• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 31/10/2019

LUYỆN TẬP 1

Ngày dạy: 8/11/2019

Tiết: 23

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

– Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh– cạnh–

cạnh qua rèn kĩ năng giải 1 số BT.

2. Kỹ năng:

 Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc bằng nhau

 Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận,kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa

3. Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận và chính xác.

4.Tư duy :

-Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng.

5. Năng lực phát triển

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ

- GV: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, compa - HS: thước thẳng, thước đo góc, compa

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp.

Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Ổn định tổ chức: ( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

G/V:nêu câu hỏi:

HS1: -vẽ 

- vẽ      sao cho     

  ;  

       .

HS2: chữa bt 18 SGK( bảng phụ)

(2)



GT MA=MB; NA=NB KL AMN BMN

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Dạng bài tập chứng minh hai góc bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc.

- Mục đích: Hướng dẫn hs cách trình bày lời giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau, sử dụng t/c bằng nhau của hai tam giác để cm hai góc bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc.

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, bảng phụ

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán Bài 1(19SGK)

1). HS đọc đề.

HS vẽ hình theo hướng dẫn G/V - Vẽ DE

- Vẽ cung tròn (D;DA) và(E;AE) cắt tại A và B.

- Vẽ các đoạn DA;DB;EA;EB + Hỏi

 Nêu GT; KL bài toán?

- Để chứng minh ADE BDE - Căn cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều gì?

1 HS nêu GT; KL.

HS trình bày trên bảng:

- Yêu cầu HS bên dưới nhận xét trình bày trên bảng.

Bài 1(19 SGK)

Cho hình vẽ

a) Cm: ADE = BDE b) DAE DBE

Bài giải

a)ADEBDE có:

AD = BD (gt) AE=BE(gt) DE cạnh chung

ADE=BDE (c.c.c) 2. theo câu a) ta có

ADE BDE

  DAE DBE(2 góc

B D

E A

(3)

1hs vẽ hình trên bảng cả lớp vẽ vào vở.

- HS trình bày phần b:

HS dưới lớp làm vào vở nhận xét

GV chốt lại.

tương ứng)

Bài 2: cho ABC và ABD biết AB = BC

= CA = 3cm;

AD = BD =2cm (C và D nằm khác phía đ/v AB)

a) Vẽ ABC, ABD

b) Chứng minh CAD CBD

GT

ABC, ABD

AB BC CA 3cm AD BD 2cm

a) Vẽ hình KL b)CAD CBD Bài giải

b) Nối DC ta được ADC; BDC có AD = BD (gt)

CA = CB (gt) DC cạnh chung

ADC BDC

    (c.c.c)

CAD CBD

  (2 góc tương ứng) Hoạt động 2: Vẽ tia phân giác của góc cho trước bằng thước và compa - Mục đích: HS biết sử dụng thước và compa vẽ tia phân giác của một góc - Thời gian: 15 phút

(4)

C t

x y

A 1 2 B

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, tự nghiên cứu SGK - Phương tiện, tư liệu: SGK, Phấn màu, thước thẳng, compa

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán Bài 3 (20SGK)

Yêu cầu HS vẽ hình 73

trang115SGK theo hướng dẫn đề bài

 yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ.

(HS1:vẽ xOy nhọn HS2: vẽ xOy tù)

- 1HS lên bảng kí hiệu: OA = OB;

AC = BC - HS trình bày:

GV: bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc.

Bài 3 (20SGK)

Chứng minh

xét OACOBC có:

OA = OB(gt) AC = BC( gt) OC cạnh chung

OAC OBC

    (c.c.c)

1 2

0 0

    ( hai góc tưong ứng)

OC là tia phân giác xOy

4. Củng cố: ( 3’)

- Khi nào ta khẳng định được 2 bằng nhau?

- Có 2 bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của 2 bằng nhau 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

 Về nhà làm tốt các BT 21, 22, 23SGK và luyện tập vẽ tia phân giác của 1 góc cho trước.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………...

...

...

(5)

Ngày soạn: 31/10/2019 Ngày dạy: 8/11/2019

LUYỆN TẬP 2 Tiết: 24

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c)  HS hiểu và biết vẽ một góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ hình, HS sử dụng thành thạo các dụng cụ thước và com pa 3. Thái độ :

HS tích cực xây dựng bài

 Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kt 15’.

4.Tư duy :

-Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng.

5. Năng lực phát triển

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ

- GV: thước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’

- HS thước thẳng com pa.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp.

Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Ổn định tổ chức: ( 1’)

2) Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

(6)

3)Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Hoạt động: Dạng bài tập chứng minh hai góc bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc

- Mục đích: Hướng dẫn hs sử dụng t/c bằng nhau của hai tam giác để cm hai góc bằng nhau từ đó suy ra tia phân giác của một góc, chứng minh hai đt vuông góc - Thời gian: 40 phút

- Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, compa.

- Năng lực giao tiếp , Năng lực hợp tác, Năng lực tính toán - Yêu cầu HS lên chữa bài 32 SBT

+ GV có thể hướng dẫn HS vẽ hình nếu cần - Cho HS nhận xét bài trình bày của bạn. GV cho điểm

- GV chốt lại: nhờ chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c-c-c) -> những góc bằng nhau, từ đó cm 2 đt vuông góc.

I/ Luyện tập 1) Bài 32 (SBT)

M

B C

A

Chứng minh

Xét ABM va ACM có:

AB= AC (gt) BM= MC (gt) Canh AM chung

ABC, AB = AC M là trung điểm BC AMBC

GT

KL

(7)

ABM ACM

    (c.c.c)

AMB AMC

  (2 góc tương ứng) ma AMB AMC=1800 (2 góc kề bù)

AMB AMC

    =

1800

2 = 900

AM BC

(đpcm)

Bài 2 (34 trang 102 SBT) (bảng phụ)

Hỏi:

 bài toán cho gì? yêu cầu chúng ta làm gì?

G/V cùng HS vẽ hình

Gọi 1 HS lên bảng ghi GT;KL

 để chứng minh AD// BC ta cần chỉ ra điều gì?

 gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh (nói miệ

Bài 34

Bài 3( 22SGK) (bảng phụ) G/V nêu các thao tác vẽ:

 Vẽ góc x0y và tia Am

 Vẽ cung tròn (O;r) cung tròn( O;r) cắt ox tại B; cắt oy tại C

 Vẽ cung tròn (A;r) cung tròn( A;r) cắt Am tại D.

 vẽ cung tròn (D;BC) cắt cung tròn (A;r) tại E.

 vẽ tia AE ta được DAE x0y Vì saoDAE x0y

XétOBCAEC có:

OB = AE = r

D

B C

A

y x

C B

O

m D E

A

(8)

GV : Bài toán này chi ta cách dùng thước và compa vẽ một góc bằng một góc cho trước

OC = AD = r BC=ED( cách vẽ)

OBC AED

    (c.c.c)

BOC EAD

 

hay EAD x0y

4.Củng cố:(3’)

GV chốt lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết luyện tập . 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: (1’)

Bài tập về nhà

Bài 1: Cho ABC  D F. biết  A 50 ; E 750   0. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.

Bài 2: Cho hình vẽ. chứng minh ADC BCD

A B

D C GVhướng dãn bài 2 : chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c-c-c) -> những góc bằng nhau

Về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước.

 Làm BT23 SGK,BT 3335SBT

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

………...

...

Ngày...tháng...năm 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

HOÀNG VĂN THẮNG

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày: thức ăn: Tiếp tục nhào trộn.. Một phần biến thành chất bổ

3 Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B?.. Tạm biệt các

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các tính chất về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, biết vận dụng các hệ quả để giải các bài tập có liên quan.. 2.Kỹ năng: Rèn luyện

Vậy chỉ có đáp án d) đúng. Trong bốn đáp án chỉ có đáp án d chính xác.. Chứng minh rằng AD = BC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ABD. Hướng dẫn giải.. Chứng minh rằng:.. a) E