• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 2

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 1

Ngày soạn : 09/11/2020 Ngày giảng : 02/09/2020 Ngày duyệt : 11/11/2020

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 2

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 2 Ngày soan: 12/09/2020

Ngày dạy: 15/09/2020 – (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 16/09/2020 – (Tiết 4)1A, (Tiết 3)1C  

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI

I. Mục tiêu:        

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Nhanh chóng làm quen được với các bạn học mới ở lớp 1 và ở trường tiểu học.

- Biết trò chuyện, trao đổi với các bạn cùng lớp về cảm xúc của bản thân mình.

- Phấn khởi, mạnh dạn, tự tin khi làm quen, trò chuyện cùng các bạn trong lớp.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về khung cảnh buổi gặp gỡ của HS lớp 1 với các HS trong trường tiểu học.

- Những bông hoa và những món quà nhỏ phục vụ cho các hoạt động 1 và 2.

- Lựa chọn một số bài hát phù hợp với HS lớp 1 III. Các hoạt động dạy và học:

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)  

- Ổn định: - Hát

-  Giới thiệu bài:  

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và làm quen với quang cảnh và các hoạt động của nhà trường tiểu học - GV cho HS tập hợp tại sân trường.

2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

*Mục tiêu:  

- Biết giới thiệu về bản thân.

- Có kỹ năng làm quen với bạn mới.

- Lắng nghe  

       

- HS đứng thành vòng tròn.

- HS theo dõi.

(3)

- Giúp HS làm quen, tìm hiểu về nhau và gắn kết mối quan hệ bạn bè trong lớp học.

Hoạt động 1.Giới thiệu và làm quen

* Cách tiến hành

GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động “ Giới thiệu và làm quen” ở ngay tại sân trường:

- GV cho HS tập hợp tại sân trường.

- GV làm mẫu : cầm 1 bông hoa giới thiệu về mình (họ và tên, tuổi, sở thích, thói quen).

- GV mời lớp trưởng tự giới thiệu về bản thân mình rồi tặng hoa cho bạn khác.

 - GV cho trò chơi tiếp diễn cho đến khi hết lượt HS trong lớp.

- GV gọi bất kì một HS nào đó và yêu cầu em nói tên bạn bên cạnh hoặc tên bạn lớp trưởng hay tên cô giáo.

*GV kết luận:

- Trong lớp có nhiều bạn với những đặc điểm, tính cách, sở thích khác nhau. Việc tìm hiểu về cô giáo và các bạn trong cả lớp qua các hoạt động tự giới thiệu và nhận diện nhau giúp HS tự tin trước tập thể lớp, bước đầu tạo những gắn kết trong mối quan hệ bạn bè.

3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.

Mục tiêu:

- Biết trò chuyện, trao đổi với các bạn cùng lớp về cảm xúc của bản thân mình.

- Phấn khởi, mạnh dạn, tự tin khi làm quen, trò chuyện cùng các bạn trong lớp.

Hoạt động 2: Tìm bạn cùng sở thích.

Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách chia sẻ, thể hiện sở thích của bản thân để kết bạn cùng sở thích

* Cách tiến hành

-GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động

“Tìm bạn cùng sở thích” như sau:

- GV chia nhóm HS cùng nhau đứng ở một góc sân trường để thực hiện hoạt động.

- GV hỏi để tìm đại diện một vài em với các    

- Lớp trưởng thực hiện giới thiệu về bản thân mình.

- Các thành viên trong lớp lần lượt lên giới thiệu về bản thân.

- HS trả lời  

   

- Theo dõi, lắng nghe  

- Lớp trưởng thực hiện giới thiệu về bản thân mình.

- Các thành viên trong lớp lần lượt lên giới thiệu về bản thân.

- HS trả lời  

   

- Theo dõi, lắng nghe  

                               

(4)

………..

Ngày soan: 12/09/2020

Ngày dạy: 14/09/2020 – (Tiết 3)1A

Ngày dạy: 16/09/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 09/09/2020 – (Tiết 3)1C, (Tiết 1)1A,(Tiết 3)1B  

THỂ DỤC

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Bài 2: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ (2 tiết)

sở thích khác nhau.

- GV nêu hiệu lệnh “Hãy về với bạn cùng sở thích với mình”.

- GV quan sát hoạt động của HS, giúp đỡ những HS còn đang lúng túng chưa biết chọn nhóm bạn nào.

- GV cho HS trong nhóm chia sẻ những cảm nhận của mình.

- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ.

 

- GV cùng HS nhận xét nhóm bạn.

* Kết luận:

HS bước đầu biết thể hiện sở thích của mình khi tham gia vào các hoạt động này và tìm được những người bạn có sở thích giống mình để cùng chia sẻ.

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà chia sẻ với người thân về cảnh quan và cảm nhận của mình về người bạn mới.

 

- Làm việc theo nhóm  

     

- HS chia sẻ sở thích : thích hát, thích múa,  thích đá bóng, thích nhảy dây.

- HS tự động di chuyển về phía bạn có cùng sở thích.

     

- HS trình bày những cảm nhận của cá nhân các em với bạn trong nhóm.

- Đại diện các nhóm lần lượt lên chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét nhóm bạn  

- Lắng nghe, ghi nhớ  

     

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe để thực hiện.

 

(5)

I. Mục tiêu bài học

- Rèn luyện tập hợp đội hình một hang dọc, dóng hang, điểm số..

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách luyện tập các động tác.

Kỹ năng: Thực hiện được các động tác theo khẩu lệnh.

Thể lực: Bước đầu liên kết được các cử động của động của động tác đúng cấu trúc, trình tự: có sự phát triển về năng lực định hướng.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

  - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

 - Tích cực tham gia các trò chơi vận động  và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường  - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.

IV. Tiến trình dạy học

          Nội dung LV

Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

       

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...  

- Trò chơi “ lộn cầu vồng”

II. Phần cơ bản:

Tiết 1

Hoạt động 1

* Kiến thức.

- Tập hợp đội hình một   5 – 7’

        2 x 8 N           1 6 - 18’

 

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- YC HS nhận biết hàng dọc khi quan sát tranh?

 

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi  

       

Cho HS quan sát tranh

Đội hình nhận lớp

            - HS trả lời.

                 

(6)

hàng dọc  

KL: “ Thành một hàng dọc tập hợp”

ĐT: Tập hợp theo thứ tự thấp đứng trước cao đứng sau.

- Dóng hàng dọc:

 

KL: “ Nhìn trước…

Thẳng”

ĐT: Đầu ngón tay trái chạm vai trái bạn đứng trước để dóng hàng, khi có khẩu lệnh “thôi”, trở về tư thế đứng nghiêm.

- Điểm số hàng dọc:

 

KL: “Từ một đến hết – Điểm số”

ĐT: Lần lượt quay đầu sang trái hô to số thứ tự của mình.

*Luyện tập Tập đồng loạt  

Tập theo tổ nhóm Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “rèn luyện ĐHĐN”.

     

* Vận dụng:

 

    2 lần                 2 lần                     1 lần               3-5’

           

GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

           

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu  

               

- GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv  quan sát, sửa sai cho HS.

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

       

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

   

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương  

- Đội hình HS quan sát tranh

           

HS quan sát GV làm mẫu

     

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

           

ĐH tập luyện theo tổ

                                       GV          

- Từng tổ  lên  thi đua - trình diễn

                       

(7)

………

 

Bài 2: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ(tiết 2) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

2. Về năng lực:

2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

 - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm.

IV. Tiến trình dạy học

và sử phạt người phạm luật

 

- Chơi theo đội hình hàng ngang

            - HS trả lời  

Nội dung LV

Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Phần mở đầu : Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay,

5 – 7’

   

       

       

(8)

cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “ đứng ngồi theo lệnh”

II. Phần cơ bản:

Hoạt động 1

* Kiến thức.

* Tập hợp hàng ngang  * Dóng hàng

* Điểm số

*Luyện tập Tập đồng loạt

Hoạt động 2

* Kiến thức:

- Ôn cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số

* Luyện tập:

* Vận dụng:

Hoạt động 3  

  2 x 8 N 1 6 - 18’

          2 lần   2 lần   2 lần     1 lần         3-5’

  4- 5’

 

             

- Em cần tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số khi nào?

       

- Nhắc lại kĩ thuật thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.

Tổ chức luyện tập như hoạt động 1

- Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1

 

                                                                       

i hình nhn lp  

        

 - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

(9)

………

Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 14/0/2020 (2A tiết 3)

THỂ DỤC Tiết 1

        Bài 3

DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI: “QUA ĐƯỜNG LỘI ”.

I.Mục tiêu:

  - Tiếp tục ôn tập một số kiến thức, kỹ năng đã học ở lớp 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. Trò chơi: “Qua đường lội”.

                 

- Đội hình HS quan sát tranh HS quan sát GV làm mẫu

         

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

ĐH tập luyện theo tổ GV

- Từng tổ lên thi đua  

 

- trình diễn        

(10)

  - Hs biết cách tập hợp hàng dọc, hs đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên, cao dưới), biết dóng thẳng hàng dọc, biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm).Tham gia trò chơi đúng yêu cầu.

  - Hs trật tự, không xô đẩy nhau tích cực, nhiệt tình, yêu thích môn học.

II. Địa điểm - phương tiện:

  - Địa điểm : Trên sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện.

  - Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân bãi cho trò chơi.

III. Tiến trình bài giảng :

  NỘI DUNG Đ - L PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

- Phổ biến nhiệm vụ bài học  

           

+Khởi động

- Chạy chận quanh sân tập.

- Xoay khớp tay, chân, hông, vai.

   

2. Phần cơ bản

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

- Dàn hàng ngang, dồn hàng:

       

- Củng cố  

   

+ Trò chơi: “Qua đường lội”

5-7’

        2-4’

            18-22’

10-12’

                    2-3’

     

 

- Cán sự tập hợp lớp x x x x x x x x x x x x x x x x        GV

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

HS lắng nghe.

              CS  

   

              ggg

      GV

       ĐH khởi động - CSL điều khiển cả lớp thực hiện.

GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho hs.

+ Lần 1: Gv điều khiển đồng thời chỉ dẫn cho hs.

+ CSL điều khiển. Gv giúp đỡ.

       x x x x x x x        x x x x x x x        

       GV  

(11)

--- Ngày soạn: 12/9/2020

Ngày giảng: 15/0/2020 (2A tiết 3) Tiết 2

 

Bài 4

DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”.

I.Mục tiêu:

  - Tiếp tục ôn tập một số kiến thức, kỹ năng đã học ở lớp 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng. Trò chơi: “ nhanh lên bạn ơi”.

  - Hs biết cách tập hợp hàng dọc, hs đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên, cao dưới), biết dóng thẳng hàng dọc, biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng. Tham gia trò chơi đúng yêu cầu.

  - Hs trật tự, không xô đẩy nhau tích cực, nhiệt tình, yêu thích môn học.

II. Địa điểm - phương tiện:

  - Địa điểm : Trên sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện.

  - Phương tiện : Còi, chuẩn bị sân bãi cho trò chơi.

III. Tiến trình bài giảng:

- Gọi tên trò chơi.

- Nhắc lại cách chơi.

 

3. Phần kết thúc.

- Thả lỏng.

- Nhận xét giờ học.

7-8’

        4-6’

+ Chốt kiến thức: HS thực hiện 1 lần nội dung buổi học. Gv quan sát, nhận xét, khuyến khích tinh thần tập luyện và nhắc nhở hs áp dụng vào các tiết học sau.

- GV nêu tên trò chơi.

- GV nêu cách chơi, luật chơi.

 -Tổ chức cho hs chơi thử sau đó chơi chính thức có thưởng phạt.

- HS thả lỏng tại chỗ . - Gv nhận xét giờ học.

NỘI DUNG Đ - L PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

- Phổ biến nhiệm vụ bài học  

       

5-7’

             

 

- Cán sự  tập hợp lớp x x x x x x x x

x x x x x x x x       GV

- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe.      

(12)

 

---    

     

+Khởi động

- Chạy chận quanh sân tập.

- Xoay khớp tay, chân, hông, vai tại chỗ.

2. Phần cơ bản

 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

 

- Dàn hàng ngang, dồn hàng:

   

-  Củng cố.

 + Tập hợp hàng, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng , dồn hàng.

- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”

- Gọi tên trò chơi.

-Phổ biến cách chơi.

         

3. Phần kết thúc.

- Thả lỏng.

- Nhận xét giờ học.

 

2-4’

          18-22’

10-12’

                    2-3’

          7-8’

              4-6’

x   x   x   x   x   x   x x   x   x   x   x   x   x

      GV    đh khởi động  

- CSL điều khiển cả lớp thực hiện.

GV quan sát, giúp đỡ, sửa sai cho hs.

+ Lần 1: Gv điều khiển đồng thời chỉ dẫn cho hs.

+ Lần 2-3: CSL điều khiển. Gv giúp đỡ.

     

+ HS thực hiện 1 lần nội dung học của buổi học. Gv quan sát, nhận xét, khuyến khích tinh thần tập luyện và nhắc nhở hs áp dụng vào các tiết học sau.

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

Tổ chức cho hs chơi thử sau đó chơi chính thức .

   

- HS thả lỏng tại chỗ . - Gv nhận xét giờ học.

(13)

- -

Ngày soan: 22/09/2020

Ngày dạy: 16/09/2020 – (Tiết 2)1A

       18/09 /2020 – (Tiết 2)1C,(tiết 3) 1B ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 2: Em giữ sạch răng miệng I. MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh răng miệng, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

+ Nêu được các việc làm để giữ sạch răng miệng + Biết vì sao phải giữ sạch răng miệng

+ Tự thực hiện giữ sạch răng miệng đúng cách.

2. CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

Tranh nh, truyn, hình dán mt ci– mt mu, âm nhc (bài hát “Anh Tí sún” sáng tác Hùng Lân Máy tính, bài ging PP

HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

{C}1.     {C}Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Anh Tí sún”

GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

Em khuyên bạn Tí điều gì để không bị sâu răng?

HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận:

Chúng ta cần giữ vệ sinh răng miệng để có nụ cười xinh.

{C}2.     {C}Khám phá

Hoạt động 1:Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng

- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh

+ Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng?

+ Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng?

+ Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra?

- Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:

HS hát -HS trả lời  

 HS quan sát tranh  

- HS trả lời  

 

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe  

Học sinh trả lời  

       

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

(14)

………

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 08/09/2020 – (Tiết 1)2A

ĐẠO ĐỨC.

B ài 1: HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T2)  I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS có biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ . 2. Kĩ năng:

-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân . 3.Thái độ:

-Có thái độ đồng tình với những bạn học tập sinh hoạt đúng giờ . - Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ sinh

răng miệng bằng cách đánh răng hàng ngày

- Giữ vệ sinh răng miệng giúp em có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh

- Nếu không giữ vệ sinh răng miệng có thể khiến răng bị sâu, bị đau.

 Hoạt động 2: Emđánhrăng đúng cách - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết:

+ Em đánh răng theo các bước như thế nào?

-GV gợi ý:

1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng 2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải 3/ Lấy nước

4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai

5/ Súc miệng bằng nước sạch

6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất đúng nơi quy định

Kết luận: Chải răng đúng cách giúp em giữ vệ sinh răng miệng để có hàm răng chắc khoẻ.

{C}3.     Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh răng miệng

 

 HS lắng nghe.

       

{C}-         HS quan sát  

 

-HS chọn  

-HS lắng nghe  

 

-HS chia sẻ -HS nêu  

 

-HS lắng nghe  

   

-HS thảo luận và nêu  

-HS lắng nghe

(15)

II.Các kĩ năng sống cần GD trong bài.

