Kiểm tra bài cũ:( 5’) - Gọi 2 hs lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con.

B. Bài mới 1. Luyện tập:

Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: (6’)

- Hs đọc yêu cầu của bài - HS nêu cách làm và làm bài - Chữa bài, nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm(5’) - Hs đọc yêu cầu của bài - HS nêu cách nhẩm và kết quả.

Bài 3: (5’) a, Số?

b, Tính

- Học sinh nêu cách tính và cách trình bày.

- Hs tự làm vào vở.

- HS lên bảng chữa, nhận xét.

Bài 4 Giải toán(6’) - Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm thế nào?

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 5: Đố vui: Nối (theo mẫu)(5’) - Học sinh nêu kết quả và giải thích lí do làm.

Hoạt động Hs

- Đặt tính rồi tính: 36 + 23 ; 32 + 63

42 và 16 65 và 23 81 và 8 55 và 30 42 65 81 55 + + + + 16 23 8 30 –––– ––––– ––––– –––––

58 88 89 85 60 + 20 = 50 + 30 = 40 + 20 + 10 = 30 + 30 = 10 + 40 = 40 + 30 = - 1dm = ... cm 10cm = ... dm - 2 hs nêu kết quả

- Hs làm

3dm + 5dm = 8dm 15dm – 3dm = 12dm 12dm + 6dm =18dm 46dm – 4dm = 42dm - 1 Hs lên bảng giải, lớp làm bài.

Bài giải

Lớp học đó có số học sinh là:

15 + 14 = 29 ( học sinh) Đáp số: 29 học sinh VD: Nối 18 + 20 với 38 vì 18 + 20 = 38

C. Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Sinh hoạt tập thể

Chủ điểm tháng 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Tiết 1. THẢO LUẬN NỘI QUI VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu rõ nội qui, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.

(4)

2. Kỹ năng: Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội qui của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.

3. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên chủ nhiệm

- Bản nội quy và nhiệm vụ năm học.

- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học và việc chấp hành nội quy của trường.

Câu hỏi:

Câu 1: Vì sao người học sinh phải biết và hiểu rõ nội quy nhà trường ? Câu 2: Hãy nêu các mhiệm vụ chủ yếu của năm học mới ?

Câu 3: Nội quy nhà trường quy định những nhiệm vụ học tập của người học sinh như thế nào ?

Câu 4: Nội quy nhà trường quy định học sinh phải tự rèn luyện mình như thế nào ?

Câu 5: Hãy nêu những quy định mà nhà trường yêu cầu người học sinh phải thực hiện ?

2/ Học sinh

- Tìm đọc trước các nội quy, quy định của nhà trường.

- Một số bài hát, bài thơ để trình bày trong hoạt động.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

* Hoạt động mở đầu (3p) - Hát tập thể bài “Giờ vào lớp”

- Nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội quy nhiệm vụ năm học mới (5p)

- Lớp trưởng đọc các điều khoản của nội quy và nhiệm vụ năm học mới

- Các thành viên trong nhóm có thể hỏi thêm những chỗ chưa rõ, chưa hiểu.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10p)

- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi thảo luận.

- Người điều khiển phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu mỗi nhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhóm.

- Nhóm trưởng nêu câu hỏi, các thành viên thảo luận, tìm ra đáp án của nhóm và ghi vào giấy khổ to.

* Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thảo luận (5p) - Các nhóm dán giấy khổ to ghi kết quả thảo luận của nhóm lên vị trí quy định.

- Người điều khiển lần lượt mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm, mời các thành viên trong lớp có ý kiến bổ sung.

- Hát

- Lắng nghe

- Thảo luận

- Hỏi đáp

(5)

- Người điều khiển đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ

trả lời đúng của các nhóm.

* Hoạt động 4: Văn nghệ (10p)

- Người điều khiển chương trình văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ.

* Hoạt động cuối cùng (2p)

- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp.

- Giáo viên chủ nhiệm dặn dò thêm, động viên học sinh thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường.

- Lắng nghe

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp