• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1

Thời gian thực hiện: Ngày 28/ 9 /2021 T2 -1C T3-1A; 29/9 T1- 1B Chủ đề 1: ÂM THANH KÌ DIỆU

Tiết 4:

-

Ôn tập bài hát: Vào rừng hoa

- Ôn tập đọc nhạc: Bậc thang

ĐÔ – RÊ - MI

- Vận dụng - Sáng tạo:

To- nhỏ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhớ tên bài hát, biết hát đúng theo giai điệu lời ca bài hát Vào rừng hoa ; Đọc được bài đọc nhạc: Bậc thang Đô - Rê – Mi

- Bước đầu biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện sắc thái to- nhỏ trong khi hát;

Biết thể hiện ở các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động bài đọc nhạc theo nhịp điệu theo ý thích cùng với nhạc đệm.

- Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đôi hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Nhạc cụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Vào rừng hoa (15 p) Hoạt động 1: Mở đầu

- GV cho cả lớp hát câu 1 bài hát Vào rừng hoa.

- GV cho một vài HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.

- GV gõ một âm hình tiết tấu có biến đổi và cho HS nhận xét xem tiết tấu vừa nghe giống câu hát nào trong bài hát Vào rừng hoa.

Hoạt động 2: Luyện tập , thực hành

- GV cho HS hát bài hát Vào rừng hoa thể hiện sắc thái to, nhỏ như tiết học trước.

- HS hát 1 câu theo hướng dẫn của GV.

- HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.

- HS nhận xét.

- HS hát bài hát Vào rừng hoa thể hiện sức thái to

(2)

- GV hướng dẫn HS hát:

+ Tổ 1,3 hát

+ Tổ 2 gõ theo phách.

+ Tổ 4 gõ theo nhịp

- GV có thể cho HS đổi ngược lại.

+ Tổ 2,4 hát

+ Tổ 1 gõ đệm theo phách + Tổ 3 gõ đệm theo nhịp.

- GV nhận xét và khen.

- GV cho một vài nhóm lên hát và vận động minh họa.

- GV nhận xét và khuyến khích các nhóm thảo luận đưa ra ý tưởng mới.

Hoạt động 3: vận dụng, trải nghiệm

- GV mời HS lên hát và vận động theo ý tưởng của mình.

- GV nhận xét: khen và động viên HS có những ý kiến phát biểu/ các cách thể hiện riêng của cá nhân.

- GV cho HS đứng lên nhún chân theo nhạc đệm.

- GV nhận xét – khen ngợi, động viên

nhỏ.

- HS hát theo hướng dẫn của GV.

- HS hát theo hướng dẫn.

- HS nghe.

- HS lên hát và vận động minh họa.

- HS nghe và thảo luận.

- HS lên hát cá nhân vận động theo ý tưởng.

- HS lắng nghe.

- HS đứng vận động theo nhạc.

Nội dung 2: Ôn đọc nhạc Bậc thang Đ- R - M Hoạt động 4: Mở đầu

* Khởi động:

- Trò chơi: “Phím đàn vui nhộn”

- Gọi 3 HS mang tên Đô – Rê - Mi lên bảng và yêu cầu khi GV đọc đến tên nốt nào thì người đó nhún 1 cái.

* GV đọc giai điệu của bài Bậc thang Đô – Rê – Mi để HS hình dung lại giai điệu.

- GV nhận xét và tuyên dương.

Hoạt động 5: Luyện tâp, thực hành - GV cho HS đọc lại bài đọc nhạc.

- GV hướng dẫn:

+ Lần 1: đọc to, gõ đệm theo nhịp.

+ Lần 2: đọc nhỏ, gõ đệm theo phách.

+ Lần 3: dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 gõ đệm theo phách.

+ Lần 4: dãy 2 đọc nhạc, dãy 1 gõ đệm theo phách.

- GV cho một số HS lên giới thiệu tên bài đọc nhạc và đọc bài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- GV nhận xét – khen/ góp ý kiến cho HS ( nếu cần)

Hoạt động 6: Vận dụng sáng tạo To – nhỏ ( 15 p) - Đọc nhạc và thể hiện to nhỏ theo ý thích.

- GV hướng dẫn HS có thể đọc to câu nhạc 1, câu

- HS nghe hướng dẫn và

chơi trò chơi.

- HS lắng nghe và hình dung lại giai điệu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc lại bài đọc nhạc.

- HS đọc theo hướng dẫn.

- HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách, nhịp.

- HS nghe.

- HS đọc theo hướng dẫn.

- HS đọc nhạc.

(3)

nhạc 2 đọc nhỏ.

- GV cho HS đọc

Vd: Các nốt nhạc 1,3,5,6 đọc to hơn các nốt còn lại.

- GV cho một vài nhóm lên thể hiện đọc nhạc to nhỏ theo sự thỏa thuận của nhóm theo ý thích.

- GV nhận xét – khen.

- GV cho một vài em lên đọc nhạc thể hiện đọc to nhỏ theo ý thích.

- GV khuyến khích HS tự nhận xét/ nhận xét các nhóm bạn.

- GV nhận xét – khen và động viên HS thực hiện.

- GV yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc ở bài tập 6 trong vở bài tập.

- Quan sát tranh ở bài tập 7 và thực hiện theo các yêu cầu.

* GV khuyến khích HS về nhà chia sẻ và thể hiện bài hát/ bài đọc nhạc hoặc kể về nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe.

- HS lên đọc nhạc to nhỏ theo thỏa thuận của nhóm.

- HS nghe.

- HS đọc to nhỏ theo ý thích của mình.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.

- HS quan sát

Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2

Thời gian thực hiện: Ngày 28/ 9 /2021 T5 -2C; 29/9 T2- 2B; 23/9 T1- 2D; T3- 2A

CHỦ ĐỀ 1: SẮC MÀU ÂM THANH Tiết 4

- Ôn tập : HÁT VÀ ĐỌC NHẠC - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thêm một số động tác phụ họa cho bài hát; Nhớ tên các lại nốt trong bài đọc nhạc, được ôn thêm với các hình thức

(4)

- HS biểu diễn bài hát nhịp nhàng theo nhịp 3/4 kết hợp những ý tưởng sáng tạo của nhóm và cá nhân; Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc cụ đệm, nhạc baet và vận động; Vận dụng được yếu tố mạnh – nhẹ trong thể hiện bài hát, bài đọc nhạc và trò chơi với tiết tấu.

-Yêu thích môn âm nhạc; Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 2.

- Vở bài tập âm nhạc 2.

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1: Ôn tập hát và đọc nhạc

Hoạt động 1: Mở đầu Khởi động

- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

-HS hát lại bài dàn nhạc trong vườn để khởi động Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

* Ôn bài hát Dàn nhạc trong vườn.

- HS ôn bài hát với nhạc đệm và hát kết hợp vận động theo bài hát. HS hát thể hiện rõ nhịp điệu nhịp nhàng của nhịp ¾ và trình bày ở các hình thức:

nhóm hát, nhóm gõ, nhóm vận động, nhóm phụ hoạ, nhóm sắm vai…

- GV trao đổi, góp ý cách trình bày của HS để các em hoàn thiện hơn.

- HS tự nhận xét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn.

* Ôn tập đọc nhạc Bài số 1.

- Ôn bài đọc nhạc với nhạc đệm/ GV đệm ở các hình thức hoạt động: nhóm đọc nhạc, nhóm gõ, nhóm vận động…

- HS tự nhận xét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn về cách thể hiện bài đọc nhạc.

- GV trao đổi, tổng kết các ý kiến của học sinh, phân công động viên các bạn khá giúp đỡ những bạn chưa thực hiện tốt.

Nội dung 3: Vận dụng − Sáng tạo

- Thực hiện

- Lớp trưởng báo cáo, thực hiện.

- Thực hiện.

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

- Lắng nghe, sửa sai.

- Lắng nghe, thực hiện.