+Kỹ năng quản lí thời gian để học tập và sinh hoạt đúng giờ.

+Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.

+Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập không đúng giờ và chưa đúng giờ.

III.  ĐỒ DÙNG DẠY,  HỌC  -GV. Thẻ màu,

-HS. Vở BT đạo đức 2.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời câu hỏi.

- Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?  

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét,tuyên dương.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (2’)

- Giới thiệu bài: Nhằm giúp các em có kỹ năng quản lí thời gian để học tập và sinh hoạt đúng giờ, biết lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Hôm nay chúng ta đi vào tiết 2 của bài 1 “Học tập và sinh hoạt đúng giờ”.

- GV ghi đầu bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại đầu bài.

2. Các hoạt động:

a. HĐ 1: Thảo luận  (10’)

- Phát bìa cho HS và qui định màu (HS lưu ý màu đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, trắng: không biết.)

- GV lần lượt đọc từng ý kiến.

   

a.Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 

b.Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ.

c.Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi  

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.

+ Học tập, sinh hoạt đúng giờ mới có sức khoẻ tốt và học tập tiến bộ.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

{C}-  {C}HS lắng nghe  

   

   

{C}-  {C}2 HS đọc YC bài tập - HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại đầu bài.

 

- HS nhận thẻ màu.

   

- HS nghe ý kiến, suy nghĩ giơ thẻ theo suy nghĩ của mình và giải thích lí do.

- Sai, vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến  sức khoẻ => Kết quả học tập của mình làm bố mẹ, thầy cô lo lắng.

- Đúng, vì như vậy em mới học giỏi, mau tiến bộ.

(16)

 

d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ

=> KL: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của em.

b. HĐ2: Hành động cần làm (15’)

- Chia nhóm 4 nhóm, giao việc. Các nhóm ghi vào bảng con:

- GV yêu cầu HS ghi vào phiếu rồi đọc trước lớp.

+N1: Ghi ích lợi của việc học tập đúng giờ.

+N2: Ghi ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ

+N3: Ghi những việc làm để học tập đúng giờ.

+N4: Ghi những việc làm để sinh hoạt đúng giờ.

- Cho HS từng nhóm so sánh để loại trừ kết quả ghi giống nhau.

- HS nhóm 1 ghép cùng nhóm 3, nhóm 2 ghép cùng nhóm 4. để từng cặp tương ứng: muốn đạt kết quả kia thì phải làm thế này. Nếu chưa có cặp tương ứng thì phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp.

 

=> Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả cao hơn thoải mái hơn. Vì vậy việc học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.

c. HĐ 3: Thảo luận nhóm: (5’)

- GV chia lớp thành nhóm đôi. Yêu cầu trao đổi về thời gian biểu của mình.

- GV yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét, KL: Thời gian biểu nên hợp lí với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp ta làm việc học tập có kết quả và đảm bảo sức khoẻ.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

* Giáo dục QTE: Các em đã bao giờ mắc lỗi chưa ? Để sửa được lỗi đó thì bản thân các em phải làm như thế nào ?

- GV chốt: Mỗi HS đều có quyền được sửa lỗi để phát triển tốt hơn, để học tập tốt hơn.

* TTHCM:

- Sai vì sẽ không tập trung chú ý, kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian, đây là thói quen xấu.

- Đúng.

- HS chú lắng nghe  

 

- 4 nhóm thảo luận, trình bày.

 

- HS ghi vào phiếu và đọc trước lớp.

 

+ Học giỏi, tiếp thu nhanh…

+ Có lợi cho sức khoẻ…

+ Giờ nào làm việc ấy, chăm chỉ nghe giảng…

+ Có KH thời gian cụ thể cho từng việc, nhờ người lớn nhắc nhở … - HS từng nhóm so sánh

- N1 ghép N3: VD: Học giỏi × chăm chỉ học bài, làm BT; tiếp thu nhanh

×chú ý nghe giảng.

- N2 ghép với nhóm 4, VD: Ngủ đúng giờ × Không bị mệt mỏi; ăn đúng giờ × Đảm bảo sức khoẻ.

- HS lắng nghe.

       

- Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý.

- HS trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe.

       

- HS trả lời  

(17)

……….

 

Ngày soan: 12/09/2020

Ngày dạy: 20/09/2020 – (Tiết 1)3A

ĐẠO ĐỨC

Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (1) I.Mục tiêu:

- HS biết: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa? Nêu được 1 và ví dụ về lời hứa.

-HS biết giữ lời hứa với mọi người.

HS biết tôn trọng người giữ lời  hứa, không đồng tình với người thất hứa -Điều chỉnh: Gv điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với HS.

II. Đồ dung dạy- học:

-Vở bài tập đạo đức lớp 3

III. Các hoạt động day học chủ yếu

- Các em đã bao giờ tự lập thời gian biểu cho bản thân mình chưa ?

- GV chốt: Chúng ta lập thời gian biểu là chúng ta đã lập được kế hoạch cho riêng bản thân mình và như vậy là chúng ta đang học tập theo tấm gương của Bác, sinh hoạt điều độ có kế hoạch và đúng giờ.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

 

- HS lắng nghe  

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ:

-Kể những điều em biết về bác Hồ.

-Đọc 5 điều bác Hồ dậy thiếu niên nhi đồng 2.CBài mới:

a. Giới thiệu: ghi bảng b. nội dung.

* Hoạt động 1: Thảo luận truyện”chiếc vòng bạc”

+ Mục tiêu: HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa

+Cách tiến hành:

- GV kể chuyện.

- Cho HS quan sát tranh minh họa -Hỏi:

+BH đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa.

+Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước

               

-Hs nghe, quan sát tranh minh họa trong SBT

 

-1 HS đọc lại truyện.

-Lấy chiếc vòng bạc đưa cho em.

-Cảm động  

(18)

 

………

 

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 07/09/2020 – (Tiết 1)4A,(Tiết 2)4B

ĐẠO ĐỨC

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2) I- Mục tiêu: HS biết

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.    

- Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Giáo dục học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

- Giáo dục HS kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập; Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

 II- Đồ dùng dạy học:   - GV chuẩn bị những mẩu chuyện và những tấm gương về sự trung thực trong học tập.

  III. Các hoạt động day học chủ yếu việc làm của bác?

+Việc làm của bác thể hiện điều gì?

+Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì?

+Thế nào là giữ lời hứa.

+) GV kết luận: Tyu bác bận trăn công nhưng bác không quên lời hứa với em bé, làm cho mọi người rất kính trọng.

*Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

+ mục tiêu: HS biết vì sao phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa.

+Cách tiến hành:

-Gv nêu câu hỏi hs trả lời

-Trong thời gian qua, em cá hứa với ai điều gì không?

-Em có thực hiện điều hứa đố không?

-Em cán thấy thế nào khi thực hiện được lời hứa?

3. Củng cố:

-Thế nào là giữ lời hứa?

-vì sao phải giữ lời hứa?

 

Luôn quan tâm đến thiếu nhi và giũ đúng lời hứa

-Cần phải giữ đúng lời hứa.

-là thực hiện đưng điều mình đã nối, đã hứa với người khác.

       

-HS thảo luận theo nhóm  

 

-Mỗi nhóm xử lí 1 tình huống.

-Đại diện nhóm trình bày.

 

-Bổ sung.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(19)

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu một số việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập.     

- Tại sao cần phải trung thực trong học tập?

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập  3 SGK)

- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ:   Em sẽ làm gì nếu:

a. Em không làm được bài trong giờ kiểm tra?

b. Trong giờ kiểm tra, bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?

* GV kết luận:

a. Chịu nhận lời phê kém rồi quyết tâm học gỡ lại.

b. Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.

*Hoạt động 2: Tiểu phẩm về chủ đề trung thực trong học tập :

Hướng 1: Những tấm gương tốt thể hiện tính trung thực trong học tập để mọi người noi theo .

