• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương Pháp Giải Bài 2 Hình Có Tâm Đối Xứng Toán 6 CTST

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương Pháp Giải Bài 2 Hình Có Tâm Đối Xứng Toán 6 CTST"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

thuvienhoclieu.com

§ 2: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Điểm O ở hình 1 và điểm I ở hình 2 đều là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm tương ứng bất kì trên hình đó. Chẳng hạn O là trung điểm của đoạm thăng AA’, I là trung điểm của đoạn thẳng MM’.

Ta nói:

Đường tròn (O) là hình có tâm đối xứng và O là tâm đối xứng của đường tròn (O). Hình bình hành ABCD là hình có tâm đối xứng và giao điểm I của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.

B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.

Bài 1. Tìm tâm đối xứng của mỗi hình sau (nếu có):

a) b) c)

d) e)

Hướng dẫn:

Hình a), c) và e) có tâm đối xứng Hình b), d) không có tâm đối xứng

Bài 2. Vẽ thêm để được hình có tâm đối xứng là các điểm cho sẵn.

Hướng dẫn:

Xác định các đỉnh của hình với mỗi đỉnh nối với điểm đã cho tạo thành đoạn thẳng sao cho điểm đã cho là trung điểm của đoạn thẳng. Nối các điểm vừa xác định ta được hình có tâm đối xứng là điểm cho sẵn.

thuvienhoclieu.com Trang 1

M' M

I

D C

B A

O

A'

A

(2)

thuvienhoclieu.com

Bài 3. Vẽ hình 6 cạnh có tâm đối xứng, không có trục đối xứng Hướng dẫn:

Bài 4. Chữ cái nào sau đây có tâm đối xứng:

a) H A N O I;

b) N I N H B I N H c) C A M A U Hướng dẫn:

Các chữ cái H, N, O, I có tâm đối xứng Các chữ cái còn lại không có tâm đối xứng

Bài 5. Vẽ hình 6 cạnh có trục đối xứng, không có tâm đối xứng Hướng dẫn:

Bài 6. Tìm vật dụng trong nhà em có tâm đối xứng.

Hướng dẫn: Cái thớt, mâm... DẠNG 3: nếu có C. BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 1. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?

Hãy tìm hiểu ý nghĩa của từ có tâm đối xứng vừa tìm được đó.

Bài 2. Hãy xác định tâm đối xứng của hình sau

thuvienhoclieu.com Trang 2

(3)

thuvienhoclieu.com

Bài 3. Vẽ họa tiết đối xứng dạng hình tròn như hình sau:

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

A. Hình vuông B. Hình tròn C. Hình tam giác đều. D. Hình thoi

Câu 2. Hình nào sau đây vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng?

A. Hình 1 và hình 2. B. Hình 1 và hình 3.

C. Hình 2 và hình 3. D. Hình 1, hình 2 và hình 3.

Câu 3. Trong các hình sau đây hình nào có tâm đối xứng A. Hình tam giác đều. B. Hình thoi.

C. Hình thang cân. D. Hình tam giác vuông cân Đáp án:

Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B

thuvienhoclieu.com Trang 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tam giác đều không có tâm đối xứng. b) Hình vuông có 4 trục đối xứng là hai đường thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối nhau của hình vuông và hai đường chéo. Tâm

B. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được duy nhất một đường tròn qua ba điểm đó. Tâm đối xứng của đường tròn là tâm của đường tròn đó. Đường thẳng vuông góc với AC

- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. - Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. - Nhận biết được hình bình hành là hình có

Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và giao điểm này là tâm đối xứng của hình bình hành đó.. HÌNH

Vẽ các hình dưới dây vào giấy kẻ ô vuông rồi vẽ thêm hình để được hình nhận đường thẳng d làm trục đối xứng. thuvienhoclieu.com

Hình bình hành có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo  d.. Độ dài đường trung bình của hình thang đó

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), điểm D thuộc cạnh huyền BC. Vẽ điểm M và điểm N đối xứng với D lần lượt qua AB và AC.. Cho tam giác ABD. Vẽ các đường phân

Trong báo cáo này, nhằm khắc phục hạn chế trên chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng cấu trúc cặp đĩa để mở rộng vùng có từ thẩm âm mà không phụ