• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Tổng Quan Phần Mềm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1. Tổng Quan Phần Mềm "

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỤC LỤC

I. Giới Thiệu Phần Mềm ... 2

1. Tổng Quan Phần Mềm ...2

2. Chú Thích Công Cụ ...5

II. Quy Trình Phần Mềm ... 6

1. Đơn Vị ...6

1.1 Thông tin chung ... 6

1.2 Số lớp học ... 6

1.3 Cơ cấu khối công trình nhà trường ... 6

1.4 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ... 6

1.5 Học sinh ... 6

2. Hệ Thống ...7

2.1 Chức vụ/Nhiệm vụ ... 7

2.2 Thư viện văn bản ... 8

2.3 Chuyển dữ liệu từ năm cũ... 8

3. Tự Đánh Giá ...9

3.1 Thành viên ... 9

3.2 Nhóm ... 10

3.3 Danh mục viết tắt ... 12

3.4 Minh chứng ... 12

3.5 Đặt vấn đề/Kết luận chung ... 14

3.6 Phụ lục ... 15

3.7 Đánh giá tiêu chí ... 15

4. Xuất Báo Cáo ... 20

4.1 Xuất phiếu tiêu chí ... 20

4.2 Xuất báo cáo tự đánh giá ... 20

5. Đăng Kí Đánh Giá Ngoài ... 21

(2)

I. Giới Thiệu Phần Mềm

1. Tổng Quan Phần Mềm

Hiện tại công tác kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường chuẩn rất được các ban nghành và các tổ chức quốc tế quan tâm, vì nó là cơ sở để đánh giá toàn diện trường học giúp hiệu trưởng có thể kiểm soát được tất cả các vấn đề tồn tại trong trường thông qua các tiêu chí trong 5 tiểu chuẩn sau:

1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 3. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

4. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 5. Tiêu chuẩn 5:

a. Hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Mầm non – theo thông tư 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 b. Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

Tiểu học – theo thông tư 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 c. Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

Trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học – theo thông tư 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018

Công tác đòi hỏi tất cả các thành viên trong trường cùng ngồi lại để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, trong từng tiêu chuẩn, được ví như sự “càng quét” qua tất cả các vấn đề có thể có trong trường. Vì vậy phát sinh rất nhiều khó khăn trong công tác tự đánh giá, và kiểm soát tất cả các thông tin nhầm giúp cho trường có thể duy trì và ngày 1 cải tiến chất lượng giáo dục, quản lý của mình, có thể liệt kê 1 số khó khăn chính như sau:

1. Việc thu thập thông tin minh chứng: Ngoài việc cán bộ thực hiện phải đọc thông tư, còn phải liên kết với các văn bản, tài liệu quy định trong địa phương để thu thập được minh chứng phù hợp nhất với loại hình trường của mình.

2. Vì quản lý minh chứng hiệu quả là yếu tố quyết định để chứng minh được trường mình đã đạt hoặc chưa đạt 1 nội dung nào đó theo quy định, từ đó nỗ lực và cố gắng để đưa tập thể trường đi lên, nên Việc quản lý minh chứng là quan trọng: Theo hướng dẫn của Bộ, mỗi minh chứng sẽ được photo, lưu trữ vào đĩa và chia thành từng tủ, mỗi tủ đại diên cho 1 tiêu chuẩn…. kết quả là có hàng nghìn tài liệu được lưu trữ vào 5 tủ, dẫn đến việc tìm kiếm minh chứng khó khăn, vì phải lục tìm khi cần xem 1 minh chứng nào đó, khả năng thất lạc và thiếu minh chứng là rất cao.

3. Đánh giá tiêu chí, tiêu chuẩn: Công tác này giống như chứng nhận ISO của doanh nghiệp, trước tiên là trường sẽ tự đánh giá xem năng lực của mình như thế nào, đồng thời kèm theo các minh chứng tương đương với năng lực đó, sau khi đánh giá sẽ chủ động nhận xét xem mình mạnh hoặc yếu chỗ nào và kế hoạch cải tiến chất lượng cho phù hợp với tiên chí đó. Việc này quả thật không đơn giản, gần như chỉ có ban giám hiệu, tập trung nghiên cứu tìm hiểu thật chi tiết mới có thể đưa ra chính xác được những yêu cầu trên, khó thay ban giám hiệu lại là người ít thời gian nhất vì họ

(3)

4. In ấn các báo cáo, thống kê: như phiếu đánh giá từng tiêu chí, báo cáo tự đánh giá, … theo các giáo viên đã từng thực hiện báo cáo, thì mất tầm 8 tháng với viết được 1 báo cáo tự đánh giá, và mất 2 tháng để chỉnh sửa từng li, từng tí cho kế hoạch tự đánh giá đúng với thông tư 01 của bộ nội vụ quy định…..

ABOT: Hệ thống quản lý thông tin trường chuẩn, kiểm định các cấp học.

IQBOT

1. Câu hỏi chuẩn đoán

2. Quản lý, tham chiếu minh chứng

3. Hỗ trợ các mẫu

4. Tự tổng hợp các báo cáo, và in.

5. Báo cáo, thống kê tổng quan Phòng/Sở

6. Hỗ trợ đánh giá ngoài trực tuyến

(4)

1. Câu hỏi chuẩn đoán:

Theo hướng dẫn nghiệp vụ trong thông tư kiểm định mới (17-18-19), nhầm tránh việc xác định sai minh chứng hoặc minh chứng rập khuôn, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu các đơn vị thực hiện phiếu phân tích 4a, 4b cho từng chỉ báo dựa trên nội hàm của chỉ báo đó, từ đó làm cơ sở xác định minh chứng phù hợp với loại hình của trường mình. ABOT đã tiến hành thu thập các câu hỏi chuẩn đoán từ nhiều trường trên cả nước, chọn lọc và tích hợp sẵn vào phần mềm, tuy nhiên cán bộ Sở có thể chỉnh sửa, bổ sung, kiểm duyệt các câu hỏi để trường thực hiện chính xác hơn. Việc tích hợp các câu hỏi này giúp trường giảm thiểu rất nhiều thời gian đặt câu hỏi cho từng chỉ báo, vẫn đảm bảo độ phù hợp và chính xác trong việc xác định minh chứng của từng trường.

2. Quản lý, tham chiếu minh chứng:

Mỗi minh chứng người dùng cập nhật thêm hoặc check chọn từ gợi ý, phần mềm sẽ lưu lại tham chiếu để mình chắc ăn các minh chứng mình đang cung cấp đúng thông tư, văn bản quy định.

3. Hỗ trợ các mẫu:

Ứng với từng loại mô hình trường, ngay khi người dùng viết mở đầu của báo cáo tự đánh giá, mở đầu/kết luận của từng tiêu chuẩn, phần mềm có các mẫu mô tả hiện trạng (được thu thập ở những đơn vị khác) để người dùng tham khảo và điều chỉnh cho phù hợp với thực tế đơn vị mình.

4. Tự tổng hợp các báo cáo, và in:

Tất cả các mẫu in cần có như phiếu đánh giá tiêu chí, tổng hợp kết quả tự đánh giá, báo cáo tự đánh giá…. Đều được tự động kết xuất sau khi trường đã cập nhật xong thông tin. Từ đó xuất các mẫu theo đúng quy định của Cục khảo thí, bộ giáo dục, tuy nhiên phần mềm hỗ trợ các mẫu in theo nhu cầu của tỉnh quy định để tiện việc kiểm tra, theo dõi.

5. Báo cáo, thống kê tổng quan cấp Phòng/Sở:

Kết quả tự đánh giá của các trường, từng tiêu chí, chỉ số, tiêu chuẩn sẽ được thống kê theo thời gian thực nhầm giúp đơn vị cấp quản lý theo dõi, quản lý sát hơn đơn vị cấp dưới của mình, từ đó có phương án hỗ trợ để giúp công tác này ngày một hiệu quả hơn, Cũng giống như các mẫu in, các biểu mẫu thống kê phần mềm cũng thiết kế riêng theo nhu cầu quản lý của từng tỉnh.

6. Hỗ trợ đánh giá ngoài trực tuyến:

Khi thành lập đoàn đánh giá ngoài, thay vì phải đọc từng quyển in ra, phần mềm hỗ trợ các thành viên đánh giá ngoài có thể đọc và nhận xét sơ lượt trực tuyến trước khi tiến hành họp để thống nhất nội dung, tương tự thay vì xuống trường nhiều lần để xem mih chứng thì hệ thống sẽ hỗ trợ xem minh chứng của trường trực tuyến, ngoại trừ các minh chứng mật, tế nhị thì mới phải đến trường xem, việc này tiết kiệm thời gian cho thành viên đánh giá ngoài 70-80% vì đa phần các thành viên này đều là hiệu trưởng/hiệu phó các trường.

(5)

Phần mềm được thực hiện để đánh giá các cấp học từ: Mầm Non - Tiểu Học - THCS - THPT – Liên Cấp - THCN - Cao Đẳng - Đại Học. ….

2. Chú Thích Công Cụ

STT Công Cụ Mô Tả

1 Hành động để thêm thông tin hoặc tạo mới thông

tin trên hệ thống

2 Chỉnh sửa thông tin trên hệ thống

3 Chỉnh sửa thông tin trong 1 dòng dữ liệu

4 Tải thông tin văn bản

5 Xuất báo cáo từ hệ thống

6 Bỏ lọc, làm mới lại bộ lọc

(6)

II. Quy Trình Phần Mềm

1. Đơn Vị

Mục đích: Cập nhật cơ sở dữ liệu của nhà trường về số lớp, số phòng học, số học sinh,..

1.1 Thông tin chung

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào

Bước 2: Bấm vào Thông tin chung.

Bước 3: Bấm nút để nhập thông tin.

Bước 4: Bấm nút để lưu trữ thông tin và hoàn tất cập nhật thông tin.

1.2 Số lớp học

Thực hiện tương tự như Thông Tin Chung.

1.3 Cơ cấu khối công trình nhà trường

Thực hiện tương tự như Thông Tin Chung.

1.4 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Thực hiện tương tự như Thông Tin Chung.

1.5 Học sinh

Thực hiện tương tự như Thông Tin Chung.

(7)

2. Hệ Thống

2.1 Chức vụ/Nhiệm vụ

Mục đích: Tạo ra các chức vụ và nhiệm vụ liên quan trong thành viên hội đồng TĐG.

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào

Bước 2: Bấm vào

Bước 3: Bấm vào nút để phần mềm tự động thêm những chức vụ của trường (danh sách chức vụ này được lấy theo Điều lệ trường học nên đảm bảo sẽ đầy đủ các chức vụ của trường). Tương tự, để thêm nhiệm vụ trong hội đồng TĐG thì

bấm vào để phần mềm tự động thêm những nhiệm vụ trong

hội đồng TĐG (xem hình)

Lưu ý: Ngoài danh sách chức vụ/nhiệm vụ mà phần mềm tự động thêm, Thầy/Cô có thể thêm mới chức vụ/nhiệm vụ khác bằng cách bấm vào dấu để thêm mới. Nếu xóa chức vụ/nhiệm vụ nào đó thì bấm vào cây bút của chức vụ/nhiệm vụ đó rồi bấm nút

(8)

2.2 Thư viện văn bản

Mục đích: Lưu trữ các văn bản thông tư, công văn về công tác Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo Dục ban hành của trường học để Thầy/Cô tham khảo

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào

Bước 2: Bấm vào sẽ hiện tất cả thông tư, công văn,… của Bộ Giáo Dục ban hành, để tải về máy thì bấm vào nút

