• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình 8 Bài Hình Thang Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình 8 Bài Hình Thang Có Lời Giải"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

thuvienhoclieu.com 2. HÌNH THANG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Hình thang là tứ giác có một cặp cạnh đối song song với nhau.

 Hình thang có một góc vuông được gọi là hình thang vuông

Nhận xét: Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau.

Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên hai cạnh bên song song và bằng nhau.

III. BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB CD/ / ) biết µA 115= ° Tính số đo góc D?

Bài 2: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) có B Cµ - µ = °10 Tính số đo góc B?

Bài 3: Tứ giác ABCDBC CD và DB là tia phân giác D . Chứng minh rằng ABCD là hình thang và chỉ rõ cạnh đáy và cạnh bên của hình thang.

Bài 4: Cho hình thang ABCD , đáy AB =40cm , CD =80cm , BC =50cm , AD=30cm. Chứng minh rằng ABCD là hình thang vuông.

Bài 5: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Gọi M là trung điểm của AD. Cho biết MB^MC

a) Chứng minh rằng BC =AB +CD;

b) Vẽ MH ^BC . Chứng minh rằng tứ giác MBHD là hình thang.

Bài 6: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Cho biết AD =20 , AC =52 và BC =29.

Tính độ dài AB.

Bài 7: Hình thang ABCD

AB//CD

có các tia phân giác của các góc A và D gặp nhau tại điểm E thuộc cạnh BC. Chứng minh rằng:

a) AED 90 .   b) AD AB CD . 

Bài 8: Một hình thang vuông có tổng hai đáy bằng a, hiệu hai đáy bằng b. Tính hiệu các bình phương của hai đường chéo.

Bài 9: Hình thang vuông ABCD

A D 90

có AB BC 6cm, CD9cm. Tính số đo các góc B và C. (Gợi ý trong bài hình chữ nhật để khai thác) – Không chữa. (HSG7 đã học)

thuvienhoclieu.com Trang 1

(2)

thuvienhoclieu.com

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ

Bài 1: Vì AB CD/ / nên Aµ +Dµ =180° (hai góc trong cùng phía) Þ Dµ =180°- 115° =65°

Bài 2: Bµ +Cµ =180° và B Cµ - µ = °10 tính được

µ 180 10 95 B = °+ °2 = ° Bài 3: Ta có DBCD cân tại C suy ra CBD· =CDB· ;

lại có ADB· =CDB· ( do BD là tia phân giác góc D) nên ADB· =CBD· mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên BC/ /AD .

Tứ giác ABCDBC AD/ / nên tứ giác là hình thang. Đáy là BC AD; , cạnh bên AB CD; Bài 4: Gọi H là trung điểm của CD. Ta có DH =CH =40cm

Xét hai tam giác ABH và CHB có:

40

AB =CH = cm , ABH CHB   (so le trong), BH =HB

Suy ra DABH = DCHB(c.g.c)Þ AH =CB =50 .cm Tam giác ADH có: AD2+DH2=402+302=50  2=AH2

Suy ra tam giác ADH vuông tại D. Vậy hình thang ABCD là hình thang vuông.

Bài 5: Gọi E là giao điểm của tia BM với tia CD.

ABM DEM (g.c.g)

D = D Þ AB =DEMB =ME. CBE

D có CM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên là tam giác cân Þ CB =CE

CB CD DE CB CD AB

Þ = + Þ = + (vì AB =DE ).

b) DCBE cân tại C, CM ^BM

( )

1

12 C C

  Þ MH =MD (tính chất điểm nằm trên tia phân giác).

HCM DCM

D = D (cạnh huyền – góc nhọn) Þ CH =CD Þ DCHDcânÞ CM ^DH.

( )

2

Từ

( )

1

( )

2 suy ra BM/ /DH do đó tứ giác MBHD là hình thang.

Bài 6: Vẽ BH ^CD ta được AB=DH;BH=AD=20

thuvienhoclieu.com Trang 2

D

B C

A

(3)

thuvienhoclieu.com

 Xét DBHC vuông tại H có

2 2 2 2 2

HC =BC - BH =29 - 20 =441Þ HC=21

 Xét DADC vuông tại D có

2 2 2 2 2

CD =AC - AD =52 - 20 =2304Þ CD=48 Do đó DH =CD HC- =48 21 27- = Þ AB=27 Bài 7: a)

 

11

AED 180 A D

( )

1

   

AB//CD A Dˆ ˆ 180  1 1 A Dˆ  180 

A D 90

2 2

ˆ

( )

2

Từ

( )

1

( )

2 suy ra AED 180      90 90 . b) Gọi K là giao điểm của AE và DC.

Tam giác ADK có đường phân giác DE cũng là đường cao nên là tam giác cân, suy ra:

AD=DK và AE =EK

( )

3

ΔAEB và ΔKEC có:

1 2

E E (đối đỉnh); AEEK (chứng minh trên); A 2 Kˆ (so le trong, AB DK ).

Do đó ΔAEB ΔKEC (g.c.g), suy ra  AB CK 

( )

4 .

Từ

( )

3

( )

4 suy ra:AD=DK =DC+CK =DC+AB.

Bài 8: Xét hình thang ABCD có

  90 ,0   ,  

A D CD AB a CD AB b

Ta có AC2- BD2=

(

CD2+AD2

) (

- AB2+AD2

)

2 2

CD AB

= - =(CD+AB)(CD AB)- =ab

thuvienhoclieu.com Trang 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thể tích của hình hộp chữ nhật A. Lý thuyết.. 1) Đường thẳng vuông góc với

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. Ví dụ 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của

Hãy nêu cách ghép hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm với hai tam giác vuông có cạnh góc vuông là 3 cm và 2 cm thành một hình thang cân..

Hai đường chéo của hình vừa cắt được vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường...

Lời giải:.. Hỏi thể tích hình lập phương B gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương A.. Viết số đo thích hợp vào ô trống:.. Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh

Hỏi diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó bằng bao nhiêu?. Câu 5: Người ta xây một bể bơi dạng hình lập phương

Lời giải. Sau khi dùng thước thẳng hoặc compa, ta nhận thấy: AB = BC = CD = AD, nghĩa là các cạnh của hình thoi bằng nhau. Sử dụng eke ta thấy AC vuông góc với BD,

XXI Câu 5: Trong các số đo dưới đây, số đo thích hợp chỉ khối lượng một con bò