• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng: 21/09/2019 Tiết: 5 NHẠC LÝ: GAM THỨ - GIỌNG THỨ

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 3. Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Ghi bảng

Hỏi

Hỏi

Hướng dẫn

Gv hỏi

Hỏi

Gv hướng dẫn

Nội dung 1: I. Nhạc lí: Gam thứ - giọng thứ -Mục tiêu: Biết Gam thứ là gì, Giọng thứ là gì? . -Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành -Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

-Thời gian: 15 phút A. Hoạt động khởi động

? Bài hát viết ở giọng trưởng thường mang tính chất như thế nào?

- Sôi nổi, trong sáng, mạnh mẽ.

* VD: + Chú chim nhỏ dễ thương.

+ Tiếng ve gọi hè.

+ Trường làng tôi.

+ Chiếc đèn ông sao.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

? Bài hát viết ở giọng thứ?

Mềm mại, tình cảm, da diết, du dương.

* VD: + Xuân về trên bản.

+ Ca chiu sa.

+ Quê hương.

? Viết công thức giọng trưởng?

I II III IV V VI VII VIII ( I ) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c

- Công thức giọng thứ:

I II III IV V VI VII VIII ( I ) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

- Viết thang âm La và ghi số cung:

La Si Đô Rê Mi Pha Son La 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c

? So sánh cung của thang âm La với công thức giọng thứ? Giống nhau.

=> Thang âm La + công thức giọng thứ = giọng La thứ.

Ghi bài

Trả lời

Trả lời

Hs thực hiện

Hs trả lời

Hs thực hiện

(2)

Ghi bảng

GV đàn

Hỏi

Hỏi

Hướng dẫn

Hỏi

Hướng dẫn Hỏi

Hướng dẫn,đàn Đàn

Yêu cầu

? Âm chủ của giọng La thứ?

Âm La.

- Gv nêu khái niệm giọng thứ và phân tích bài TĐN Quê hương.

- Để nhận ra bản nhạc viết ở giọng amoll là bản nhạc không có hoá biểu và kết thúc ở nốt La.

C. Hoạt động ứng dụng

?Kể tên một số bài hát được viết ở giọng thứ?

D. Hoạt động bổ sung ( Không có ) Nội dung 2: (25’)

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 (20 phút) Trở về Su-ri-en-tô

Bài hát I-ta-li-a -Mục tiêu:Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ kết hợp ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số2 -Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực hành -Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

-Thời gian: 20 phút A. Hoạt động khởi động Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu bài TĐN số 2, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.

Hoạt động cá nhân

HS nêu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động nhóm

- HS quan sát bài TĐN số 2 để trả lời câu hỏi:

- * Giới thiệu bài TĐN.

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

- Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

- Gv đàn gam amoll và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

Ghi bài

HSlắng nghe

Trả lời

Trả lời

Thực hiện

Trả lời

Nghe,thực hiện

Trả lời Thực hiện Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện

(3)

Kiểm tra

Yêu cầu

Yêu cầu

- + Chia câu bài TĐN?

- * Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.

C. Hoạt động thực hành Hoạt động cả lớp

- Tập âm hình tiết tấu chủ đạo - Luyện tập cao độ

-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo lối móc xích và ghép toàn bài.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn)

+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

E. Hoạt động bổ sung Hoạt động cá nhân

HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

-Tập chép bài TĐN.

-Viết lời mới cho bài tập đọc nhạc

Thực hiện

4. Củng cố ( 4’)

- Nhắc lại khái niệm gam thứ, giọng thứ, giọng amoll.

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 2 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)

(4)

- Ôn lại bài cũ - Chuẩn bị bài mới

*RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

Duyệt, ngày … tháng … năm 2019 Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải.. - Yêu cầu HS suy nghĩ 1’

Đánh giá sự vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh2. Các phép biến