2.3 Chuyển dữ liệu từ năm cũ

Mục đích: Chuyển dữ liệu đã làm qua năm khác, sau khi chuyển Thầy/Cô không cần phải nhập lại từ đầu chỉ việc chỉnh sửa lại nếu có sự thay đổi

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào Bước 2: Bấm vào

Bước 3: Chọn năm muốn chuyển

(9)

Bước 4: Check chọn dữ liệu muốn chuyển sau đó bấm nút để chuyển

3. Tự Đánh Giá

3.1 Thành viên

Mục đích: Tạo ra danh sách các thành viên trong hội đồng TĐG Cách thực hiện:

Bước 1: Vào

Bước 2: Chọn

Bước 3: Nhấn . Nhập thông tin (Họ tên, Email, Chức vụ, Nhiệm vụ, Quyền).

Lưu ý:

Quyền: Có 2 quyền: Quản trị và Người dùng.

 Nếu chọn Quản trị thì thành viên đó đăng nhập vào phần mềm sẽ là toàn quyền (được chỉnh sửa toàn bộ các tiêu chuẩn, tiêu chí, được chỉnh sửa thành viên, nhóm,…)

 Nếu chọn Người dùng thì thành viên đó đăng nhập vào phần mềm sẽ chỉ được đánh giá được các tiêu chuẩn - tiêu chí do quản trị phân công, còn các tiêu chuẩn - tiêu chí không được phân công thì thành viên này sẽ không thấy

(10)

(xem bước 4) và đồng thời các chức năng khác trong phần mềm ví dụ như:

Đơn vị, Minh chứng, Thành viên, Nhóm thì quyền Người dùng này sẽ không có nút Thêm để chỉnh sửa

  Email: Thành viên trong hội đồng TĐG sẽ đăng nhập bằng mail để vào phần mềm nên Thầy/Cô cần nhập mail chính xác của thành viên. Mật khẩu đăng nhập cũng chính là mật khẩu mail của thành viên đó.

  Chức vụ/Nhiệm vụ: Chọn trong danh sách hiện ra, nếu thấy trong danh sách này thiếu thì Thầy/Cô vui lòng quay lại Bước 3.1 để thêm.

3.2 Nhóm

Mục đích: Tạo ra các nhóm đánh giá trong hội đồng TĐG và phân công cho những thành viên trong nhóm đánh giá tiêu chuẩn – tiêu chí

Các thực hiện:

Bước 1: Vào

Bước 2: Chọn

Bước 3: Nhấn và Nhập thông tin (Tên nhóm, chọn Trưởng nhóm, chọn Thành viên và phân quyền những tiêu chí cho Thành viên trong nhóm) (xem hình)

(11)

Chú Thích:

Số 1: Nhập tên nhóm. Ví dụ: Nhóm 1, Nhóm 2, Nhóm 3,…

Số 2: Chọn loại nhóm. Có 2 loại nhóm: Thư ký và Công tác.

Số 3: Bấm để bắt đầu thêm thành viên trong nhóm

Số 4: Chọn danh sách thành viên, danh sách này được lấy từ Bước 4.1, Thầy/Cô chỉ việc chọn thành viên có trong danh sách. Để thêm tiếp thành khác trong nhóm thì bấm nút

để thêm.

Số 5: Chọn trưởng nhóm cho thành viên bằng cách check vào ô trưởng nhóm của thành viên đó.

Số 6: Check chọn tiêu chí muốn phân công cho nhóm. Dựa vào tiêu chí phân công, những thành viên trong nhóm sau khi đăng nhập vào phần mềm sẽ thấy được những tiêu chí này.

Số 7: Bấm Lưu để hoàn thành.

Lưu ý:

 Nếu Nhóm chưa được phân công BẤT KỲ TIÊU CHÍ NÀO, thì thành viên trong nhóm đó đăng nhập vào phần mềm sẽ không thấy tiêu chí nào hết.

 Dấu hiệu để nhận biết nhóm đó có được phân công tiêu chí nào chưa (xem hình). Nếu thể hiện là 0 tiêu chí tức là nhóm đó chưa được phân công tiêu chí nào hết.

(12)

3.3 Danh mục viết tắt

Mục đích: Nếu trong báo cáo tự đánh giá, Thầy/Cô có sử dụng những cụm từ viết tắt thì cập nhật vào chức năng này.

Cách thực hiện:

Bước 1:Vào

Bước 2: Chọn

Bước 3: Bấm để thêm những cụm từ viết tắt.

Bước 4: Điền Cụm từ viết tắt và cụm từ đầy đủ.

Bước 5:Bấm nút để lưu trữ thông tin và hoàn tất việc thêm chữ viết tắt

3.4 Minh chứng

Mục đích: Thêm các minh chứng của trường để phục vụ cho quá trình tự đánh giá (chèn minh chứng vào mô tả hiện trạng, quản lý mình chứng,…)

Cách thực hiện: Có 2 cách để thêm minh chứng vào phần mềm, đó là thêm trực tiếp từ phần mềm và thêm bằng file excel mẫu.

Bước 1:Vào Bước 2: Chọn

1. Thêm trực tiếp từ phần mềm

Bước 1: Chọn tiêu chuẩn

Bước 2: Chọn tiêu chí muốn thêm cho mình chứng

Bước 3: Bấm nút sẽ có giao diện sau:

(13)

Số 1: Mã minh chứng tự động sinh ra dựa vào tiêu chuẩn - tiêu chí Thầy/Cô đã chọn khi nãy. Ngoài ra, Thầy/Cô cũng có thể tự sửa lại mã minh chứng nếu cần thiết.

Số 2: Nhập tên minh chứng. Ví dụ: Sổ nghị quyết và kế hoạch công tác…

Số 3: Bấm dấu để thêm thông tin của minh chứng đó.

Số 4: Nhập đầy đủ thông tin của minh chứng (Số ngày ban hành, Nơi ban hành,…) Số 5: Bấm Lưu để hoàn thành.

2. Thêm minh chứng từ file excel (khuyến cáo nên sử dụng cách này bởi vì nhanh hơn rất nhiều so với cách 1, dùng trong trường hợp cần đưa 1 lần tất cả minh chứng của trường)

Bước 1 Chọn để tải file excel mẫu về máy (file tải về máy sẽ có tên FileMau_MinhChung) (xem hình phía dưới). Sau đó Thầy/Cô nhập thông tin của tất cả minh chứng vào file excel này.

Bước 2: Sau khi nhập đầy đủ minh chứng trong file excel, để cập nhật danh sách minh chứng lên phần mềm thì bấm vào

(14)

Lưu ý:

 Đối với những trường đã có file word Danh mục minh chứng thì cách đưa minh chứng lên phần mềm đó là copy từ file word sang file excel mẫu (cần copy đúng cột)

 Muốn một mã minh chứng chứa được nhiều minh chứng trong đó thì trong 1 dòng minh chứng ở file excel sẽ nhập nhiều mình chứng.

 Cột Mã minh chứng: yêu cầu được nhập đúng cú pháp [Hn-a.b-c] theo quy định. Nếu đặt mã cho minh chứng mức 4 thì theo cú pháp [Hn-M4-a-b].

 Mã minh chứng ở file excel Thầy/Cô có thể nhập sai cú pháp theo thông tư, tuy nhiên khi đưa vào phần mềm sẽ tự động mã hóa lại cú pháp theo đúng quy định của Bộ Giáo Dục. Ví dụ: Trong file excel nhập mã là H1.1.1.1 thì phần mềm sẽ mã hóa lại là [H1-1.1- 01]

3.5 Đặt vấn đề/Kết luận chung

Mục đích: Cập nhật đặt vấn đề, kết luận chung của trường để xuất báo cáo tự đánh giá.

Cách thực hiện:

Bước 1:Vào

(15)

Bước 3: Bấm để nhập đặt vấn đề của trường, tương tự cho thao tác phần Kết luận chung.

Lưu ý:

Tính năng dùng để hiển thị các đoạn văn mẫu để Thầy/Cô có thể sử dụng cho Đặt vấn đề/Kết luận chung của trường bằng cách copy và dán vào phần mô tả.

3.6 Phụ lục

Mục đích: Phụ lục là phần cuối cùng trong Báo cáo TĐG, ở phần này Thầy/Cô ghi hoặc để trống cũng được.

Theo quy định, số trang tối đa trong báo cáo TĐG là 120 trang (không tính số trang trong phụ lục), nhưng đôi khi Thầy/Cô sử dụng hình ảnh, bảng biểu, ... nhiều quá dẫn đến vượt quá số trang quy định. Cho nên, Thầy/Cô có thể đưa hình ảnh, bảng biểu .... vào khu vực Phụ lục, để đảm bảo không quá số trang theo quy định.

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào

Bước 2: Chọn

Bước 3: Bấm để cập nhật Phụ lục.

3.7 Đánh giá tiêu chí

Dành cho các tài khoản có trong danh sách thành viên Hội đồng TĐG (bước 4.1) và thành viên thuộc nhóm được phân công nhiệm vụ đánh giá tiêu chí (bước 4.2)

Mục đích: Cập nhật mô tả hiện trạng cho từng tiêu chí, chèn minh chứng vào mô tả hiện trạng, sử dụng câu hỏi chuẩn đoán để dễ dàng cho việc mô tả…

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào > chọn > hiển thị như ảnh dưới (do đây là mail quyền quản trị nên thấy hết các tiêu chí, còn mail quyền người dùng thì chỉ thấy các tiêu chí do quản trị phân công cho nhóm)

(16)

Bước 2: Để nhập mở đầu – kết luận của tiêu chuẩn thì Thầy/Cô bấm vào nút sẽ hiện giao diện sau:

Sau đó bấm nút rồi nhập -> Nhập xong bấm nút sau đó bấm . Kết luận tiêu chuẩn thao tác tương tự

Bước 3: Để đánh giá tiêu chí, Thầy/Cô bấm vào tiêu chí muốn đánh giá. Ví dụ ở đây, Công ty sẽ hướng dẫn đánh giá tiêu chí 1 trong tiêu chuẩn 1. Khi bấm vào tiêu chí muốn đánh giá sẽ có giao diện sau:

(17)

Bước 4: Bấm vào M1a để bắt đầu đánh giá cho chỉ báo a của mức 1 > Dựa vào nội hàm và nội dung được quy định trong Thông tư, Thầy/Cô sẽ nhập mô tả hiện trạng bằng cách bấm vào nút để nhập mô tả hiện trạng (xem hình phía dưới). Trường hợp đã mô tả sẵn trong file word hoặc ở file khác thì Thầy/Cô có thể copy và dán vào khung mô tả này.

Bước 5: Sau khi đã mô tả hiện trạng, tiếp theo Thầy/Cô sẽ chèn minh chứng vào mô tả hiện trạng bằng cách Thầy/Cô có thể sử dụng chức năng Gợi ý minh chứng.

 Muốn chèn minh chứng nào có liên quan trong phần Gợi ý minh chứng thì Thầy/Cô bấm vào biểu tượng hộp màu tím trước tên minh chứng đó, lúc này phần mềm sẽ hiển thị các minh chứng (bao gồm mã minh chứng, tên minh chứng,… ) mà Thầy/Cô đã thêm trước đó (ở bước 4.4). (xem hình 1)

(18)

 Bấm vào mũi tên trước mã minh chứng muốn chèn để chèn (xem hình 2)

Hình 1

Hình 2

Trường hợp muốn chèn minh chứng ở tiêu chí - tiêu chuẩn khác thì chọn tiêu chí – tiêu chuẩn đó, lúc này phần mềm tự động hiển thị ra những minh chứng thuộc tiêu chí – tiêu chuẩn đã chọn để chèn (xem hình 3)

(19)

Tính năng hỗ trợ trong quá trình đánh giá

Nếu trong quá trình mô tả hiện trạng, Thầy/Cô không biết mô tả như thế nào là đúng hoặc không biết mô tả của mình có chính xác hay không thì tính năng này sẽ giúp Thầy/Cô xác định chính xác minh chứng trong quá trình mô tả hiện trạng bằng cách trả lời các câu hỏi vào mô tả hiện trạng của Thầy/Cô

Bảng theo dõi tiến trình đánh giá giúp Thầy/Cô quản lý được tình trạng đánh giá của các mức.

Bước 6: Chọn tự đánh giá đạt hoặc không đạt cho chỉ báo vừa mô tả. Bấm

để hoàn thành. Thao tác này bắt buộc phải làm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả Đạt hay Không đạt của chỉ báo -> tiêu chí -> tiêu chuẩn. Nếu không thực hiện thao tác này thì phần mềm không thống kê xác định được chỉ báo đạt hay không.

(20)

Lưu ý:

 Các chỉ báo khác thao tác cũng tương tự như hướng dẫn trên

 Điểm mạnh, Điểm yếu, Kế hoạch cải tiến Thầy/Cô cũng cần cập nhật thông tin đầy đủ

4. Xuất Báo Cáo

4.1 Xuất phiếu tiêu chí

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào

Bước 2: chọn

Bước 3: Bấm vào tiêu chí muốn xuất sau đó chọn

Bước 4: Chọn

4.2 Xuất báo cáo tự đánh giá

Cách thực hiện:

Bước 1: Vào

(21)

Bước 2: chọn

Bước 3: Bấm vào tiêu chí muốn xuất sau đó chọn

Bước 4: Chọn

5. Đăng Kí Đánh Giá Ngoài Cách thực hiện:

Bước 1: Chọn Tab Bước 2: Chọn

Bước 3: Chọn

Bước 4: Nhập đầy đủ thông tin sau đó bấm nút để gửi đăng kí đánh giá ngoài cho Phòng và Sở.

Kết quả đăng ký sẽ được hiển thị trong phần phản hồi.

(22)

THÔNG TIN LIÊN HỆ

1. Liên hệ chat trực tiếp vào số Zalo:

0899896456

hoặc tổng đài CSKH:

02873003588

để được hỗ trợ đăng nhập và thực hiện phần mềm.

2. Để việc hỗ trợ đăng nhập hệ thống hiệu quả song song với việc liên hệ Phòng giáo dục người dùng có thể gửi thông tin đơn vị đến Email: hotroiqbot@gmail.com hoặc chat trực

tiếp với công ty thông qua ứng dụng chat trên phần mềm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta thực hiện theo mấy bước?. Đó là những

Với sự kế thừa của những nghiên cứu trước, đề tài “Đánh giá công tác quản lý tiền lương thời gian tại Công ty Cổ phần Dệt May Phú Hòa An” được đánh giá trên ba phương diện

Trong quá trình sản xuất một đơn hàng của Công ty, để tiến hành được đơn hàng đảm bảo về chất lượng, số lượng, ngày giao hàng và nhất là mang

Như vậy, giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ quan trọng để các nhà quản lý nâng cao

”, …Để trả lời các câu hỏi như trên, dữ liệu thửa đất không những chỉ nên được mô tả bằng thành phần không gian, thuộc tính mà còn cần phải bao gồm cả thành phần

Từ đó có ban hành quy định về chuẩn đầu vào, đầu ra của phần mềm nhằm tiến đến việc tất cả cơ sở kinh doanh dược đều được kết nối với nhau, chuyển các thông tin cần

Tổ chức phải xác định các quá trình cần thiết đối với hệ thống quản lý chất lượng và việc áp dụng các quá trình này trong toàn bộ tổ chức và phải: xác

Phân bố không gian của các đơn vị cấu trúc TO x trong mô hình AS2 lỏng tại 2000 K Ngoài các khảo sát các đơn vị cấu trúc, thì trật tự gần của AS2 còn được phân tích