• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/05/2021 Tiết: 68,69 Ngày giảng: 17/05/2021

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS về các nội dung: Rút gọn biểu thức, giải phương trình, giải bài toán, bất phương trình, Định lý ta-let, tam giác đồng dạng...

2. Kỹ năng

-Biết giải phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Biết vận dụng phương trình vào giải bài toán bằng cách lập phương trình...

- Biết vẽ hình và dự đoán, chứng minh tam giác đồng dạng, vận dụng tam giác đồng dạng để chứng minh các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ, góc bằng nhau.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.

3. Thái độ

- HS có tính trung thực, tự giác, cẩn thận khi làm bài.

- Trung thực, có trách nhiệm với công việc của mình khi làm bài.

4. Năng lực phẩm chất

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

GV: Đề KT phô tô sẵn.

HS: Ôn tập lại kiến thức III. PHƯƠNG PHÁP

-Đề 40 % Trắc nghiệm + 60% Tự luận IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC 1. Ổn định

2. Đề thi

(2)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH& THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: TOÁN 8 Ngày kiểm tra: 17/05/2021 (Thời gian làm bài: 90 phút) I) PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

A.6x 5 0  B.3x 2y 0 C. 8x 2x 2 0 D. x3  1 0 Câu 2: Nghiệm của phương trình 2x + 7 = x - 2 là:

A. x = 9 B. x = 3 C. x = - 3 D. x = - 9

Câu 3: Phương trình

1 3

3 3 3 0

x x

x x

có ĐKXĐ là :

A. x-3; x3; B. x1; x-3; C. x-1; x3; D. x-3.

Câu 4: Bất phương trình – 2x + 6 0 tương đương với bất phương trình nào?

A. x 3 B. x -3 C. x 3 D. x - 3 Câu 5: Cho ABC, vẽ MN//BC, Biết AM =

1

3AB và MN = 2cm, thì BC bằng:

A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm

Câu 6: Phương trình x2 x 2 có tập nghiệm là:

A.S 

1;2

B.S

 

1;0 C.S =

 

1; 2 D. S =

1; 2

Câu 7: Nếu AD là tia phân giác của tam giác ABC ( D BC) thì:

A.

DB BC DC AC

B.

DB AB DC AD

C.

DB AB DC BC

D.

DB AB DC AC

Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm và thể tích bằng 140cm3. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là

A. 4cm B. 20cm C. 5cm D. 35cm

II) PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu 9: ( 1,0 điểm) Giải phương trình:

a) x26x0 b) 2

1 5 2 3

2 2 4

x

x x x

Câu 10: ( 1,0 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a) (x4)(x 5) (x1)2 b)

3 1 2

2 1 3

x x

 

Câu 11: (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 24km rồi ngược dòng về A hết tất cả 5 giờ, biết vận tốc dòng nước là 2km/h. Tính vận tốc thực của ca nô?

Câu 12: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ABC đồng dạng với HBA

b) Kẻ đường phân giác BD (DAC), BD cắt AH tại E.

Chứng minh: BA.BE = BD.BH c) Chứng minh: DA.EA = DC.EH

(3)

Câu 13: (0,5 điểm) Giải phương trình:

2

2

1 2 5

2 1 2

x x

x x

---Hết---

- Học sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….Lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………

V. R T KINH NGHI MÚ

(4)

Ngày soạn: 15/05/2021 Tiết: 70 Ngày giảng: 19/01/2020

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (phần đại số)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- HS nắm được đáp án, biểu điểm và những sai sót của mình khi làm bài kiểm tra học kì. Qua đó củng cố các kiến thức cơ bản trong học kì 2 cho học sinh.

- Giúp GV có được thông tin ngược để điều chỉnh trong quá trình giảng dạy, có biện pháp bồi dưỡng HS khá giỏi, phụ đạo HS yếu kém.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, lập luận có căn cứ, trình bày sạch sẽ khoa học.

3. Thái độ và tình cảm:

- HS có ý thức điều chỉnh thái độ trong quá trình học tập, có ý thức tự sửa chữa sai lầm.

5. Năng lực hướng tới:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực làm chủ bản thân.

* Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ tính toán.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. GV: Đề, đáp án và biểu điểm, thống kê những sai lầm thiếu sót của học sinh.

2. HS: Làm lại bài kiểm tra, tìm phương án giải khác.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, TỔ CHỨC

Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, tự nghiên cứu SGK.

Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy học bài mới:

* Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra. (20’)

(5)

- Mục tiêu:

+ HS nắm được đáp án, biểu điểm và những sai sót của mình khi làm bài kiểm tra

học kì. Qua đó củng cố các kiến thức cơ bản trong học kì 1 cho học sinh.

+Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, lập luận có căn cứ, trình bày sạch sẽ khoa học.

- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ H: Làm vào vở.

? Nhận xét bài làm G: Sửa lời giải, kết quả.

? Nêu cách làm khác?

G: Gọi 2 hs đồng thời lên bảng chữa câu 9 a,b, câu 10 a,b

? Nhận xét bài làm G: Sửa lời giải, kết quả.

? Nêu cách làm khác?

G: Gọi 1 hs đồng thời lên bảng chữa bài 3 G: Chốt vấn đề :

G: Đưa biểu điểm.

H: Tự chấm điểm cho bản thân.

I) PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đ.án A D B C B A D C

II) PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điể

m 9 a)

2 6 0

x x x x( 6) 0 0 6 0 x

x

  

0 6 x x

  => S

 

0;6 0,5

b)

2

1 5 2 3

2 2 4

x

x x x

đkxđ: x2;x 2

x 2 5(x2) 2 x3x 2 5x10 2 x3

6x9 3 x2

. Vậy

3 S   2

0,5

10 a) (x4)(x 5) (x1)2x2 x 20x22x1

 3x 21x 7

0,5

b) 3 1 1 2

2 3

x x

 

3(3 1) 6 2( 2)

6 6 6

x   x 0,5

(6)

9x  3 6 2x47x7x1

11 Gọi vận tốc thực của ca nô là: x (km/h)

=> vận tốc xuôi là: x + 2(km/h) và vận tốc ngược là: x - 2(km/h) Ta có quãng đường AB là 24 (km)

=> Thời gian xuôi là:

24 2

x (h) và thời gian ngược là:

24 2 x (h) Vì thời gian cả đi và về là 5(h) nên ta có phương trình:

24 24 2 2 5 x x

24(x 2) 24(x2) 5( x2)(x2)

5x248x20 0 10; 2 x x5

(loại) Vậy vận tốc thực của ca nô là 10 (km/h)

0,25

0,25

0,25

0,25

13 2

2

1 2 5

2 1 2

x x

x x

. (đkxđ: x 2)

Đặt

2

2

1 1 2

2 1

x x

t x t x

 

Ta có PT:

1 5 t 2

 t

2 1 2 t t

 

Với t2 =>

2

1 2

2 2 3 0 3; 1

2

x x x x x

x

       

Với

2 2

1 1 1 1

2 0 0;

2 2 2 2

t x x x x x

x

       

0,25

0,25

Tổng 10

(7)

* Hoạt động 2: Nhận xét- Rút kinh nghiệm bài làm. (20’)

- Mục tiêu: HS thấy được những sai sót của bản thân, những sai lầm hay mắc phải khi giải bài tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

-Hình th c t ch cứ ổ : C l p, cá nhân, nhóm nhả ớ

HĐ của GV và HS Nội dung

H tự nhận xét bài làm của mình, nêu sai lầm mắc phải G: Nêu một số nhận xét chung và chỉ ra một số sai lầm ở từng bài mà học sinh hay mắc phải.

Bài 1: Sai lầm trong bài làm : a) Không mắc sai lầm

b) Sai lầm khi kết luận nghiệm của phương trình

c) Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu chưa tìm ĐKXĐ , đổi dấu phân thức sai , dẫn đến quy đồng mẫu thức sai ,

d) Vận dụng điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối sai , dẫn đến giải phương trình sai .

Bài 2: Học sinh nắm được cách giải dạng toán này. Còn một số sai lầm như:

- Sử dụng quy tắc chuyển vế không đúng ,còn sai dấu.

- Biểu diễn tập nghiệm chưa chính xác.

Bài 3: Học sinh đa số nắm được cách giải dạng toán này. Còn một số sai lầm như:

- chưa ghi rõ điều kiện của ẩn , đơn vị của từng đại lượng

- Chưa biểu diễn đầy đủ các đại lượng chưa biết qua ẩn ( ví dụ : Quãng đường )

E. HƯỚNG D N V NH À

- Xem lại lời giải bài kiểm tra học kì, rút kinh nghiệm những sai sót. Trình bày lại bài kiểm tra vào vở .

V. R T KINH NGHI MÚ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

So với những tiêu chí chấm điểm bài văn nghị luận do Bộ GD &ĐT ban hành từ kì thi THPT Quốc gia năm 2015 thì một vài chỉ số hành vi trong mô hình cấu trúc NL TLVB

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ... - Cảm phục

Giúp HS phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm

Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực

Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình

-Năng lực: Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ toán học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính độc lập, năng lực thẩm mĩ khi trình

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi