• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ : LỚP BÒ SÁT(3 tiết)

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. Đời sống

 Chúng sống ở nơi như thế nào?

 Chúng ăn gì và kiếm mồi vào thời điểm nào trong ngày?

 Chúng có tập tính nào?

Thân nhiệt ra sao?

 Đặc điểm sinh sản của thằn lằn là gì?

 Sống trên cạn, đặc biệt là những nơi khô ráo.

 Ăn sâu bọ và côn trùng, kiếm ăn vào ban ngày.

 Tập tính thích phơi nắng, bò sát thân và đuôi vào đất.

Động vật biến nhiệt.

 Sinh sản: thụ tinh trong, đẻ

trứng, trứng nở thành con

và phát triển trực tiếp.

(2)

I. Đời sống

Đặc điểm Thằn lằn Ếch đồng

Nơi sống và nơi bắt mồi

Thời gian hoạt động

Tập tính

Thân nhiệt

Sinh sản

Ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc các bờ vực.

Ưa sống và bắt mồi ở những nơi khô ráo.

Bắt mồi lúc chập tối hoặc đêm.

Bắt mồi vào ban ngày.

Thích phơi nắng, trú đông trong các hang hốc khô ráo.

Biến nhiệt.

Thụ tinh trong. Đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

Biến nhiệt.

Thụ tinh ngoài. Đẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng. Phát triển qua biến thái.

Thường ở những nơi tối, trú đông trong các hang hốc ẩm ướt.

(3)

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

I. Đời sống

Trứng thằn lằn có vỏ để bảo vệ phôi bên trong, phôi sau này phát triển thành con.

Trứng thằn lằn có vỏ dai có ý nghĩa gì đối

với đời sống

ở cạn?

(4)

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài

Da có đặc điểm gì?

Da có đặc điểm gì?

Đặc điểm của thân và đuôi như thế

nào?

Đặc điểm của thân và đuôi như thế

nào?

Chân có bao nhiêu ngón, đặc điểm các

ngón ? Chân có bao

nhiêu ngón, đặc điểm các

ngón ? Đặc điểm

của cổ, mắt, tai (màng

nhĩ)?

Đặc điểm của cổ, mắt,

tai (màng nhĩ)?

Da khô, có vảy sừng

bao bọc.

Da khô, có vảy sừng

bao bọc.

Thân dài, đuôi rất dài.

Thân dài, đuôi rất dài.

Bàn chân có năm ngón có

vuốt.

Bàn chân có năm ngón có

vuốt.

Cổ dài;

mắt có mi cử động, có

nước mắt.

Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ

bên đầu.

Cổ dài;

mắt có mi cử động, có

nước mắt.

Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ

bên đầu.

(5)

TRÒ CHƠI : THỬ TÀI HIỂU BIẾT

(6)

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi

1 Da khô, có vảy sừng bao bọc G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

2 Có cổ dài E. Phát huy vai trò của giác quan nằm

trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng 3 Mắt có mi cử động, có nước mắt D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt

không bị khô 4 Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ

bên đầu C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

5 Thân dài, đuôi rất dài B. Động lực chính cho sự di chuyển 6 Bàn chân có năm ngón có vuốt A. Tham gia di chuyển trên cạn

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn

(7)

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài

Thằn lằn bóng đuôi dài được nuôi nhốt đem lại giá trị kinh tế cao

Gang tay siêu dính lấy ý tưởng từ thằn lằn leo tường

(8)

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

Tại sao thằn lằn phải bò sát mặt

đất?

Tại sao xếp thằn lằn vào lớp bò

sát?

(9)

Tiết 40: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài

2. Di chuyển

Xác định vị trí của thân so với đuôi, chi trái so với chi phải khi chúng thực hiện động tác di chuyển.

Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi làm cho con vật tiến lên phía trước.

(10)

Lớp lưỡng cư

Thích phơi nắng N i khô ráoơ

T p tínhậ Sinh s nả Biến n

hiệt

Cấu t o vàạ di chuy n ể

Kiếm ắn ban ngày

Đ i sông

ờ Trú đông

Th tinh trongụ Đ ít tr ngẻ ứ

Phát tri n tr c tiếpể ự

Cấu t o ngoài ạ

Di chuyển

Da khô, có v yả

Bàn chấn có 5 ngón Đ i sôngờ

C dài, mắt có mổ i, tai có màng nhĩ

(11)

Tại sao thằn lằn lại tự vứt bỏ đuôi

của mình?

(12)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

 Làm bài tập 1,2 SGK trang 126

 Lớp bò sát có những đặc điểm chung nào?

 Sưu tầm tranh ảnh về các loài động vật thuộc lớp bò sát,

tìm những đặc điểm chung của lớp bò sát.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống Ở nước Ở cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân tạo thành một... khối thuôn

- Thảo luận nhóm: Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên, hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.. Bộ

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo

Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của những loài cá có trong hình1. Loài cá nào sống ở