- Lắng nghe, thực hiện.

- Lắng nghe, nhận xét mình và bạn, khắc phục lỗi sai.

- Lắng nghe, thực hiện.

(5)

+ Đọc đồng dao và gõ theo hình tiết tấu

- Trình chiếu tiết tấu bài và giới thiệu: đồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam dùng để hát khi đi làm đồng, làm ruộng.

- GV đọc mẫu hình tiết tấu bằng tiếng“ tùng”

- GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu cùng GV

- GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu không cùng GV - GV đọc mẫu bào đồng dao theo tiết tấu

Tiếng trống tùng tùng Âm thanh rộn rã Tiếng kẻng vui quá Thúc rục mọi người Tiếng cười hân hoan Hòa cùng tiếng hát Tùng tùng tùng tùng Keng keng keng keng - GV bắt nhịp cho HS đọc bài đồng dao cùng GV.

- GV bắt nhịp cho HS đọc bài đồng dao không cùng GV.

- GV HD HS dùng thanh phách(hoạc vỗ tay…) vừa đọc đồng dao vừa gõ theo hình tiết tấu(nhắc đọc tiếng nào gõ vào tiếng đó)

- Chia lớp 2 tổ, tổ 1 đọc đọc đồng dao tổ 2 gõ theo tiết tấu và ngược lại.

- Gọi cá nhân lên thực hiện

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT

- Hát lại bài hát để kết thúc tiết học.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Cả lớp thực hiện.

- Cả lớp thực hiện.

- Lắng nghe.

- Cả lớp thực hiện.

- Cả lớp thực hiện.

- Cả lớp thực hiện.

- 2 tổ thực hiện.

- Cá nhân thực hiện - Hs ghi nhớ.

- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

- Học sinh ghi nhớ.

Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 3

(6)

Thời gian thực hiện: Ngày 29/ 9 /2021 T4 -3B; 30/9 T4- 3A; 1/10 T3- 3C Chủ đề 2: VUI TẾT TRUNG THU

Tiết 4

Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- H/s hát thuộc lời ca đúng giai điệu,tiết tấu; biết hát đồng đều,hòa giọng .

- Biết hát nhấn đúng phách mạnh và gõ đệm theo nhịp 3 của bài hát, Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.

- Biết thực hành theo nhóm,Yêu thiên nhiên, chăm sóc động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 3,vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cùng múa hát

dưới trăng.

Hoạt động 1: Mở đầu

* Khởi động

- G/v cho h/s nghe giai điệu bài hát sau đó hỏi tên bài hát, tác giả của bài hát?

- Cho HS nghe lại bài hát

Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành

*Hát kết hợp gõ đệm

- Đệm đàn cho h/s ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức.

+ Hát theo nhóm,tổ,cá nhân, kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3.

- Sửa cho h/s những chỗ hát sai, hướng dẫn các em hát rõ lời, gọn tiếng và biết lấy hơi đúng chỗ.Kết hợp đánh giá h/s thực hiện đúng y/c

* Hát kết hợp vận động phụ họa

- H/d h/s hát kết hợp vài động tác múa đơn giản.

+ Câu 1và 2 :Chân nhún nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp 3, hai tay đưa lên thành hình vòng tròn trên đầu, nghiêng nhẹ người hai bên theo nhịp chân

+ Câu 3, 4: Tiếp tục nhún chân nhịp nhàng;ngón trỏ tay trái và phải lần lượt chỉ bên trái,bên phải

- H/s ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi của g/

v

- Lắng nghe

- H/s ôn lại bài theo h/d + Hát đồng thanh

+ Hát theo dãy tổ.

+ Hát cá nhân.

- Thực hiện theo hd

-Thực hiện theo h/d

(7)

+ Câu 5, 6: Thực hiện động tác vẫy tay bên trái bên phải như đang gọi bạn.

+ Câu 7,9 Thực hiện động tác vỗ tay đều theo phách các tiếng la la…

+ Câu 8,10 thực hiện như câu 1,2 Hoạt động 3: Vận dụng,trải nghiệm

- Mời h/s lên biểu diễn trước lớp theo nhóm.

- G/v nhận xét.

- Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s về nhà ôn và

thể hiện bài hát cho người thân thưởng thức

- Biểu diễn theo nhóm - Lắng nghe

- Lắng nghe, thực hiện

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 4

Thời gian thực hiện: Ngày 27/ 9 /2021 T1 - 4C: T2- 4A; 28/9 T4- 4B; 29/9 T6-4D

Chủ đề 1: EM YÊU HÒA BÌNH

Tiết 4:

Học hát: Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1 bài hát

- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp, tác giả bài hát.

- Thể hiện tình cảm yêu thương chan hòa nhân ái giữa các bạn . Không phân biệt đối sử màu da, tôn giáo.

* Học sinh Nam- 4B

- Biết hát và đọc tiết tấu hòa theo cùng các bạn.

- Chú ý theo dõi và yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn 2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của HS Nam Nội dung 1: Ôn tập bài hát Em yêu

hòa bình

Hoạt động 1: Mở đầu

Khởi động: Nhắc lại nội dung bài học - Trả lời câu hỏi - Ngồi ngay ngắn

(8)

giờ trước.

- Cả lớp trình bày lại bài hát Em yêu hòa bình kết hợp gõ đệm.

- Cho h/s quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- Nhận xét, tuyên dương giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới Học hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

- G/v giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.

Bài hát với nhịp điệu vui tươi,tác giả

đã nói lên tình cảm của thiếu nhi trên toàn thế giới mong muốn được sống trong hòa bình, trong tình thân ái.

- G/v cho h/s nghe giai điệu bài hát.

- H/d h/s tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu bài hát.

- Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.Chú ý những tiếng luyến 2 nốt nhạc có trong bài.g/v h/d để h/s hát đúng y/c.

- Tập xong lời 1 h/d h/s học lời 2 dựa vào giai điệu và tiết tấu lời 1.

Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành - Tập xong cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. Giữ nhịp đều cho h/s trong quá

trình luyện hát.

- Nhận xét

*Hát kết hợp gõ đệm

- H/d h/s hát và gõ đệm theo phách ,nhịp(g/v thực hiện mẫu)

- H/d học sinh sử dụng nhạc cụ gõ

- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm - Quan sát và nêu nội dung bức tranh.

- Chú ý nghe

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Nghe và cảm nhận -Thực hiện theo h/d - Học hát theo h/d

Luyện bài hát + Hát đồng thanh + Hát theo dãy tổ.

+ Hát cá nhân.

- Thực hiện theo h/d

- Thực hiên theo h/d

chú ý nghe

- Hát hòa theo các bạn.

- Quan sát và lắng nghe.

- Chú ý theo dõ và

lắng nghe.

- Đọc hòa theo cùng các bạn.

- Học theo HD.

- Tham gia cùng nhóm tổ.

- Thực hiện theo h/d

- Thực hiện dưới

(9)

đệm.

- H/d h/s hát nối tiếp, hòa giọng.

- Thực hiện theo nhóm, tổ

- Nhận xét.

*Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm

- Tổ chức biểu diễn theo nhóm trước lớp.

Nhận xét, đánh giá.

- Dặn về nhà ôn lại bài học và tìm động tác phụ họa cho bài hát.

- hát kết hợp gõ đệm

- Luyện tập hát nối tiếp, hòa giọng.

- Chú ý lắng nghe

- Biểu diễn trước lớp.

- Nhận xét nhóm bạn.

- Lắng nghe - Thực hiện

sự trợ giúp.

- Tham gia cùng nhóm.

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 5

Thời gian thực hiện: Ngày 29/ 9 /2021 T3 -5B

Chủ đề 1: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Tiết 4

Học hát Bài Đất nước tươi đẹp sao

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, thể hiện sắc thái tình cảm khi trình bày bài hát

- Biết thể hiện nội dung bài hát, cảm thụ bài hát, đánh giá nội dung bài hát, sáng tạo và ứng - dụng nội dung bài hát vào thực tiễn

- Say mê âm nhạc, yêu thích môn học, yêu cuộc sống tươi đẹp .

* HS Ánh

- Chú ý lắng nghe

- Yêu thích môn học, hào hứng tích cực tham gia các hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Bảng phụ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 5.

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT Nội dung 1: Học hát: Đất nước

(10)

tươi đẹp sao.

Hoạt động 1: Mở đầu

- Quan sát tranh và nêu nội dung + Cho hs quan sát bức tranh

- Giới thiệu đất nưới ma laixia - Giới thiệu bài học

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

* Giới thiệu bài hát và nghe hát mẫu

- Giới thiệu bài hát, tác giả bài hát - Cho HS nghe hát mẫu

* Đọc lời ca

- H/d h/s tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu.

* Luyện thanh

- Cho h/s luyện thanh theo mẫu

* Tập hát

- Hướng dẫn h/s hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài lưú y mỗi câu hát 2,3 lần cho h/s thuộc lời ca và giai điệu.

- Sửa sai, nhận xét.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành - Tổ chức cho hs luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách.

- H/d h/s hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát

Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm

- Mời 1-2 nhóm trình bày bài hát - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc HS về ôn lại bài và tập biểu

+ Quan sát tranh và

nêu nội dung

- Chú ý lắng nghe

- Nghe và nêu cảm nhận ban đầu.

- Đọc theo h/d.

- Luyện thanh theo mẫu

- Học hát theo h/d

- Thực hiên theo nhóm, tổ.

- Chú ý lắng nghe - Chú ý theo dõi và

thực hiện theo h/d.

- Thực hiện theo h/d - Chú ý lắng nghe.

- Ghi nhớ và luyện

- Chú ý quan sát và lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Đọc hòa theo cùng các bạn

- Học hát theo h/d

- Tham gia cùng nhóm tổ gõ đệm dưới sự trợ giúp của thầy

- Vận động theo hd

- Chú ý lắng nghe.

(11)

diễn bài hát. tập.

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDTC KHỐI 2

Thời gian thực hiện: Ngày 27/9/2021 T4-2C; 28/ 9 /2021 T1 -2D CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Bài 2: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ HÀNG DỌC THÀNH HÀNG NGANG, VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI (tiết 4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được cách cách biến đổi từ đội hình hàng dọc thành hàng ngang, vòng tròn và ngược lại

1.2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách biến đổi từ đội hình hàng dọc thành hàng ngang, vòng tròn và ngược lại trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày.

III. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5-7’)

Nhận lớp: Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

Đội hình nhận lớp







- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ

(12)

- Gv HD học sinh khởi động.

Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”: GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 8p - 10p)

- Biến đổi từ đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.

- GV nhắc lại các khẩu lệnh và cách thực hiện.

- Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.

- Yêu cầu Hs nhận xét

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá

3. Hoạt động luyện tập (8-10p) Tập đồng loạt

Tập theo tổ

học

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi tích cực

- Đội hình Hs





- HS ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện động tác.

- HS quan sát, nhận xét

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ

 

    

(13)

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “đoàn tàu”

- Bài tập phát triển thể lực: Hai tay đưa sau gáy thực hiện đứng lên ngồi xuống 10 lần

4. Hoạt động vận dụng (4-5’)

- Biến đổi đội hình được vận dụng trong những trường hợp nào?

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

 GV 

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn - Chơi theo đội hình hàng dọc. HS chơi tích cưc



 

- Hs tập luyện tích cực

- HS trả lời: Khi chơi trò chơi, tập hợp hàng, đồng diễn…

- HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc







Điều chỉnh sau tiết dạy

………

………

………

Thời gian thực hiện: Ngày 28/9/2021 T1-2C; 1/ 10 /2021 T2 -2D CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Bài 3: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG NGANG THÀNH HAI, BA HÀNG NGANG VÀ NGƯỢC LẠI.

(tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt

1. Về năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết cách hô và thực hiện biến đổi từ đội hình một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại

1.2. Năng lực chung:

(14)

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách biến đổi từ đội hình một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày.

III. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

Nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay hông, gối,...

- Trò chơi “kẹp bóng di chuyển”

- GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 16p - 18p)

- Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai hàng ngang và ngược lại.

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp - Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học Đội hình nhận lớp







- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi tích cực

- Đội hình HS quan sát tranh





(15)

- GV giới thiệu động tác. HS quan sát tranh. Cho HS làm quen với khẩu lệnh.

- GV phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá

3. Hoạt động luyện tập (8-10p) Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “nhóm ba nhóm bảy”

- Bài tập phát triển thể lực: Hai tay đưa

- HS quan sát GV làm mẫu. Ghi nhớ

tên động tác, cách thực hiện động tác.

- HS quan sát, nhận xét

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ

 

    

 GV 

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn - Chơi theo đội hình vòng trón. HS chơi tích cưc

- Hs tập luyện tích cực

(16)

sau gáy thực hiện đứng lên ngồi xuống 10 lần

4. Hoạt động vận dụng (4-5’)

- Biến đổi đội hình được vận dụng trong những trường hợp nào?

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- HS trả lời: Khi chơi trò chơi, tập hợp hàng, đồng diễn…

- HS thực hiện bài tập phát triển thể lực

- HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc







Điều chỉnh sau tiết dạy

………

………

………

………..

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN TD KHỐI 3

Thời gian thực hiện: Ngày 27/ 9 /2021 T3 -3B

Tiết 7- Bài 7

:

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái ở mức tương đối chính xác.

- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ở mức tương đối đúng.

- Học sinh tham gia được vào trò chơi: “Thi xếp hàng”. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.

Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

(17)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N:

Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’)

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái

Gv nhắc lại yêu cầu kĩ thuật và hô cho hs tập 1 lần.

3. Hoạt động luyện tập (10-13’) - Tập đồng loạt

- Tập theo tổ nhóm:

+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

*Trò chơi: “Thi xếp hàng”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi

- GV cho HS chơi 2-3 lần có thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ

học

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- Học sinh thực hiện theo khẩu lệnh của GV

Đội hình tập đồng loạt

  ---

 ---     

ĐH tập luyện theo tổ

 

  

 GV 

- HS tích cực tập luyện Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2-3: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia trò chơi tích cực,

(18)

- Bài tập thể lực: Hai tay để sau gáy thực hiện động tác đứng lên ngồi xuống 15 lần.

4. Hoạt động vận dụng (4-5’) - Gv nêu câu hỏi

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

nhiệt tình

- Hs Tập luyện tích cực

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc





Điều chỉnh sau tiết dạy

………

………

………

………..

Thời gian thực hiện: Ngày 29/ 9 /2021 T5 -3B

TIẾT 8 - BÀI 8: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT – TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện tương đối đúng tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng ở mức tương đối chính xác.

- Học sinh tham gia được vào trò chơi: “Thi xếp hàng”. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.

Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ

học

(19)

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N:

Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’)

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.

Gv nhắc lại cách thực hiện và yêu cầu kĩ thuật động tác

- Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.

Gv nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho hs tập bắt chước.

3. Hoạt động luyện tập (10-13’) - Tập đồng loạt

- Tập theo tổ nhóm:

+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

*Trò chơi: “Thi xếp hàng”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi

- GV cho HS chơi 2-3 lần có thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương

- Bài tập thể lực: Hai tay để sau gáy thực hiện động tác đứng lên ngồi xuống 15 lần.

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- Đội hình HS lắng nghe GV giới thiệu chương trình, yêu cầu tập luyện





- HS nghe và ghi nhớ

Đội hình tập đồng loạt

  ---

 ---     

ĐH tập luyện theo tổ

 

  

 GV 

- HS tích cực tập luyện Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2-3: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình

(20)

4. Hoạt động vận dụng (4-5’) - Gv nêu câu hỏi

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- Học sinh tập luyện tích cực - HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc





Điều chỉnh sau tiết dạy

………

………

………

………..

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN TD KHỐI 4

Thời gian thực hiện: Ngày 22/ 9 /2021 T7 -4C Bài 7

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐÚNG LẠI – TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải quay trái. Yêu cầu học sinh thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.

- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li.

- Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Hs biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.

Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Sân trường TH Nguyễn Huệ.

2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu.

- Sân t p s ch sẽ, đ m b o an toàn.ậ ạ ả ả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(21)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N:

Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Giậm chân tại chỗ

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13-15’)

- Ôn tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Gv nhắc lại các khẩu lệnh, cách thực hiện và một số sai lầm thường mắc, cách sửa chữa.

3. Hoạt động luyện tập (13-15’) - Tập theo tổ nhóm: 3 lần

+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- Thi đua giữa các tổ: 1 lần

+ GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

+ GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

* Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi

Đội hình nhận lớp:





GV

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ

học

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- Hs quan sát, ghi nhớ khẩu lệnh và

cách thực hiện

- Đội hình tập luyện theo tổ, HS luân phiên điều khiển tập luyện

       

             

      GV       - HS tích cực tập luyện

- Từng tổ lên các tổ lên thi đua

- HS nhận xét

Đ i hình

(22)

- GV cho HS chơi thử 1 lần

- GV cho HS chơi 2-3 lần có thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương

- bài tập thể lực: Hai tay để sau gáy thực hiện động tác đứng lên ngồi xuống 15 lần.

4. Hoạt động vận dụng (4-5’)

- Các nội dung đội hình đội ngũ đã học được vận dụng trong những trường hợp nào?

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình

- Hs tập luyện tích cực

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc







Điều chỉnh sau tiết dạy

………

………

………

………..

Thời gian thực hiện: Ngày 24/ 9 /2021 T1 -4C

Bài 8:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI- TRÒ CHƠI.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố và nâng cao kĩ thuậy động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải vòn trái, đứng lại. Yêu cầu thục hiện cơ bản đúng

(23)

động tác, đúng khẩu lệnh (Thay đi đều vòng phải, vòng trái bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.)

- Trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu tập trung ý chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng.

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.

Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

* Học sinh khuyết tật:

- Thực hiện được một số bài tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

- Tự giác tích cực tham gia tập luyện theo hướng dẫn của gv và các bạn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Trên sân trường.

2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu.

- Sân t p s ch sẽ, đ m b o an toàn.ậ ạ ả ả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N:

Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Giậm chân tại chỗ

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13-15’)

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.

- GV nêu tên động tác sau đó điều khiển lớp tập 1 lần. Lần 2 mời cán sự lớp lên điều khiển.

3. Hoạt động luyện tập (13-15’) - Tập theo tổ nhóm: 3 lần

Đội hình nhận lớp:





GV

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ

học

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- HS thực hiện tích cực theo hướng dẫn của GV và điều khiển của chỉ huy.

Đội hình tập luyện theo tổ, HS

(24)

+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- Thi đua giữa các tổ: 1 lần

+ GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

+ GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

* Trò chơi: “Bỏ khăn”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi

- GV cho HS chơi thử 1 lần

- GV cho HS chơi 2-3 lần có thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương

- Bài tập thể lực: Hai tay để sau gáy thực hiện động tác đứng lên ngồi xuống 15 lần.

4. Hoạt động vận dụng (4-5’)

- Các nội dung đội hình đội ngũ đã học được vận dụng trong những trường hợp nào?

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

luân phiên điều khiển tập luyện

       

             

      GV       - HS tích cực tập luyện

- Từng tổ lên các tổ lên thi đua

- HS nhận xét

Đội hình

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình

- Hs tập luyện tích cực

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc







………

………

(25)

………

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự kiện: Khi thực hiện trò chơi hoặc thí nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của trò chơi, thí nghiệm đóA.

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?... Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi

BÀI: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. GV Thực hiện: Nguyễn Thị Thu

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2

Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau.. Mẹ nghĩ Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã