• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 3: Công thức tính độ dài đường tròn có bán kính R là A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 3: Công thức tính độ dài đường tròn có bán kính R là A"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên:...

Lớp: 9/ …

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III –HH 9 Ngày kiểm tra: 11/ 06/ 2020

Điểm Lời phê của giáo viên

Đề :

A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):

* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Trên đường tròn (O; R), lấy hai điểm A và B sao cho AOB = 600. Số đo cung nhỏ AB bằng

A. 1200. B. 900. C. 600. D. 300. Câu 2: Cho hình vẽ, biết AMC =250.

Khi đó sđAD - sđBC bằng bao nhiêu ? A. 1000. B. 750. C. 250. D. 500.

Câu 3: Công thức tính độ dài đường tròn có bán kính R là

A. 2R. B. R. C. R2. D. 2R2.

Câu 4: Cho hình vẽ, biết sđAmB = 860. Khi đó góc xAB có số đo là

A. 1290. B. 1720. C. 860. D. 430.

* Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

Câu 5: Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác gọi là ...

...

* Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống:

Khẳng định Đúng Sai

Câu 6 Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.

B/ TỰ LUẬN (7đ):

Bài 1(2đ): Cho đường tròn (O; 3cm).

a. Tính diện tích hình tròn.

b. Tính độ dài cung 500 của đường tròn đó.

Bài 2 (5đ):

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), AH là đường cao, AM là đường trung tuyến (H, MBC). Kẻ BK AM (KAM). BK cắt AH tại L. Chứng minh:

a. Các tứ giác KMHL và ABHK nội tiếp đường tròn.

b. LMK = ABK 

c. Đường thẳng ML đi qua trung điểm I của cạnh AB.

d. Tứ giác AKHB là hình gì?

I

(h.8) O

P M

Q N x

(h.7) O

B M A

(h.6) O D

C B A

(h.5) O

C M D

B A

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III– HH9 A. TRẮC NGHIỆM (3đ).

Mỗi câu 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C D A D đường tròn ngoại tiếp đa giác

S B. TỰ LUẬN (7đ).

Bài 1: (2đ)

- Hình vẽ 0,5đ

a. Viết được công thức S = πR2 0,5đ

Thay số tính được S = 9π (cm2) 0,5đ

b. Viết được công thức 0,5đ

Thay số tính đúng 0,5đ

( )

l Rn 180

.3.50 5 cm 180 6

=p

p p

= =

Bài 2: ( 5đ)

- Hình vẽ

a. (2đ) Giải thích được H 90 0K 90 0 0,5đ

Tứ giác KMHL có H K 90   0900 1800 0,25đ

Tứ giác KMHL nội tiếp được đường tròn (tổng hai góc đối bằng 1800) 0,25đ Tứ giác ABHK có góc H và góc K cùng nhìn đoạn AB dưới một góc vuông 0,25đ

Nên ABHK nội tiếp được đường tròn 0,25đ

b. (0,75đ) Vì KMHL nội tiếp nên LMK LHK (2 góc nt cùng chắn cung LK) 0,25đ Vì ABHK nội tiếp nên LHK ABK (2 góc nt cùng chắn cung AK) 0,25đ

Do đó LMK ABK 0,25đ

c. (1đ) ∆ABM cân tại M 0,25đ

L là trực tâm 0,25đ

ML là đường cao vừa là trung tuyến 0,25đ

ML đi qua trung điểm I của AB 0,25đ

d. (0,75đ) Chứng minh được AK = BH 0,25đ

Suy ra

AK BH

MA MB= . Do đó HK//AB 0,25đ

Chứng minh được MAB MBA . Do đó ABHK là hình thang cân 0,25đ

* HS có thể làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa

(3)

BẢNG MÔ TẢ A/ Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1: Nhận biết số đo góc ở tâm

Câu 2: Nhận biết số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Câu 3: Nhận biết công thức tính độ dài đường tròn

Câu 4: Nhận biết số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu 5: Nhận biết đường tròn ngoại tiếp tam giác

Câu 6: Nhận biết định lý liên hệ giữa cung và dây B/ Tự luận (7đ)

Bài 1: a. Nhận biết diện tích hình tròn b. Nhận biết độ dài cung

Bài 2:

a. Hiểu được tính chất của tứ giác nội tiếp

b. Vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh đơn giản c. Vận dụng được tính chất trực tâm của tam giác

d. Vận dụng tổng hợp các kiến thức để chứng minh hình thang cân

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

• “ Nếu góc BAx ( với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung AB), có số đo bằng nửa số đo c ủ a cung AB căng dây đó và cung này nằm bên trong góc đó thì

[r]

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc

2 Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung 3 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn nửa.

- Vận dụng đ.n, định lý và hệ quả của góc tao bởi tia tiếp tuyến và dây cung giải bài tập áp dụng. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.. - HS nhận biết được góc

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là một tia tiếp tuyến, còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn đó.. Cung nằm bên