• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 26/02/2022 Tiết: 33 CHỦ ĐỀ. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG

Tổng số: 02 tiết Bài 38. Đèn sợi đốt

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.

- Phân loại được các loại đèn chiếu sáng khác nhau.

- Trình bày được các đặc điểm của đèn sợi đốt, 2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt; đặc điểm của đèn sợi đốt.

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được thông tin, kí hiệu trên đèn sợi đốt.

- Sử dụng công nghệ: Thực hiện các quy tắc an toàn về điện khi sử dụng đèn sợi đốt.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến đèn điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4, phiếu học tập, đề kiểm tra, mẫu vật đèn sợi đốt…

2. Chuẩn bị của HS

- Nghiên cứu trước bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(2)

1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 3/03/2022

2. Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Giới thiệu đèn sợi đốt

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra tình huống: Khi trời tối, để chiếu sáng ngôi nhà người ta sử dụng dụng cụ nào?

GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, thời gian là 1 phút.

HS nhận nhóm, tiếp nhận tình huống.

Giải quyết tình huống

Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận cặp bàn, giải quyết tình huống.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ.

GV vào bài mới: Người ta dùng các loại đèn điện để chiếu sáng, có những loại đèn nào, nguyên lý hoạt động, đặc điểm thế nào chúng ta vào bài hôm nay.

HS định hình nhiệm vụ học tập.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu đèn sợi đốt (30’) a.Mục tiêu:

- Phân loại được các loại đèn chiếu sáng khác nhau. Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. Trình bày được các đặc điểm của đèn sợi đốt. Nêu số liệu kỹ thuật và cách sử dụng đèn sợi đốt.

b. Nội dung: Đèn sợi đốt.

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm.

d. Tổ chức thực hiện:

(3)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu phân loại đèn điện

Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát hình ảnh

Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút, dựa vào nguyên lí làm việc phân chia thành những loại đèn nào.

HS quan sát hình ảnh.

HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu

Kết thúc 2 phút GV yêu cầu HS đưa phiếu trả lời của mình cho bạn bên cạnh, HS bên cạnh nhận xét.

I.Phân loại đèn điện Dựa vào nguyên lý làm việc, phân làm 3 loại chính:

- Đèn sợi đốt.

- Đèn huỳnh quang.

- Đèn phóng điện(đèn cao áp thủy ngân, đèn cao áp natri.

Thực hiện nhiệm vụ HS ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút.

HS đưa phiếu.

Báo cáo, thảo luận HS nhận xét phần trình bày của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đèn sợi đốt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 2 phút.

II. Đèn sợi đốt 1.Cấu tạo a. Sợi đốt

b. Bóng thủy tinh c. Đuôi đèn

2. Nguyên lý làm việc

Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến

(4)

nhiệt độ cao, dây tóc bóng đèn phát sáng.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn.

Chấm xong đưa lại cho GV.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đèn sợi đốt Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS hoàn thành trong thời gian 2 phút.

HS nhận nhóm và nhận nhiệm vụ.

II. Đèn sợi đốt 1.Cấu tạo a. Sợi đốt

b. Bóng thủy tinh c. Đuôi đèn

2. Nguyên lý làm việc

Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc bóng đèn phát sáng.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT1 và hoàn thành phiếu.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT1 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT1 của bạn.

Chấm xong đưa lại cho GV.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

(5)

Nhiệm vụ 4. Tìm hiểu đặc điểm của đèn sợi đốt Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu

cầu các nhóm tiến hành thảo luận nội dung về đặc điểm của đèn sợi đốt.

HS nhận nhóm và nhận nhiệm vụ.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung kết quả của nhóm bạn.

3.Đặc điểm của đèn sợi đốt - Đèn phát ra ánh sáng liên tục - Hiệu suất phát quang thấp - Tuổi thọ thấp.

Thực hiện nhiệm vụ

HS phân công nhiệm vụ và thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ.

GV theo dõi, hỗ trợ HS khó khăn.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 5. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và sử dụng của đèn sợi đốt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau GV đàm thoại nêu các số liệu kỹ thuật trên đèn sợi đốt.

? Nêu cách sử dụng đèn sợi đốt HS nhận nhiệm vụ.

4. Số liệu kỹ thuật

- Điện mức điện áp: 127V; 220V - Công suất định mức: 15W, 25W, 40W, 60W, 75W, 100W, 200W, 300W

5. Sử dụng

- Chiếu sáng phòng ngủ, nhà tắm, nhà bếp, bàn làm việc.

Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

GV theo dõi, hỗ trợ HS khó khăn.

Báo cáo, thảo luận 1-2 cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 3: Luyện tập (5') Mục tiêu: Luy n t p c ng cố n i dung bài h c

(6)

Nội dung: GV giao bài t p, HS ho t đ ng nhóm tr l i câu h i. ả ờ Sản phẩm: Câu tr l i c a HS, b n ghi trên giây A4ả ờ ủ

Tổ chức thực hiện:

Trình bày câu t o, nguyên lý làm vi c, đ c đi m c a đèn s i đốt? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: V n d ng làm bài t p.

Nội dung: GV giao bài t p, HS ho t đ ng nhóm tr l i. ả ờ Sản phẩm: Câu tr l i c a HS, b n ghi trên giây A4.ả ờ ủ Tổ chức thực hiện:

Gi i thích:

Vì sao khi chê t o đèn s i đốt, ng ười ta hút hêt khống khí trong bóng th y tinh và n p khí tr ? ơ Trên bóng đèn ghi 220V – 75W có ý nghĩa?

*Hướng dẫn về nhà(1’) - Vẽ sơ đồ tư duy bài học.

- Xem trước bài 39: Đèn huỳnh quang.

Ngày soạn: 26/02/2022 Tiết: 34

CHỦ ĐỀ. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG Tổng số: 02 tiết

Bài 39: ĐÈN HUỲNH QUANG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trình bày được cấu tạo, đặc điểm và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.

(7)

- Phân biệt được đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.

- Nêu được cấu tạo của chấn lưu và tắc te.

- Trình bày được cách sử dụng đèn huỳnh quang.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang; đặc điểm đèn huỳnh quang.

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được thông tin, kí hiệu trên đèn huỳnh quang.

- Sử dụng công nghệ: Thực hiện các quy tắc an toàn về điện khi sử dụng đèn huỳnh quang.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến đèn điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4, phiếu học tập, đề kiểm tra, đèn huỳnh quang.

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8B 5/03/2022

2. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Trình bày đặc điểm cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đèn sợi đốt?

3. Tiến trình bài dạy

(8)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới.

b. Nội dung: Giới thiệu đèn huỳnh quang.

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

d. Tổ chức thực hiện:

- Quan sát m t số lo i đèn huỳnh quang. Quan sát bóng đèn đang s d ng trong l p h cử ụ

Năm 1879 nhà bác h c MyA: Thosmat EdiSon đã phát minh ra đèn s i đốt đâDu tiên . Sáu m ươi năm sau (1939), đèn huỳnh quang xuât hi n đ khăc ph c nh ng nh ược đi m c a đèn s i đốt. V y nh ng nh ược đi m c a đèn s i đốt, nh ng u đi m c a đèn huỳnh quang là gì ta nghiên c u bài ư hốm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung: Tìm hiểu đèn huỳnh quang(27’)

a.Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh

quang. Trình bày được các đặc điểm của đèn huỳnh quang. Nêu số liệu kỹ thuật và cách sử dụng đèn huỳnh quang. Trình bày được cấu tạ, nguyên lý hoạt động, đặc điểm của đèn conpac huỳnh quang.

b. Nội dung: Đèn huỳnh quang. Đèn conpac huỳnh quang.

c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo nhóm.

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của đèn huỳnh quang

(9)

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT2 và yêu cầu HS

hoàn thành trong thời gian 2 phút.

HS nhận nhóm và nhận nhiệm vụ.

II. Đèn huỳnh quang 1.Cấu tạo

- Đèn huỳnh quang có hai bộ phận chính: Ống thủy tinh và hai điện cực.

a. Ống thủy tinh b. Điện cực

- Làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn.

2. Nguyên lý làm việc

Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác động vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT2 và hoàn thành phiếu.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT2 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT2 của bạn.

Chấm xong đưa lại cho GV.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu đặc điểm của đèn huỳnh quang Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu

cầu các nhóm tiến hành thảo luận nội dung về đặc điểm của đèn huỳnh quang.

HS nhận nhóm và nhận nhiệm vụ.

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung kết quả của nhóm bạn.

3.Đặc điểm của đèn sợi đốt - Hiện tượng nhấp nháy

- Hiện tượng phát quang: Khoảng 20%

đến 25% điện năng tiêu thụ của đèn được biến đổi thành quang năng.

- Tuổi thọ của đèn huỳnh quang khoảng 8000 giờ

Thực hiện nhiệm vụ

HS phân công nhiệm vụ và thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ.

(10)

GV theo dõi, hỗ trợ HS khó khăn.

Báo cáo, thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và sử dụng của đèn huỳnh quang Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau GV đàm thoại nêu các số liệu kỹ thuật trên đèn sợi đốt.

? Nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang HS nhận nhiệm vụ.

4. Số liệu kỹ thuật

- Điện mức điện áp: 127V; 220V - Chiều dài ống 0,6m, công suất 18W, 20W

- Chiều dài ống 1,2m, công suất 36W, 40W

5. Sử dụng

- Chiếu sáng phòng ngủ, nhà tắm, nhà bếp, bàn làm việc.

Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

GV theo dõi, hỗ trợ HS khó khăn.

Báo cáo, thảo luận 1-2 cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 4. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm của đèn conpac huỳnh quang

Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy

A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy.

Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc điểm của đèn compac huỳnh quang

II. Đèn compac huỳnh quang - Cấu tạo: Chấn lưu đặt trong đuôi đèn.

- Nguyên lý hoạt động: Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác động vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.

- Đặc điểm: Hiệu suất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt.

(11)

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút.

Kết thúc 2 phút GV yêu cầu HS đưa phiếu trả lời của HS cho bạn.

HS đưa phiếu cho bạn bên cạnh.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Nhiệm vụ 5. Tìm hiểu so sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT3 và yêu cầu HS

hoàn thành trong thời gian 2 phút.

HS nhận nhóm và nhận nhiệm vụ.

III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang

So sánh ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận PHT3 và hoàn thành phiếu.

GV yêu cầu HS trao đổi PHT3 cho nhau.

HS đổi phiếu cho nhau.

GV chiếu đáp án và yêu cầu HS chấm điểm PHT3 của bạn.

Chấm xong đưa lại cho GV.

HS chấm điểm, đưa lại cho GV.

Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

HS nhận xét bài của bạn.

Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đèn huỳnh quang.

b. Nội dung: Đèn huỳnh quang

c. Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra.

d. Tổ chức thực hiện:

Cho các cụm từ sau; Không cần chất lưu, ánh sáng liên tục, Tuổi thọ thấp, ánh sáng không liên tục, Tuổi thọ cao, tiết kiệm điện năng, Cần chất lưu,

(12)

ánh sáng không liên tục Em hãy hoàn thành nội dung sau

Loại đèn Ưu điểm Nhược điểm

Đèn sợi đốt

Đèn huỳnh quang

Hoạt động 4: Vận dụng(4’)

a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

b.Nội dung: Đèn huỳnh quang c.Sản phẩm: Bài làm của HS.

d.Tổ chức hoạt động:

- Đọc và giải thích ý nghĩa của các số liệu kỹ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang.

- Sưu tầm một số mẫu mã về đèn huỳnh quang mà em biết.

*Hướng dẫn về nhà(1’) - Tổng kết nội dung bài học.

- Đọc trước nội dung bài 41.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng.. Hoạt động của GV và HS

- Hs biết trình bày một đoạn văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, trình bày khoa học, sạch sẽ, đủ dung lượng số câu, có sử dụng câu đặc biệt và chỉ ra được câu

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn.. Cấu

Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ởmột số loài)3. - Trình bày được

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản, đặc biệt là vòng đời phát triển của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh..

- GV yêu cầu HS tìm hiểu thực tế ở gia đình mình để hoàn thành phiếu học tập - Tìm hiểu tại sao hiện nay người ta lại thường sử dụng đèn compac để chiếu sáng mà ít

- Kiến thức: HS hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.. + HS hiểu được cấu tạo, công