• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ: 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện , số tuần: 4 tuần

Chủ đề nhánh:

Thời gian thực hiện: 01 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạ

t độn g

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-

Chơ i

-

Thể dục sáng

1. Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

2. Trò chuyện với trẻ về họ hàng trong gia đình của bé.

-Cô giáo dục trẻ 1 số kỹ năng sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng: Nước, điện , gió ở trong lớp.

3. Điểm danh trẻ tới lớp:

4. Thể dục sáng + Hô hấp: Gà gáy

+ Tay: Tay đưa sang ngang ra trước

+ Chân:Bước một chân ra trước chân sau thẳng.

- Cô đón trẻ đúng giờ, thái độ vui vẻ,tình cảm nhẹ nhàng.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Giúp trẻ biết về nội dung chủ đề đang học

- Trò chuyện giúp trẻ mở rộng kiến thức.

- Biết được trong gia đình mình có những ai và tình cảm của mọi người trong gia đình

- Trẻ biết được mô hình gia đình đông con và ít con.

- Trẻ biết tên mình và tên của bạn, biết quan tâm đến bạn bè.

- Biết dạ cô khi gọi tên

- Trẻ biết tập đúng các động tác - Phát triển sự phối hợp vận động của cơ thể.

-Biết được lợi ích của việc luyện

-Trường lớp sạch sẽ.

-Trang phục của cô gọn gàng

Trang trí tranh ảnh về chủ đề gia đình.

- Sổ điểm danh

- Sân tập, các động tác thể dục

- Nhạc, xắc xô

(2)

nghiêng người sang 2 bên +Bật: Bật chụm tách chân GIA ĐÌNH

Từ ngày: 21/10/2019 đến ngày 15/11/2019 Họ hàng gia đình

ngày 11/11/2019 đến ngày 15/11/2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

1. Đón trẻ:

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần, niềm nở và trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ.

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

2. Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé.

- Cô hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích.

- Cho trẻ hoạt động theo ý thích, xem tranh ảnh về chủ đề gia đình của bé

- Trò chuyện với trẻ về mô hình gia đình đông con và ít con.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh lớp học và khu công cộng, biết sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng như: nước, điện.

3. Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ sau đó báo ăn cho cô nuôi.

4. Thể dục sáng:

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đoàn tầu nhỏ xíu”, dồn hàng chuyển đội hình 3 hàng ngang dãn đều khoảng cách

* Trọng động:

- Cho trẻ tập các động tác BTPTC:

+ Hô hấp: Gà gáy

+ Tay: Tay đưa sang ngang ra trước

+ Chân:Bước một chân ra trước chân sau thẳng.

+ Bụng: Hai tay dang ngang nghiêng người sang 2 bên +Bật: Bật chụm tách chân

-Trẻ chào cô , chào bố mẹ và vào lớp cất đồ dùng cá nhân vào tủ cá nhân của mình.

-Trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.

-Trẻ trò chuyện cùng cô.

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ dạ cô.

-Trẻ khởi động

-Trẻ tập theo cô. Mỗi động tác thực hiện (2 lần x 8 nhịp)

(3)

- Cụ bao quỏt trẻ tập và cho trẻ tập 2-3 lần

* Hồi tĩnh: Cụ cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng một vũng quanh sõn Hoạt

động

Nội dung Mục đớch – Yờu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoà i trời

1 Hoạt động có mục đích - Quan sỏt cõy xanh xung quanh sõn trường

- Trũ chuyện về họ hàng gia đỡnh trẻ

2. Trò chơi vận động : - Mốo đuổi chuột - Ai nhanh hơn - Cỏo ơi ngủ à

3. Chơi tự do:

- Vẽ tự do trờn sõn

- Chơi với cỏt nước, vẽ tự do trờn sõn.

- Rốn luyện cho trẻ biết cỏch quan sỏt cỏc cõy xanh trong sõn trường.

Biết được họ hàng trong gia đỡnh mỡnh.

- Cú thỏi độ lễ phộp,biết giữ trật tự khụng nghịch phỏ khi đến thăm nhà bạn

- Biết giữ gỡn bảo vệ cõy xanh,và bảo vệ mụi trường.

- Rốn kỹ năng chỳ ý lắng nghe, rốn kỹ năng giao tiếp

-Trẻ biết được cỏch chơi, luật chơi và hứng thỳ khi chơi trũ chơi

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi -Trẻ hứng thỳ khi được chơi với

- Sõn trường sạch sẽ.

- Địa điểm đến thăm quan

- Mũ mốo, mũ chuột, Búng, Mũ cỏo.

- Cỏt nước , Phấn.

(4)

Hướng dẫn của giỏo viờn Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động cú mục đich

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khỏe. Giới thiệu nội dung hoạt

động.

- Cụ cựng trẻ đi dạo quanh sõn trường

- Gợi ý trẻ nhỡn quan sỏt cõy xanh xung quanh sõn trường, + Gợi ý trẻ quan sỏt xem xung quanh trường cú những cõy gỡ, cụ hỏi trẻ về đặc điểm của một số cõy...

+ Trồng cõy xanh để làm gỡ?

+ Muốn cõy xanh mau lớn cỏc con cần làm gỡ?

+ Cụ giỏo dục trẻ chăm súc cõy, khụng bẻ cành, bứt lỏ....

- Cụ trũ chuyện với trẻ về họ hàng trong gia đỡnh trẻ + Gia đỡnh nhà con cú những ai?

+ Nhà con cú cụ, dỡ, chỳ, bỏc nào khụng?

+ Cụ giới thiệu cho trẻ biết anh của bố con gọi là bỏc, em của bố con thỡ gọi là chỳ, cụ...

+ Cụ giỏo dục quan tõm chia sẻ với những người thõn yờu của mỡnh....

2. Trũ chơi vận động + TC: M ốo đuổi chuột:

-Cỏch c hơi: Cụ sẽ mời 2 bạn lờn sau đú một bạn sẽ đúng vai chỳ chuột và 1 bạn sẽ là mốo , cỏc bạn cũn lại sẽ đứng yờn thành vũng trũn và cầm tay nhau , dơ lờn cao đọc bài đồng dao về mốo duổi chuột. Bạn là mốo sẽ phải chạy để đuụi chuột cũn chuột phải chạy thật nhanh khụng để cho mốo bắt.

- Luật chơi: Nếu mốo mà bắt được chỳ chuột thỡ mốo chiến thắng cũn nếu khụng bắt được thỡ mốo bị thua cuộc và nhảy lũ cũ.

- Cụ tổ chức cho trẻ chơi và bao quỏt trẻ chơi.

- Động viờn khớch lệ trẻ chơi.

3. Chơi tự do

- Cụ tổ chức cho trẻ chơi và vẽ tự do trờn sõn, chơi với cỏt , nước.

- Cụ bao quỏt trẻ chơi

- Động viờn khớch lệ trẻ chơi.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sỏt - Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện

(5)

- Chơi tự do

Hoạt động

Nội dung Mục đớch – Yờu cầu Chuẩn bị

Hoạt động gúc

* Gúc chơi đúng vai:

- Cửa hàng ăn uống - Đưa con đi khỏm bệnh.

* Gúc xõy dựng:

- Xõy dựng vườn rau của gia đỡnh

*Gúc Nghệ thuật:

- Tụ màu, vẽ tranh về những người thõn của bộ - Biểu diễn cỏc bài hỏt về gia đỡnh.

*Gúc học tập

- Xem sỏch tranh truyện về gia đỡnh.

- Xem tranh ảnh về gia đỡnh.

*Gúc khoa học

- Chơi tranh lụ tụ về người thõn, đồ dựng sinh hoạt trong gia đỡnh.

- Biết thể hiện vai chơi.

- Biết cỏch trang trớ sắp xếp, dọn dẹp nhà cửa trong gia đỡnh. Biết được tỡnh cảm yờu thương của mọi người trong gia đỡnh.

- Trẻ biết cỏch xắp xếp cỏc hỡnh khối tỡm ra quy luật của chỳng để tạo ra những sản phẩm cú ý nghĩa

- Biết xõy dựng và lắp ghộp khu nhà của bộ

- Biết cỏch tụ màu và xộ dỏn cỏc kiểu nhà

- Biểu diễn 1 cỏch tự nhiờn.

- Nhận biết được 1 số hỡnh ảnh trong tranh.

- Trẻ biết cỏch mở sỏch và xem sỏch.

- Trẻ biết phõn loại đồ dựng theo cụng dụng chất liệu.

- Rốn luyện cỏc giỏc quan.

- Đồ chơi gúc phõn vai

- Đồ chơi bỏc sỹ

- Bộ lắp ghộp hỡnh khối,

- Gạch, hàng rào

- Bỳt sỏp màu, bỳt chỡ, giấy màu, tranh - Dụng cụ õm nhạc

- Sách, tranh về chủ

đề

- Tranh lụ tụ đồ dựng gia đỡnh

(6)

1.Tho¶ thuËn ch¬i : - Trò chuyện chủ điểm

- Giới thiệu tên từng góc chơi và nội dung của từng góc chơi + Cô tổ chức cho trẻ lựa chọn góc chơi và vai chơi mà trẻ thích.

2. Quá trình chơi :

- Cô đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

- Giaos dục trẻ chơi đoàn kết bạn bè.

* Góc chơi đóng vai:

+ Xin chào bác, Bác chuẩn bị cho tôi món rau xào và món cá rán được không ạ?

+ Các bác có mấy người ăn?

+ Cửa hàng nhà bác nhiều đồ ăn, uống thế nhỉ?

- Hướng dẫn trẻ cách chơi.

* Góc xây dựng

- Các bác đang xây công trình gì thế?

+ Nếu xây nhà bác sẽ xây như thế nào?

+ Bác cần những nguyên liệu gì để xây?

- Để lấy bóng mát cho ngôi nhà thì các bác làm như thế nào?

*Góc Nghệ thuật:

- Trò chuyện để trẻ kể về những người thân của bé, con định vẽ và tô màu tranh về ai?

- Cô cho trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề gia đình + Cô mời 1 bạn dẫn chương trình

- Cho trẻ hát theo lớp tổ nhóm cá nhân - Cô động viên khuyến khích trẻ - Cô nhận xét tuyên dương

*Góc học tập

- Con nhìn thấy gì trong bức tranh này?

- Hướng dẫn trẻ cách lật mở,xem sách.

- Cô cho trẻ đọc bài dồng dao ca dao tục ngữ

*Góc khoa học:

- Cho trẻ chơi phân loại tranh lô tô đồ dùng gia đình.

3.KÕt thóc ch¬i:

- Mời nhóm trưởng báo cáo kết quả chơi của nhóm - Cho trẻ tham quan góc xây dựng

- Cô động viên nhóm chơi tốt,và cá nhân có nhiều sáng tạo - Cô nhắc trè thu dọn đồ chơi cất vào nơi qui định.

- TrÎ trß chuyÖn .

-TrÎ l¾ng nghe gi¸o viªn giíi thiÖu gãc ch¬i, néi dung ch¬i cña tõng gãc.

-TrÎ chän gãc ch¬i, vai ch¬i.

-TrÎ bÇu nhãm trëng.

-TrÎ vÒ gãc ch¬i.

- Trẻ trả lời theo vai chơi

- Cần gạch và đồ chơi xếp hình….

- Phải trồng cây xanh.

- Trẻ trả lời

- Múa hát theo chủ đề

- Trẻ tập đọc, kể chuyện theo tranh.

- Phân loại theo yêu cầu của cô.

- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát các góc chơi.

- Trẻ thực hiện

(7)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1. Trước khi ăn

-Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ

2. Trong khi ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn, cô bao quát,hướng dẫn động viên trẻ ăn hết xuất

3. Sau khi ăn

- Cho trẻ vệ sinh sau khi ăn

-Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước khi ăn

-Trẻ nắm được thao tác rửa tay rửa mặt

-Trẻ biết được các thức ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn

- Trẻ biết mời cô và các bạn trước khi ăn và ăn ngon miệng, ăn hết xuất

-Trẻ biết lau miệng sạch sẽ và uống nước ngồi nghỉ ngơi sau khi ăn

- Đồ dùng vệ sinh:

Khăn mặt, chậu - Xà phòng diệt khuẩn lai boi

- Phòng ăn, bàn ghế, bát thìa, khăn lau miệng

- Các món ăn

- Khăn mặt, nước uống

Hoạt động ngủ

1.Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ

- Tổ chức cho trẻ ngủ, cô bao quát trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ dậy -Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ

- Tạo thói quen nề nếp trước khi ngủ

- Giúp trẻ có thói quen ngủ ngon và sâu giấc ngủ đúng giờ

- Đảm bảo sức khỏe tốt cho

-Trẻ có thói quen đi vệ sinh vận động sa

- Phòng ngủ thoáng mát sạch sẽ ánh sáng dịu

-Phản, chiếu, gối, chăn ấm

- Quà chiều

(8)

1. Trước khi ăn

- Cô hỏi trẻ về các bước rửa tay sau đó hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay và rửa mặt. Gồm có 6 bước rửa tay.

+ Trước tiên cô cho trẻ đứng xếp hàng theo tổ và cho trẻ xắn tay áo lên sau đó mời 3 trẻ một lên thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt

+ Bước 1:Vặn vòi nước để tay xuôi theo vòi nước làm ướt tay sau đó lấy xà phòng và rửa lòng bàn tay

+ Bước 2: Xoa mu bàn tay và đổi bên + Bước 3: Rửa kẽ ngón tay và đổi bên + Bước 4: Rửa đầu ngón tay,

+ Bước 5: Xoay cổ tay tiếp theo để xuôi tay theo vòi nước chảy và rửa sạch

+ Bước 6: Cuối cùng vẩy nhẹ rồi lau bằng khăn khô. Sau đó cho trẻ lấy khăn mặt theo đúng ký hiệu của mình rửa mặt theo 4 bước.

2. Trong khi ăn

- Cô cho trẻ ngổi vào bàn ăn

- Cô chia cơm cho trẻ, giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng - Cô giáo dục trẻ ăn chậm,nhai kỹ, ăn ngon miệng ăn hết xuất.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ lấy khăn và vệ sinh miệng , uống nước và ngồi nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 15p sau đó cho trẻ đi vệ sinh

- Rửa tay dưới vòi nước chảy theo sự hướng dẫn của cô

-Trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn

- Trẻ tự lau miệng

1.Trước khi ngủ

- Cô kê phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ - Cô ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ - Cô phát gối và cho trẻ nằm đúng vị trí 2. Trong khi ngủ

- Cô nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong khi ngủ - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”

- Cô chú ý sửa tư thế nằm của trẻ 3. Sau khi ngủ dậy

-Trẻ ngủ dậy, cô hướng dẫn trẻ cất phản, gối, chiếu, chăn - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ đi vệ sinh lau mặt.

- Sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cô chia quà giới thiệu quà chiều cô động viên trẻ ăn hết xuất

-Trẻ vào sập nằm

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng

(9)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động

theo ý thích

1. Ôn tập:

-Trò chuyện xem tranh ảnh về chủ đề.

- Ôn lại các bài hát, bài thơ, câu chuyện đã học.

- Cô hướng dẫn trẻ học sách bé làm quen với toán, phương tiện và luật lệ giao thông.

2. Chơi theo ý thích.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi.

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ năng sống và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước.

3. Nêu gương:

- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.

- Nhận xét tuyên dương - Thưởng cờ cuối ngày, thưởng bé ngoan cuối tuần

- Trẻ được khắc sâu lại những kiến thức đã học buổi sáng.

- Rèn kỹ năng đọc kể cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

-> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi.

- Rèn sự khéo léo cho trẻ - Phát triển óc sáng tạo và trí tưởng tượng cho trẻ.

-> Giáo dục trẻ chơi đoàn kết bạn bè.

- Trẻ thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên

- Biết tự nhận xét mình và bạn, biết học theo gương các bạn ngoan trong lớp.

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong các góc

- Đàn, máy tính.

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan.

Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường.

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô về với bố mẹ.

- Trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp và khi về với bố mẹ.

- Trẻ biết chào cô,bố mẹ khi ra về.

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

(10)

1. Ôn tập:

- Cô cho trẻ ôn lại các bài hát , bài thơ, câu chuyện mà trẻ đã học: Thơ “Làm anh”, bài hát “Cái bống”

- Cô hướng dẫn trẻ học sách bé làm quen với toán, phương tiện và luật lệ giao thông.

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ về chủ đề -> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, chú ý lắng nghe cô giảng bài - Cô chú ý sửa sai và rèn khả năng đọc diễn cảm và khả năng mạnh dạn tự tin cho trẻ

2.Chơi heo ý thích.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi - Cô bao quát và động viên trẻ kịp thời

- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn.

- Cô giáo hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ chơi vào các góc ngăn nắp, gọn gàng.

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ năng sống và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước.

3.Nêu gương:

- Cô là người dẫn chương trình và tổ chức cho trẻ biểu diên văn nghệ. Cô gợi ý và hướng dẫn cho trẻ hát các bài hát về chủ đề.

- Cô cho trẻ hát thi đua theo tổ nhóm cá nhân.

- Tuyên dương trẻ.

- Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Cho trẻ nhận xét những ưu, nhược điểm của các bạn trong lớp - Cô nhận xét và thưởng cờ cho trẻ.

- Trẻ đọc, hát.

- Trẻ chơi

-Trẻ biểu diễn

-Trẻ nêu

- Trẻ nhận cờ và cắm đúng ống cờ vào ống cờ của mình.

* Trả trẻ

- Cô mời trẻ ra về

- Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình

- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ Nhắc trẻ chào cô giáo, chào các bạn, lấy đồ dùng chào bố mẹ rồi ra về.

- Trẻ lấy đồ, chào cô, bố, mẹ, các bạn ra về.

(11)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Thể dục – Ném trúng đích nằm ngang

TCVĐ – Tung bóng Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cháu yêu bà

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang đúng yêu cầu - Biết tập bài tập phát triển chung đều và đẹp - Biết tuân theo hiệu lệnh của cô.

2. Kỹ năng

- Phát triển tính tập trung và chú ý.

- Rèn khả năng nhanh nhẹn và khéo léo 3. Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể,biết lắng nghe và chú ý trong gời học.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

- Túi cát, đích nằm ngang 2. Đồ dùng của trẻ

- 10-15 túi cát, đích nằm ngang 3. Địa điểm tổ chức

- Ngoài sân trường.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ nghe bài hát “ Cháu yêu bà” Trẻ hát

+ Bài hát nói về điều gì? Trẻ trả lời

- Giáo dục trẻ yêu quý những người thân yêu của mình 2. Giới thiệu bài

Ngoài giữ gìn vệ sinh thân thể thì các con còn phải chăm chỉ tập luyện thể dục để có 1 cơ thể khỏe mạnh nữa nhé!

- Hôm nay cô cháu mình cùng học bài thể dục “ Ném trúng đích nằm ngang” nhé.

-Trẻ lắng nghe

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, trước khi vào học

(12)

a. Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô - Chuyển đội hình 3 hàng.

-Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô

b. Hoạt động 2: Trọng động

* Tập bài tập phát triển chung: Cô tập cùng trẻ + Tay: Đưa tay sang ngang gập khửu tay.(MN)

+ ĐTChân: Bước khuỵu chân trái lên trước, chân phải thẳng.

+ ĐT Bụng : Đứng đan tay sau lưng cúi gập người về phía trước.

+ ĐT Bật: Bật tiến về phía trước

-Trẻ thực hiện

(Mỗi động tác tập 2x 8 nhịp.ĐTNM tập 3x 8 nhịp)

*Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang Cô đưa túi cát ra và hỏi trẻ

+ Đây là gì? Túi cát

+ Dùng để làm gì? Ném trúng đích ạ

+ Các con đã biết ném trúng đích nằm ngang bao giờ chưa?

Chưa ạ

Để biết hôm nay học bài gì các con cùng quan sát cô tập mẫu nhé.

Vâng ạ

- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích Quan sát

-Lần 2: Hướng dẫn: Đứng chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh “ném” thì các con sẽ đưa túi cát từ trước xuống dưới, ra sau và đưa ngang tầm mắt.

Cẳng tay hơi gập ra sau dùng sức của cánh tay, vai và thân người ném mạnh túi cát vào trúng đích nằm ngang ở phía trước, khi thực hiện xong các con đi về cuối hàng của mình đứng.

Quan sát, lắng nghe

+ Cô vừa thực hiện vận động gì? -Trẻ trả lời

- Mời 1 trẻ lên làm mẫu. 2 trẻ thực hiện mẫu

+ Con vừa được làm quen với vận động gì? -Trẻ trả lời

+ Khi thực hiện vận động,con đứng chân như thế nào? Chân trước, chân sau

+ Tay cầm túi cát như thế nào? -Trẻ nêu.

+ Khi thực hiện lệnh con ném như thế nào? -Trẻ trả lời + Sau khi ném xong ,con sẽ làm gì? -Trẻ trả lời + Các con có muốn thực hiện vận động này không? Có ạ.

(13)

+ Cô cho 1-2 cháu lên làm mẫu Trẻ làm mẫu + Cô cho cả lớp nhận xét cách ném của các bạn Trẻ nhận xét

+ Cô nhận xét -Trẻ lắng nghe

- Cô cho trẻ thực hiện: lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện khoảng 2-3 lần. Cô bao quát nhắc trẻ ném sao cho chính xác.

Trẻ thực hiện

* Trò chơi vận động: Tung bóng

- Hôm nay cô thấy lớp mình thực hiện bài tập rất giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình trò chơi: “Tung bóng”

-Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Con cầm bóng bằng 2 tay sau đó tung

bóng cho bạn đứng bên và bạn đứng bên phải đón lấy bóng bằng 2 tay không để bóng rơi cư thế tiếp tục tung cho các bạn khác .

Trẻ nghe , quan sát

+ Luật chơi: Bạn nào làm rơi thì phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

Sau mỗi lần chơi nhận xét kết quả chơi

- Trẻ chơi c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng -Trẻ thực hiện 4. Củng cố giáo dục

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã tập bài tập gì?

- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết cùng các bạn

-Ném trúng đích nằm ngang

-Trẻ lắng nghe

-Chơi trò chơi gì? -Trẻ trả lời

- Nhận xét tuyên dương trẻ -Trẻ lắng nghe

5. Kết thúc

- Cô và các con cùng ra sân chơi nào - Trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………....

………...

………...

Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: KPXH: Những người thân của bé

Hoạt động bổ trợ: Bài hát cả nhà thương nhau

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

(14)

- Trẻ biết tên được địa chỉ của nhà mình và biết được các thành viên sống trong gia đình.

- Biết được gia đình mình có bao nhiêu người và công việc của các thành viên trong gia đình mình.

2. Kỹ năng

- Phát triển tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn khả năng chú ý ghi nhớ cho trẻ

3. Giáo dục thái độ

-Trẻ biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô và trẻ

- Một số hình ảnh về gia đình, Gia đình có nhiều người và gia đình có ít người - 3 ngôi nhà

3. Địa điểm tổ chức - Trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

+ Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát

+ Các con vừa được hát bài hát gì? - Trẻ kể

+ Trong bài hát có nhắc đến ai? - Gia đình bạn nhỏ

+ Bài hát này nói về điều gì? - Tình yêu thương của gia

đình bạn nhỏ 2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con cùng nhau khám phá và tìm hiểu về những người thân sống trong gia đình nhé!

- Vâng ạ 3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Quan sát

* Quan sát tranh 1: Quan sát tranh gia đình lớn, gia đình đông con.

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về gia đình - Trẻ quan sát

-Bức tranh vẽ về điều gì? - Gia đình

+ Trong bức tranh có những ai? - Trẻ kể

+ Và đây là kiểu gia đình đông con hay ít con? Và là kiểu gia đình lớn hay nhỏ?

- Trẻ trả lời

* Quan sát tranh 2: Quan sát tranh gia đình nhỏ, gia đình ít con.

- Các con hãy quan sát giúp cô xem trên bảng cô có gì?

- Bức tranh vẽ gì?

- Bức tranh ạ - Vẽ gia đình

(15)

- À. Bức tranh này của cô cũng vẽ về gia đình đấy

- Nhưng trong gia đình có những ai? - Trẻ kể

+ Có ông, bà không? -Không ạ

-À không có ông bà mà chỉ có bố mẹ và các bạn nhỏ thôi đúng không nào?

- Vâng ạ - Vậy các con có biết đây là kiểu gia đình đông con hay

ít con không?

-Ít con ạ

- Đây là gia đình lớn hay nhỏ? -Nhỏ ạ

À đúng rồi đấy các con ạ! Gia đình chỉ có bố mẹ và có từ 1 đến 2 con là gia đình nhỏ và là gia đình ít con còn những gia đình lớn là gia đình có ông, bà sống cùng là gia đình lớn và có từ 3 người con trở lên là gia đình đông con đấy các con ạ.

-Trẻ lắng nghe

- Vậy bây giờ cô xin mời 1 bạn hãy kể về gia đình mình nào?

-Trẻ kể

+ Gia đình con sống ở đâu? -Trẻ trả lời

+ Gia đình con có những ai?

+ Bố mẹ con làm nghề gì?

- Theo con gia đình con là gia đình lớn hay nhỏ và là gia đình đông con hay ít con?

-Trẻ trả lời - Động viên khích lệ trẻ

b.Hoạt động 2: so sánh

- Cô cho trẻ so sánh giữa gia đình đông con và gia đình ít con, gia đình lớn và gia đình nhỏ:

-Trẻ lắng nghe + Gia đình đông con là gia đình có mấy người trở lên? -3 con trỏ lên ạ + Gia đình ít con là gia đình có mấy người con trở lên? -Từ 1- 2 con ạ + Gia đình lớn là gia đình có những ai? - Trẻ trả lời + Gia đình nhỏ là gia đình có những ai? - Trẻ trả lời - Vậy các con có yêu quý gia đình của mình không? - Có ạ - Yêu gia đình của mình thì các con phải làm như thế

nào?

-Chăm ngoan học giỏi - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia

đình, luôn vâng lời, chăm ngoan học giỏi và biết giúp đỡ ông bà những công việc vừa sức các con nhớ chưa?

-Trẻ lắng nghe

c. Hoạt động 3: Tô màu tranh vẽ về gia đình

- Cô phát cho mỗi trẻ 1 hộp màu và 1 bức tranh vẽ về gia đình của bé

- Cô hướng dẫn trẻ tô màu bức tranh -Trẻ thực hiện

- Tổ chức cho trẻ tô -Trẻ tô

(16)

d. Hoạt động 4: TC: Về đúng nhà

- Vừa rồi cô thấy các con học rất ngoan và giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi các con có thích không?

-Có ạ - Cô giới thệu cách chơi và luật chơi

- Trước khi vào trò chơi này cô hằng xin hỏi những bạn nào thuộc kiểu gia đình lớn thì đứng sang 1 bên còn những bạn nào thuộc kiểu gia đình nhỏ thì đứng sang 1 bên.

- Cách chơi như sau: Ở trên đây cô có các ngôi nhà và mỗi 1 ngôi nhà cô đã dán hình ảnh của gia đình đông con , gia đình ít con lên ngôi nhà rồi và cô sẽ mời tất cả các gia đình cung đi chơi phố nhưng khi có tín hiệu của cô thì tất cả các gia đình phải về đúng nhà

- Luật chơi: Nếu bạn nào mà về nhầm nhà thì sẽ ra ngoài 1 lần chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi -Động viên khích lệ trẻ chơi .

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con đã học gì? Tìm hiểu về những người

thân trong gia đình -Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình -Trẻ lắng nghe 5. Kết thúc

- Cho trẻ ra ngoài sân chơi - Trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………....

………...

………....

Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: LQVCC: Ôn chữ cái e, ê

Hoạt động bổ trợ: Hát “Nhà của tôi”

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê thông qua các trò chơi, trẻ biết cách chơi các trò chơi với chữ cái e, ê.

(17)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm đúng chữ cái e, ê, rèn luyện tri giác, sự nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ.

3.Thái độ: Trẻ biết yêu quý trân trọng tình cảm gia đình và ngôi nhà thân yêu của mình. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng đồ chơi

- Đầu, đĩa nhạc có nội dung về chủ đề - Thẻ chữ a,ă,â,e,ê

- Một ngôi nhà mang tên chữ â. Một ngôi nhà mang tên chữ e, một ngôi nhà mang tên chữ ê.

- Nội dung bài thơ “Chia bánh”, bài thơ “Vì con”

2. Địa điểm - Lớp học.

III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”

- Bài hát nói về gì?

- Các con thấy ngôi nhà của bạn như thế nào?

2. Giới thiệu bài:

Xin chào mừng các bạn đến với sân chơi chữ cái ngày hôm nay! Xin gới thiệu ban giám khảo cho sân chơi ngày hôm nay là các cô giáo trong trường. Xin các bạn chào đón các bác bằng một chàng pháo tay.

Và bây giờ xin mời 5 bạn lên bốc thăm đề tài cho sân chơi ngày hôm nay.

Đề tài số 1 là chữ gì?

Đề tài số 2 là chữ gì?... Vậy đề tài của sân chơi ngày hôm nay là chữ gì?

3. Hướng dẫn

- Cô mời các bạn đến với trò chơi đầu tiên của sân chơi chữ cái ngày hôm nay, trò chơi mang tên “ Hãy chon tôi đi”.

* Hoạt động 1: Trò chơi 1: Hãy chọn tôi đi?

Trên tay các bạn có rổ thẻ chữ cái cô nói tên các chữ cái hoặc cấu tạo các chữ cái. Các bạn hãy tìm nhanh các chữ cái trong

-Trẻ hát

Trẻ vỗ tay.

5 trẻ lên bốc.

Trẻ mở ra và nói tên chữ cái.

Trẻ giơ chữ lên và đọc.

(18)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi:

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ e.

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ ê.

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ có nét ngang và nét cong tròn hở phải. Đó là chữ gì?

Hãy chọn tôi đi tôi là chữ có nét ngang, nét cong tròn hở phải và chiếc mũ trên đầu.

- Cô động viên trẻ chơi, quan sát và sửa sai

* Hoạt động 2: Trò chơi 2: Nhà của ai?

Các ban cùng xem trên sân chơi ngày hôm nay còn có những gì đây?

- Trên những ngôi nhà đó có chữ cái gì?

- Bây giờ cô mời các bạn đến với trò chơi thứ hai của sân chơi, trò chơi mang tên “ Nhà của ai?”

Cách chơi như sau: Mỗi bạn chọn cho mình một thẻ chữ mình thích sau đó cùng dạo chơi và hát bài hát “Nhà của tôi”

khi nào cô nói tên chữ cái trên ngôi nhà bạn nào có thẻ chữ cái giống với chữ cái trên ngôi nhà đó thì về đúng nhà của mình, bạn còn lại đứng tại chỗ.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi: Cô hô : Nhà chữ e, nhà chữ ê, nha chữ â, nhà chữ e, e, â.

- Sau mỗi lần chơi cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả và động viên khích lệ trẻ.

* Hoạt động 3: Trò chơi 3: Ai tinh mắt

Trò chơi tiếp theo của sân chơi ngày hôm nay mang tên “Ai tinh mắt”

- Cách chơi như sau: Trên tay các bạn đã có một bông hoa chứa số 1 và số 2. Cô đưa hình ảnh minh họa cùng cụm từ sau đó cô đưa ra các chữ cái chứa trong cụm từ, trong đó có một đáp án đúng, một đáp án sai. Các bạn có nhiệm vụ phải chọn xem đáp án nào là đúng nhé!

- Cô đưa hình ảnh có cụm từ theo thứ tự sau: Em bé, yêu mẹ, bàn ghế, ấm chén, mẹ bế bé

Cô đưa đáp án, trẻ chọn sau đó cô đưa đáp án chính xác.

* Hoạt động 4: Trò chơi 4: Thi xem ai nhanh.

Trẻ trả lời.

Nghe cô phổ biến cách chơi.

Trẻ về đúng nhà của mình.

Nghe cô nói cách chơi.

Trẻ chọn đáp án.

Nghe cô nói cách chơi.

(19)

Trò chơi cuối cùng của sân chơi ngày hôm nay mang tên

“Thi xem ai nhanh”

- Để chơi được trò chơi các bạn hãy chia lớp thành 2 tổ xếp thành 2 hàng dọc đứng trước vạch chuẩn. Khi nào nhạc nổi lên các bạn lấy một chiếc cúc áo đính vào một chữ của sân chơi hôm nay song con về cuối hàng, thời gian chơi là một bài hát.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Kiểm tra kết quả: Cho 2 đội kiểm tra chéo nhau - Tuyên bố kết quả của sân chơi ngay hôn nay.

4. Củng cố và giáo dục

- Các con vừa được ôn tập chữ cái gì

- Cô giáo dục về nhà tìm chữ cái e, ê đọc cho ông bà,bố mẹ nghe...

5. Kết thúc.

- Cho trẻ hát “Nhà của tôi” và ra chơi

Trẻ chơi theo tổ.

Cả lớp cùng đọc .

-Trẻ thực hiện

-Trẻ trả lời -Trẻ nghe

-Trẻ thực hiện

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………....

………...

………...

………...

Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Toán - Tách, gộp số lượng 7

Hoạt động bổ trợ: Hát, VĐ bài “ Cả nhà thương nhau”

1.Mục đích, yêu cầu

-Trẻ biết gộp, tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành 2 phần bằng các cách khác nhau - Luyện kỹ năng gộp, tách, đếm trong phạm vi 6

- Trẻ có thái độ tích cực hào hứng khi tham gia học tập 2.Chuẩn bị

(20)

búp bê, thẻ số từ 1 - 7

*Đồ dùng của trẻ: 7 cái bát ,7 cái thìa, 7 quả táo , 7 hạt ngô - Hình chữ nhật màu xanh, hình chữ nhật màu đỏ

3.Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định

- Cô cho trẻ xếp 2 hàng

-Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” đến thăm khu nhà búp bê.

2.Giới thiệu

Hôm nay cô hướng dẫn các con thực hiện các cách “Tách, gộp số lượng 7” các con chú ý học ngoan nhé!

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7

- Cho trẻ đến thăm mô hình khu nhà búp bê + Nhà búp bê có mấy tầng?

+ Có mấy người ở dưới sân?

+ Có mấy cái cây?

Giáo dục trẻ: biết giữ gìn vệ sinh thân thể và nhà ở luôn sạch đẹp...

* Hoạt động 2: Cho trẻ tách thành 2 phần theo ý thích Hôm nay đến thăm nhà búp bê, mọi người ở đó thấy lớp mình ngoan nên tặng cho chúng mình 3 món quà đấy, cô sẽ chia lớp mình làm 3 tổ và mỗi tổ sẽ được nhận 1 món

-Trẻ thực hiện -Trẻ hát

- Vâng ạ

- 7 tầng, tìm gắn thẻ số - 7 người, tìm gắn thẻ số - 7cái cây, tìm gắn thẻ số -Trẻ nghe

-3 tổ cử đại diện lên nhận quà

(21)

quà nhé

-Các hộp quà có: 7 cái bát. 7 cái thìa, 7 cái cốc

- Các con hãy tách cho cô 6 loại đồ dùng này thành 2 phần theo ý thích

- Con tách thế nào?

+ Cô kiểm tra cách tách

+ Có tổ nào có cách tách giống tổ mình không?

+ Tổ nào có cách tách khác?

-Cất đồ vào hộp giúp cô để khi nào chúng mình uống và ăn thì lấy ra nào

- Cô cho trẻ nhận xét các cách tách của trẻ và khái quát lại:

trong lớp mình có rất nhiều cách tách 7 thành 2 nhóm khác nhau: 5-2,4-3,6-1.

* Hoạt động 3: Cho trẻ gộp, tách theo yêu cầu của cô Búp bê còn tặng cho chúng mình hình những quả táo rất đẹp nữa đấy, chúng mình cùng xếp những quả táo ra nào.

+ Gộp, tách 2- 5

- Các con hãy lấy xếp ra cho cô 2 quả táo để phần cho bố, sau đó xếp ra 5 quả táo xuống hàng dưới để phần cho mẹ - Làm thế nào để gộp 2 quả táo với 5 quả táo thành 1 nhóm?

- Cho trẻ gộp, đếm

- Cô đi kiểm tra, cho trẻ nói cách gộp

→Như vậy 2 quả táo mà gộp với 5 quả táo sẽ được 7 quả táo đấy.

- Cho trẻ tách ra 1 phần có 2 và phần kia có 5

-Cho các tổ cùng nhau tách -Trẻ nói về cách tách của tổ mình -Trẻ trả lời

-Trẻ thực hiện

-Trẻ nghe

-Trẻ xêp theo yêu cầu của cô

-Xếp 5 quả táo lên trên, hoặc xếp 2 quả táo xuống dưới

-Cho trẻ gộp và nói cách gộp của mình

-Trẻ thực hiện

(22)

→Như vậy 7 quả táo mà tách ra làm 2 phần thì sẽ có 1 phần là 2 và phần kia là 5 đấy

- Cho trẻ cất táo

*Gộp, tách 3 – 4

Thực hiện tương tự như trên gộp tách 3- 4

*Gộp, tách 1 – 6

Thực hiện tương tự như trên gộp tách 1- 6

*Cô khái quát

- Muốn gộp 2 nhóm có số lượng 7 ta có 3 cách: gộp 2 – 5, 3 – 4 và 1 - 6

- Muốn tách 1 nhóm đối tượng có số lượng là 7 thành 2 phần cũng có 3 cách: 2 – 5, 3 – 4 và 1 – 6

* Hoạt động 4: Luyện tập + Trò chơi: Tập tầm vông

-Cách chơi: Cho trẻ cầm hạt ngô trong rổ đặt vào 2 tay , đoc bài thơ tập tầm vông, đến câu cuối cùngxòe ra và cô đi kiểm tra xem mỗi tay của trẻ có mấy hạt

- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét, khen trẻ

+ Trò chơi: Khắc nhập – khắc xuất

- Cách chơi: Cô nói “khắc nhập” trẻ phải tìm đúng 7 bạn cùng nắm tay nhau đứng vào ô chữ nhật màu xanh, cô nói”

khắc xuất” nhóm 7 bạn sẽ chia làm 2 đứng vào ô chữ nhật màu đỏ

- Luật chơi: bạn nào không làm đúng sẽ bị nhảy lò cò -Cho trẻ chơi: 2 – 3lần

-Cô nhận xét

4. Củng cố và giáo dục

- Các con vừa được học gì? Các con được tách,gộp số lượng mấy?

-Trẻ thực hiện gộp, tách theo yêu cầu của cô

-Trẻ thực hiện gộp, tách theo yêu cầu của cô

-Trẻ nghe cô khái quát lại

-Trẻ nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

-Trẻ chơi

-Trẻ nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

-Trẻ chơi

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời

(23)

- Cô giáo dục trẻ về nhà thực hiện tách,gộp số lượng 6 cho ông bà,bố mẹ xem nhé!

5.Kết thúc

Cô cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”và chuyển hoạt động khác.

- Trẻ nghe

-Trẻ thực hiện

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………....

………...

………...

Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc: - Dạy hát: Cái bống

- Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh - TCAN: Đoán xem ai ra ngoài

Hoạt động bổ trợ: Đọc ca dao I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát ,biêt cách chơi trò chơi - Hát đúng nhạc, đúng giai điệu của bài hát

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng chơi trò chơi 3. Giáo dục thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.

- Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương, kính trọng, lễ phép với những người thân trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô

- Mô hình ngôi nhà, đĩa có bài hát Ba ngọn nến lung linh

(24)

- Trống, phách, sắc sô con.

3. Địa điểm

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định - Trò chuyện:

- Cho trẻ tham quan mô hình một gia đình - Quan sát - Gia đình có gì?

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô cháu mình cùng nhau học hát bài “Cái bống nhé

- Trẻ kể

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Dạy hát

- Cô hát lần 1. - Trẻ nghe

- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Trẻ tự trả lời Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm

- Cô giới thiệu tên bài hát : “Cái Bống” . của tác giả Phan Trần Bảng

- Cô hát lần 2: Giảng nội dung: Bài hát nói về cái bống biết giúp đỡ khi mẹ ở nhà cũng như khi mẹ đi vắng: Khéo sảy khéo sàng, gánh đỡ mẹ,…

- Bài hát có giai điệu như thế nào? Nhanh, vui

- Bài hát nói về ai? Cái bống

- Các con có muốn học giai điệu bài hát này không?

(25)

* Dạy trẻ hát:

- Dạy trẻ hát từng câu cho đến hết bài 3 lần - Trẻ hát từng câu theo cô - Dạy trẻ hát theo cô từ đầu cho đến hết bài 2 lần - Trẻ hát theo cô đến hết

bài.

- Cho trẻ hát luân phiên giữa các tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ hát luân phiên theo tổ - Cô cho trẻ hát thi theo tổ nhóm cá nhân.

- Cô quan sát sửa sai và động viên trẻ hát

- Trẻ hát thi theo tổ nhóm cá nhân.

b. Hoạt động 2: Nghe hát “ Ba ngọn nến lung linh”

- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát đó là bài hát Ba ngọn nến lung linh của tác giả Ngọc Lễ .

- Trẻ nghe

- Nội dung: Bài hát nói về tình cảm của cả gia đình thương yêu nhau trong mọi hoàn cảnh.

- Trẻ nghe

- Lần 2 cô mở đài cho trẻ nghe, và mời trẻ lên múa phụ họa cùng cô.

- Trẻ nghe

- Giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng công ơn to lớn của cha mẹ đã dành cho các con.

c. Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán xem ai ra ngoài

- Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn yêu cầu 1trẻ đứng giữa vòng tròn bịt mắt lại. Cô và cả lớp hát, cô chỉ định một trẻ ra ngoài. Khi dừng bài hát lại trẻ bỏ khăn bịt mắt ra và quan sát kĩ xem bạn nào ra ngoài

- Luật chơi: Nếu đoán sai bạn ra ngoài phải nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi

- Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình vừa học bài hát gì? Bài Cái Bống

- Được chơi trò chơi gì? - Đoán xem ai ra ngoài

5. Kết thúc

(26)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………....

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?... Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Sau những tiết học mệt mỏi các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không

Copy & paste question(s) into slides.. To reuse change mushroom

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI.. Bài 1: Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.+.

Nhiệm vụ của các con là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt nhấn mạnh ở chỗ nhiệm vụ Chú ý*Để bắt đầu lượt chơi mới các con hãy nhấn phím F2

Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l hoặc n gọi tên sự vật trong từng

- Đoàn kêt với bạn khi chơi trò chơi II.. Hướng dẫn cuủa giáo viên Hoạt động của trẻ 1.. Tương ứng với các hình ảnh là các từ chứa các chữ cái u,ư trong sân chơi ngày