Hướng 2: Những gương xấu, chưa thể hiện tính trung thực trong học tập để các bạn phê phán

- Bạn có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?

- Nếu bạn  ở vào tình huống đó, bạn sẽ có hành động như vậy không?

- Bạn có nghĩ gì về các mẩu chuyện và tấm gương đó?

- Nếu bạn là nhân vật trong tiểu phẩm đó thì bạn sẽ có cách ứng xử như thế nào

Hoạt động 3:Trình bày những tư liệu đã sưu tầm được

- GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu.

- Mẩu chuyện( tấm gương ) em kể có ý nghĩa như thế nào?

- GV: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.

C. Củng cố, dặn dò :

- Hs đọc nêu lại ghi nhớ của bài.

   

- HS nêu  

     

- HS nhận xét  

       

- HS suy nghĩ  thảo luận nhóm đôi và trả lời.

- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.

             

- 1 hoặc 2 nhóm HS trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học.

- Cả lớp tranh luận và nêu nhận xét  

     

- HS đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn về cảm nghĩ của mình sau khi xem tiểu phẩm hoặc nghe kể những mẩu chuyện về trung thực trong học tập.

- Nhiều HS trình bày  

- HS nêu theo ý hiểu của mình  

- HS nêu

(20)

______________________________________________

 

Ngày soan: 02/09/2020

Ngày dạy: 07/09/2020 – (Tiết 2)5B,(Tiết 4)5A

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(TIẾP) I.Mục tiêu: HS biết 1:

Bổ sung: Tích cực tham gia ác hoạt động GD tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

II,Đồ dung dạy học.

-Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS

-Truyện nói về HS lớp 5 gương mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trường em.

III. Các hoạt động day học chủ yếu.

 

- GV nhận xét giờ học.

- Dăn HS thực hiện các nội dung ở mục Thực hành trong SGK.

   

- HS trình bày, giới thiệu về tư liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện đã chuẩn bị để giới thiệu cho cả lớp

     

- HS nêu

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra:5p

- Theo em HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào?

2.Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài 1

HĐ2: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu 8-10 -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.

-GV mời 1-3 HS trình bày trước lớp

-Gv nhận xét chung, kết luận: Để xúng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần giải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.

HDD3. Kế chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.

-GV Định hướng cho HS.

-Gv giới thiệu them một vài tấm gương khác.

 

-HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.

       

-Nhóm trao đổi, góp ý kiến.

HS trao đổi, nhận xét  

     

-1HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu  

(21)

 

               TCM kí duyệt  

     

       Đỗ Thị Hồng

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

HDD4 :Thi hát, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề trường học. 8-9p

-GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. rèn luyện thaathj tốt để xứng đáng là HS lớp 5

-GV kết luận: Chúng ta rất vui vẻ và tự hào khi là HS lớp 5, chúng ta yêu quý, tự hào về trường lớp. Vậy chúng ta phải học tập rèn luyện tập thật tốt.

-GDHS tích cực tham gia các hoạt động Gd tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

3.Củng cố:4-5p

-Bản thân em sẽ làm gì đẻ xây dựng lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt.

-Về nhf thực hiện theo bài học.

   

-Hs thảo luận những điều có thể học từ các tấm gương đó.

   

-HS giới thiệu tranh  

   

-Hs thi hát, đọc thơ về chử đề trường em.

     

-Tham gia các bài học về  giáo dục tài nguyên và môi trường.

-Thực hành theo bài học tại trường nơi em ở.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải; quay trái (Nhận biết đúng hướng và xoay người).. -

Kiến thức: Biết cách thực hiện tập hợp đội hình một hàng dọc, dóng hàng, điểm số.. Kỹ năng: Thực hiện được các động tác theo

- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,

- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xen phép khi ra vào lớp... - Bước đầu biết

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.. - Thực hiện cơ bản đúng

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.. - Thực hiện cơ bản đúng

- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.. - Bước đầu biết

- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay