• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng: 25/3/ 2019

Tiết: 29

-Tập đọc nhạc: TĐN số 9.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3. Giảng bài mới: (40’)

Hoạt động của

Thầy Nội dung Hoạt động của

Trò Gv ghi nội dung

-GV đàn, yêu cầu

GV yêu cầu Gv hỏi

Nội dung 1 : (15p’:TĐN số 9: Ngày đầu tiên đi học

A. Hoạt động khởi động

*Hoạt động cả lớp

Giới thiệu bài TĐN số 9, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.

* Bài TĐN số 9 được trích trong bài “ Ngày đầu tiên đi học” viết ở giọng Cdur. Là đoạn a của bài hát cùng tên

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

1. Tìm hiểu bài;

? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa của loại nhịp đó?

(Bài viết ở nhịp 3/4, vừa phải, nhịp nhàng)

? Nhận xét về cao độ

Gồm các nốt:Đô,Rê,Mi,Son,Pha,La

? Nhận xét về trường độ

Gồm nốt đen,trắng, trắng chấm dôi.

? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu ? ( 4 Câu) C. Hoạt động thực hành:

Tập âm hình tiết tấu chủ đạo - Luyện tập cao độ

Hs ghi bài

HS thực hiện

HS thực hiện Hs trả lời

(2)

GV yêu cầu

GV hướng dẫn

GV nghe và sửa sai

GV yêu cầu

GV hướng dẫn

-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo lối móc xích và ghép toàn bài.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn) + Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng:

*Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

E. Hoạt động bổ sung

*Hoạt động cá nhân

HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

HS thể hiện

HS thực hiện

Hs đọc và gõ phách

HS thực hiện

HS thực hiện

(3)

-Gv hướng dẫn

-Gv yêu cầu

GV hỏi

GV thuyết trình

GV hướng dẫn

GV hỏi

- Tập chép bài TĐN.

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 9 II.Nội dung 2(15’)

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn,lượn khéo.

A. Hoạt động khởi động:

a. Nhạc sĩ Văn Chung:

? Đọc phần giới thiệu trong SGK và nêu những nét chính về nhạc sĩ Văn Chung?

A. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

? Giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Văn Chung?

(- Tên khai sinh là Mai Văn Chung sinh ngày 20.

6. 1914 tại Phú Yên- Hưng Yên- Ông là thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới ở Việt Nam- Sau CM tháng 8 các sáng tác của ông phản ánh cuộc sống mới với những hoạt động của nông dân trong chiến đấu và lao động.- Âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian - Ông mất ngày 27- 8- 1984)

- Giới thiệu trích đọc bài Đếm sao và bài Trăng theo em rước đèn của nhạc sĩ Văn Chung.

C. Hoạt động thực hành:

( GV trình bày giới thiệu cho HS 1 số bài điển hình)

2. Bài hát Lượn tròn lượn khéo - Cho học sinh nghe bài hát 1 lần.

? Bài hát miêu tả hình ảnh gì ? ( Cánh chim bồ câu đang bay lượn)

? Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì?( Hoà bình)

? Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta như thế

nào? (Đất nước bị chia thành 2 miền)

* Bài hát như là ước mơ của các bạn nhỏ khao khát hoà bình tự do như đàn chim bồ câu tự do bay liệng trên bầu trời trong xanh tuyệt đẹp- để cảm nhận được đường nét của giai điệu lúc cao vút khi trầm lắng như cánh chim bồ câu cùng đàn em bé

HS thực hiện

Hs ghi bài

-Hs đọc và ghi bà

HS nghe

HS nghe

HS nghe

HS trả lời

(4)

Gv thuyết trình

Gv hướng dẫn

Gv hướng dẫn

múa ca nhịp nhàng uyền chuyển.

D. Hoạt động ứng dụng:

- Nghe bài hát lần 1

- Giới thiệu và phân tích dựa vào SGK/tr56 - Nghe bài hát lần 2

( Gv chỉ rõ từng đoạn và lưu ý Hs phân biệt nội dungcủa từng đoạn)

E. Hoạt động bổ sung:

* Hoạt động cả lớp:

Trả lời câu hỏi :

- Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ

Văn Chung.

? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát Lượn tròn,lượn khéo.

Hs nghe

Hs nghe Hs thực hiện 4.Củng cố: (3p’)

- Khái quát lại nội dung bài học.

- Chỉ định một HS nhắc lại vài nét về nhạc sĩ Văn Chung - Cả lớp đọc lại bài TĐN số 9

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’) - Học thuộc, nắm vững các nội dung tiết học hôm nay.

- Tìm thêm 1 số bài hát của nhạc sĩ Văn Chung - Xem trước bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

Duyệt, ngày 25 tháng 3năm 2019 Tổ phó

Ngô Thị Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: - Phát hiện được những sai sót của hs qua việc giải hệ phương trình bằng các phương pháp thế, cộng đại số, đặt ẩn phụ và giải bài toán bằng cách lập

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về công thức nghiệm - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm.. - Kĩ thuật:

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán1. - HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải