• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Chào cờ

--- Tiết 2: Tập đọc

Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU

1. Kiên thức : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A – Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc bài thơ về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi nội dung bài.

? Nêu nội dung chính của bài?

- Gv nhận xét và đánh giá.

B – Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn

Đ1: Từ đầu ... cho thêm gạo củi.

Đ2: Tiếp ... càng nghĩ càng hối hận.

Đ3: Còn lại .

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: Gọi HS đọc – GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: Goi HS đọc – yêu cầu HS giải nghĩa từ khó

? Thế nào là nhân ái?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc – sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó + Nhân ái: lòng thương đối với người

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo

(2)

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

B, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

? Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?

? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài?

? Nội dung chính của đoạn 1?

- Gọi HS đọc đoạn 2

? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?

? Nội dung chính của đoạn 2?

- Gv chốt lại chuyển ý.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3

? Vì sao có thể nói Hải Thượng LãnÔng là người không màng danh lợi?

? Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào?

? Nội dung chính của đoạn 3?

? Bài văn cho em biết điều gì?

C, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn.

- Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 1từ

“ Hải Thượng Lãn Ông...Thêm gạo củi”.

+ Gv đọc mẫu.

? Nêu các từ ngữ nhấn giọng ,ngắt

cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc đúng - HS đọc thầm đoạn 1

+ Là thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

+ Hải Thượng Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nhà lại nghèo, không có tiền chữa, ông tự tìm đến thăm.

Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa khỏi bệnh cho cháu bé, không lấy tiền công mà còn cho họ thêm gạo, củi.

- Lòng nhân ái của Lãn Ông khi chữa bệnh cho con người thuyền chài.

- 1 HS đọc đoạn 2, lớp theo dõi + Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song ông tự buộc tội mình về cáI chết ấy. Ông rất hối hận.

- Sự ân hận của Lãn Ông đối với cái chết của người phụ nữ.

- HS đọc thầm đoạn 3

+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối.

+ Cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như dòng nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.

- Lãn Ông là người không màng danh lợi.

- Học sinh nêu: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông

- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc.

+ Theo dõi GV đọc mẫu

“ Hải Thượng Lãn Ông là thầy

(3)

4’

nghỉ?

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét đánh giá từng hs.

3, Củng cố dặn dò

- Gọi hs nêu nội dung của bài.

? Em học tập được điều gì ở Hải thượng Lãn Ông?

- Dặn dò

thuốc giàu lòng nhân ái/... gạo,/

củi” .//

- 2 HS đọc, lớp theo dõi.

+ 2 hs ngồi cạnh nhau luyện đọc.

- 3 đến 5 hs thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

- 2 hs nêu: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- Tấm lòng nhân hậu luôn giúp đỡ mọi người

--- Tiết 3: Toán

Tiết 76: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tỉ số phần trăm của hai số.

2. Kỹ năng : Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ Tìm tỉ số phần trăm:

a, 19 và 30 ( 63 % ) b,45 và 61 ( 73 %) - GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS Luyện tập

* Bài tập 1: SGK (76)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết lên bảng các phép tính:

6% + 15% = ? 112,5% - 13% = ? 14,2%  3 = ? 60% : 5 = ?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- 2 hs lên bảng làm bài - Hs dưới lớp làm ra nháp.

- HS nhận xét

- 1 học sinh: tính.

- HS thảo luận theo cặp và trả lời.

- HS tự làm bài.

- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét - 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a,27,5 % + 38 % = 65,5%

(4)

- GV chữa bài và đánh giá.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

? Muốn thực hiện cộng trừ, nhân, chia với các tỉ số phần trăm ta làm thế nào?

* Bài tập 2: SGK (76) - Gọi hs đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- Gọi đại diện các cặp đọc bài - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá

? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?

* Bài tập 3: SGK (76) - Gọi hs đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

b, 30% - 16% = 14%

c, 14,2% x 4 = 56,8%

d, 216% : 8 = 27%

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- Ta thực hiện tính như bình thường và viết thêm kí hiệu phần trăm vào kết quả của mỗi phép tính

- 1 hs đọc bài toán

- Kế hoạch năm: 20ha ngô Đến tháng 9 : 18ha Hết năm : 23,5ha - Hết tháng 9 : ..% kế hoạch ? Hết năm:...%vượt kế hoach....%

- 1 cặp làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

a, Theo kế hoạch cả năm, thính đến tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là :

18 : 20 = 0,9 0,9 = 90%

b, Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:

23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5 %

Thôn Hoà An đã vượt múc kế hoạch là:

117,5 % - 100 % = 17,5 % Đ áp số : a, Đạt 90 %

b, Thực hiện 117,5% vượt mức 17,5 % - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương của hai số đó nhân nhẩm với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi.

- Tiền vốn : 42000 đồng.

Tiền bán : 52500đồng - a, Tiền bán:...% tiền vốn?

(5)

4’

? Muốn biết tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ta em làm như thế nào?

? Thế nào là tiền lãi?

? Thế nào là phần trăm lãi?

- Yêu cầu học sinh làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.

- Gọi hs đọc bài làm của mình

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs hệ thống lại nội dung đã luyện tập.

? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

b, Lãi :...% tiền vốn?

- Tính tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn

- Là số tiền dư của tiền bán so với tiền vốn.

- Coi tiền vốn là 100% thì số phần trăm dư ra của tiền bán so với 100%

chính là phần trăm tiền lãi.

- hs làm bài vào vở - 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

a, Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:

52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125 % (tiền vốn)

b, Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó phần trăm tiền lãi là:

125% - 100% = 25% (tiền vốn) Đáp số: a) 125%;

b) 25%

- Tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán

-Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta:

+ Tìm thương của hai số đó

+ Nhân nhẩm thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm.

--- Tiết 4: Khoa học

Tiết 31: CHẤT DẺO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.

2. Kỹ năng : Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo

(6)

3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.

Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.

Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* Các kĩ năng sống cần giáo dục

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.

-Lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đã đưa ra.

- Bình luận về việc sử dụng vật liệu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/64,65.

- 1 số đồ dùng bằng nhựa.

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Em hãy nêu tính chất của cao su?

? Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su, chúng ta cần lưu ý điều gì?

- Gv nhận xét B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp cùng quan sát hình trong SGK/64 và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng.

- Gọi hs trình bày ý kiến trước lớp.

- 2 hs lên bảng trả lời.

- hs nhận xét

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nói với nhau về đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa.

- 5 đến 7 hs đứng tại chỗ trình bày.

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước

Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không

(7)

? Đồ dùng làm bằng nhựa có đặc điểm chung gì?

- Gv kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo.

* Hoạt động 2: Tính chất của chất dẻo.

- Tổ chức cho hs hoạt động cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.

- GV chỉ là người định hướng, cung cấp câu hỏi cho người điều khiển và làm trọng tài khi cần.

? Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?

? Chất dẻo có tính chất gì?

? Có mấy loại chất dẻo? là những loại nào?

? Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì?

? Ngày nay chất dẻo được thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày?

tại sao?

- GV kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá.

* Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo

- GV tổ chức chơi trò chơi"Thi kể tên các đò dùng làm bằng chất dẻo".

- Cách tiến hành:

+ GV chia nhóm theo tổ.

+ Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm.

+ Yêu cầu hs ghi tất cả các đồ dùng

thấm nước.

+ Có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt.

- Hs lắng nghe.

- Yêu cầu hs đọc kĩ bảng thông tin trong SGK/65, trả lời từng câu hỏi ở trang này.

- Lớp trưởng đặt câu hỏi, các thành viên trong lớp xung phong phát biểu.

+ Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá.

+ Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

+ Có 2 loại: Loại có thể tái chế và loại không thể tái chế.

+ Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần phải rửa sạch, lau chùi sạch sẽ.

+ Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các đồ dùng làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.

- Hs hoạt động theo hướng dẫn của GV.

(8)

4’

bằng chất dẻo ra giấy.

+ Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được đúng và nhiều ten đồ vật.

- GV đi kiểm tra từng nhóm để đảm bảo hs nào cũng được tham gia.

- Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm mình tìm được, yêu cầu các nhóm khác đếm số đồ dùng.

+ Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm thắng cuộc.

3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs trả lời nhanh các câu hỏi:

? Chất dẻo có tính chất gì?

? Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế các sản phẩm bằng các vật liệu khác?

? Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ chất dẻo?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

- Các nhóm đọc tên đồ dùng, các nhóm khác kiểm tra số đồ dùng của nhóm bạn.

VD: Những đồ dùng làm từ chất dẻo: chén , cốc, đĩa , thìa, mắc áo, bàn, ghế, tủ, thước kẻ, chai lọ, đồ chơi, dép, ...

+ Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

+ Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các đồ dùng làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.

- Dùng xong rửa sạch để nơi khô giáo, thoáng mát, tránh đẻ ngoài nắng.

- Về nhà mỗi bạn chuẩn bị 1 miếng vải nhỏ cho tiết học sau.

--- Ngày soạn: 16/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017

Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết) Tiết16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Viết đúng bài chính tả, không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.

2. Kỹ năng : Làm được Bài tập (2) a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (Bài tập 3).

3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(9)

- Giấy khổ to, bút dạ.

- Bảng phụ viết sẵn BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 5’

1’

20’

10’

A.KiÓm tra bµi cò:

- Yêu cầu HS lên bảng tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr / ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi / thanh ngã.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy - học bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn viết chính tả

a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.

- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ.

? Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em biết điều gì về đât nước ta ? - GV nhận xét chốt lại

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS luyện đọc và luyện viết.

- GV nhận xét, sửa chữa c, Viết chính tả

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho hs viết.

- GV đọc toàn bài học sinh soát lỗi.

d, Chấm, chữa bài

- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài

- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau

- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của bạn, cách sửa.

- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của hs.

3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

Bµi 2a: SGK (154)

a, Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm theo nhóm.

- 3 HS lên bảng tìm và viết các từ, HS dưới lớp làm vào vở nháp.

- Nhận xét.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho đất nước ta đang trên đà phát triển.

- HS tìm và nêu từ khó. Ví dụ : xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên,...

- HS luyện viết từ khó

- Học sinh nghe và viết bài.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết.

- Những hs có tên đem bài lên nộp - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Vài hs nêu lỗi sai, cách sửa.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp: Tìm các từ chứa tiếng dưới đây.

- 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở.

(10)

4’

- Gọi HS làm ra giấy dỏn lờn bảng, đọc cỏc từ nhúm mỡnh tỡm được.

Cỏc nhúm khỏc bổ sung từ mà nhúm bạn cũn thiếu.

- Nhận xột cỏc từ đỳng.

Bài 3: SGK (155)

- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của BT

- Yờu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dựng bỳt chỡ viết cỏc từ cũn thiếu vào SGK.

- Gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.

- Kết luận lời giải đỳng.

- Gọi HS đọc mẩu chuyện.

? Cõu chuyện đỏng cười ở chỗ nào?

3. Củng cố - dặn dũ:

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xột tiết học, tuyờn dương hs viết bài cỳ tiến bộ

- Dặn HS: ghi nhớ cỏc từ vừa tỡm

đợc

- 1 nhúm bỏo cỏo kết quả làm bài, HS khỏc bổ sung ý kiến.

- Rẻ: giỏ rẻ,rẻ quạt,đắt rẻ,…

- Dẻ : Hạt dẻ, mảnh dẻ,…

- Giẻ :giẻ lau,giẻ rỏch,…

- Rõy :Rõy bột, mưa rõy,…

- Dõy : Nhảy dõy, chăng dõy, dõy phơi,

- Giõy :giõy bẩn, giõy mực,…

- 1 HS đọc lại bảng cỏc từ ngữ.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: tỡm những tiếng thớch hợp điền vào ụ trống để hoàn thành mẩu chuyện vui dưới đõy.

- 1 HS làm trờn bảng, lớp làm vào SGK.

- Nhận xột bài làm của bạn và sửa chữa nếu bạn làm sai.

- Theo dừi GV chữa bài và tự chữa lại bài nếu bài mỡnh sai. Thứ tự cỏc tiếng cần điền : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Chuyện đỏng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quỏ xấu khiến bố vợ khụng nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quờn mặt con.

- HS lắng nghe.

(11)

--- Tiết 2: Toán

Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cách tính một số phần trăm của một số.

2. Kỹ năng : Biết tìm một số phần trăm của một số. Vận dụng để giải được bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 3 - - 1 hs lên bảng chữa bài tập

(12)

1’

12’

SGK.

- GV nhận xét, đánh giá B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.

a, Hướng dẫn tính 52,5% của 800.

- Gv nêu bài toán ví dụ trong SGK/

76: Một trường Tiểu học có 800 HS trong đó số HS nữ chiếm 52,5 %.

Tính số HS nữ của trường đó.

- Gv yêu hỏi:

? Em hiểu câu "số HS nữ chiếm 52,5% số HS trong toàn trường"

như thế nào?

? Cả trường có bao nhiêu HS?

- GV ghi lên bảng:

100% : 800 HS 1% : ... HS ? 52,5% : ... HS ?

? Coi số HS toàn trường là 100% thì 1 % là mấy HS?

? 52,5% Số HS toàn trường là bao nhiêu hs?

? Vậy trường đó có bao nhiêu hs nữ?

- Gv nêu và giới thiệu: Thông thường hai bước tính trên ta có thể viết gọn như sau:

800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh) Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420 (hs) Hoặc: 800100x52,5 420(học sinh)

? Trong bài toán trên để tính 52,5%

của 800 ta làm như thế nào?

b, Bài toán về tìm 1 số phần trăm

Bài giải:

a,Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:

52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125 % b, Số phần trăm tiền lãi là:

125% - 100% = 25%

Đáp số: 25% và 125%

- HS nhận xét

- Hs nghe và tóm tắt lại bài toán.

- HS: Coi số hs của cả trường là 100 thì số hs nữ là 52,5% hay số hs cả trường chia thành 100 phần bằng nhau thì số hs nữ chiếm 52,5 phần như thế.

- Cả trường có 800 hs.

- 1% số hs toàn trường là:

800 : 100 = 8 (học sinh)

- 52,5% Số HS toàn trường là:

8 x 52,5 = 420 (học sinh) - Vậy trường đó có420 hs nữ.

- HS nêu: Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5.

(13)

18’

của 1 số.

- GV nêu bài toán: như SGK/77 : Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1000000 đồng. Tính số tiền lãi trong một tháng.

- GV giải thích bài toán, viết lên bảng:

100 đồng lãi : 0,5 đồng 1000000 đồng lãi: .... đồng?

- Yêu cầu hs làm bài.

- GV nhận xét bài làm của hs.

3, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán trước lớp.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi?

? Vậy trước hết phải làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá học sinh.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- Yêu cầu hs tóm tắt bài toán

? Bài toán cho biết gì?

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

- Lắng nghe.

- 1 hs lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Sau 1 tháng thu được số tiền lãi là:

1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Một lớp học có 32 học sinh, trong đó số học sinh 10 tuổi chiếm 75%, còn lại là số học sinh 11 tuổi.

- Tính số học sinh 11 tuổi của lớp đó.

- Lấy tổng số học sinh cả lớp trừ cho số học sinh 10 tuổi.

- Tìm số học sinh 10 tuổi.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải Số HS 10 tuổi là

32 x 75 : 100 = 24( học sinh) Số HS 11 tuổi là :

32 – 24 = 8 (học sinh)

Đáp số: 8 học sinh

- 1 hs đọc trước lớp.

- 1 HS tóm tắt.

- Lãi suất tiết kiệm là 0,5 % một

(14)

4’

? Bài toán hỏi gì?

? 0,5 % của 5000000 là gì?

? Bài hỏi gì ?

? Vậy trước hết chúng ta phải tìm gì?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi hs đọc bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá hs.

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc đề bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- GV theo dõi các cặp còn lúng túng - Gọi đại diện các cặp đọc bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài.

3, Củng cố dặn dò

? Muốn tìm 1 số phần trăm của 1 số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

tháng. Một người gủi tiết kiệm 5000000 đồng.

- Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là bao nhiêu.

- Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm

- Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và lãi là bao nhiêu

- Tìm số tiền lãi sau một tháng.

- 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải Sau 1 tháng số tiền lãi là:

5000000 :100 x 0,5 =25000 (đồng) Sau 1 tháng cả số tiền gửi và số tiền lãi là:

5000000 +25000=5025000 (đồng) Đápsố: 5025000 đồng - 1 hs đọc trước lớp.

- Một xưởng may đã dùng hết 345m vải may quần áo. trong đó số vải may quần chiếm 40%.

- Hỏi số vải may áo bao nhiêu mét.

- 1 cặp làm bài vào bảng phụ, các cặp khác làm bài vào vở.

- 1 cặp đọc, các cặp khác nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải Số mét vải may quần là:

345 x 40 : 100 = 138 (m) Số mét vải may áo là:

345 – 138 = 207 (m)

Đáp số: 207 mét vải - 2 học sinh nêu: Muốn tìm 1 số phần trăm của 1 số ta tổng chia cho 100 rồi nhân vói tỉ số phần trăm.

--- Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 31: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)

(15)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về văn tả người.

2. Kỹ năng : Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.

3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho hs lựa chọn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 5’

1’

4’

A. Kiểm tra bài cũ.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs và nhận xét.

B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:

- Trong các tiết tập làm văn từ tuần 12, các em đã học thể loại văn tả người:

+ Cấu tạo của một bài văn tả người.

+ Luyện tập tả người(quan sát và chọn lọc chi tiết)

+ Luyện tập tả người: (tả ngoại hình) + Luyện tập tả người (Tả hoạt động) - Trong tiết hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn tả người.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra:

- Gọi 1,2 học sinh đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.

1, Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.

2, Tả một người thân ( ông, bà , cha, mẹ, anh, em,...) của em

3, Tả một bạn học của em.

4, Tả một người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo...) đang làm việc.

- Giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có.

- GV: các em hãy chọn một trong ba đề bài để tả

- Gv gọi 4 HS nêu tên đề bài mình chọn để tả

- Học sinh lắng nghe, nhớ lại những kiến thức đã học.

- Học sinh đọc thầm các đề kiểm tra.

- Lựa chọn đề viết cho mình.

- 4 HS nêu tên đề bài mình chọn

(16)

28’

2’

3. Học sinh làm bài kiểm tra - Gv theo dõi học sinh viết bài.

- GV yêu cầu HS viết bài và yêu cầu HS viết bài nghiên túc

* GV lưu ý cho HS:

- Khi viết các em cần viết lời văn ngắn gon, rõ ràng, xúc tích, chú ý sử dụng các hình ảnh so sánh để bài văn sinh động hấp dẫn.

- Chữ viết sạch đẹp.

- Bài viết thể hiện bố cục 3 phần của bài văn tả người.

4. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ làm bài của học sinh.

- Dặn dò HS.

- HS viết bài vào vở

- HS lắng nghe

- Lắng nghe

--- Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TÊU

1. Kiến thức : Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).

2. Kỹ năng : Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (Bài tập 2).

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

- LHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A. Kiểm tra bài cũ:

Áp dụng LHTM – Khảo sát - Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: SGK (156)

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- Chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ sau: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.

- Hoạt đông trong nhóm 4 , 1 nhóm

(17)

- Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với một trong các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.

- Yêu cầu 1 nhóm làm trên giấy dán bài lên bảng, Các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa có.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

? Thế nào là từ đồng nghĩa?

? Thế nào là từ trái nghĩa?

Bài tập 2: SGK (156-157)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

? Bài tập có những yêu cầu gì ?

- Gợi ý HS: Để làm được bài tập các em cần lưu ý: Nêu đúng tính cách của cô Chấm, em phải tìm những từ ngữ nói về tính cách của cô Chấm, để chứng minh cho từng nét tính cách của cô Chấm.

?Cô Chấm có tính cách gì ?

- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng:

1. Trung thực, thẳng thắn.

2. Chăm chỉ.

3. Giản dị

4 .Giàu tình cảm, dễ xúc động.

- Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và từ ngữ minh họa cho từng nét tính cách của cô Chấm trong nhóm. Mỗi nhóm chỉ tìm từ minh họa cho một nét tính cách.

làm phiếu các nhóm khác làm VBT

- 4 HS nối tiếp nhau đọc

Từ đồng

nghĩa

Trái nghĩa Nhân

hậu

Nhân ái, nhân đức…

bất nhân, bất nghĩa…

Trung thực

thật thà, chân

thật…

giả dối, gian dối…

Dũng cảm

Anh dũng, gan dạ…

Hèn nhát, nhút nhát…

Cần cù

Chăm chỉ, chịu

khó…

lười biếng, liều nhác…

- Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Yêu cầu nêu tính của cô Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh họa cho nhận xét của mình.

- Lắng nghe.

- Nối tiếp nhau phát biểu. Tính cách của cô Chấm: Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động.

- HS hoạt động trong nhóm, 1 nhóm viết vào giấy, các nhóm khác có thể dùng bút ghi vào vở nháp.

(18)

4’

- Gọi HS dán giấy lên bảng, đọc phiếu, GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm của nhà văn?

3. Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm.

- 1 nhóm dán lên bảng, cả lớp đọc, nhận xét bổ sung ý kiến.

1. Trung thực, thẳng thắn:

- Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.

- Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế.

- …nói ngay, nói thẳng băng, dám nhận hơn…, không có gì độc địa.

2. Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động.

- Chấm hay làm, không làm chân tay bứt rứt,…

3. Giản dị :Chấm không đua đòi,mộc mạc như hòn đất.

4. Giàu tình cảm, dễ xúc động: Chấm hay nghĩ ngợi,dễ cảm thương,…lại khóc hết bao nhiêu nước mắt.

- Chữa lại bài nếu sai.

- Nhà văn không cần nói lên tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết, từ ngữ đó khắc hoạ rõ nột tính cách của nhân vật

- HS lắng nghe.

--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Bồi dưỡng Tiếng việt

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG) I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho học sinh cách một đoạn văn tả người ( tả hoạt động).

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Kiểm tra .

? Nêu cấu tạo của bài văn tả người? 1, Mở bài: Gới thiệu người định tả.

2, Thân bài:

+ Tả ngoại hình: ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuân mặt

(19)

1’

30’

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình.

* HS năng khiếu viết đoạn văn có hình ảnh so sánh.

- Gọi hs đọc yêu cầu

? Bài yêu cầu các em làm gì?

- GV dùng phấn gạch chân những từ ngữ trọng tâm của bài: hoạt động của mẹ (hoặc chị), khi nấu cơm.

? Khi tả mẹ ( hoặc chi ) khi nấu cơm các em cần lưu ý điều gì?

- Yêu cầu hs làm bài - GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét sửa chữa cho hs

- GV nhận xét khen ngợi theo sự tiến bộ của hs.

mái tóc, cặp mắt, hàm răng...)

+ Tả tính tình: ( lời nói, củ chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...) 3, Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả

- 1 hs đọc, lớp theo dõi.

- Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình.

- Khi tả mẹ ( hoặc chị ) khi nấu cơm các em cần lưu ý điều tả nêu bật được hoạt động nấu cơm của mẹ (hoặc chị) diễn ra theo trình tự như thế nào, động tác cử chỉ như thế nào ...

- HS làm bài vào vở, hs lên bảng làm bảng phụ

- 3 hs theo 3 đối tượng hs đọc bài - Lớp nhận xét

- 3 hs nhận xét, lớp chữa bài Ví dụ:

Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khi chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên tường xuống. Chị lấy bơ đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau.

Trông chị, em thấy giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại

(20)

4’

Bài tập 2: Tả hoạt động của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi mà em đã quan sát được bằng một đoạn văn.

* HS năng khiếu viết đoạn văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa.

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV dùng phấn gạch chân những từ ngữ trọng tâm của bài: em bé, tuổi tập nói, tập đi

? Khi tả hoạt động em bé tuổi tập nói tập đi em cần lưu ý điều gì?

- Yêu cầu hs làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng

- Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét sủa chữa cho hs

- GV nhận xét khen ngợi theo sự tiến bộ của hs.

3. Củng cố, dặn dò.

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS

nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi

- Khi tả hoạt động em bé tập nói, tập đi cần lưu ý tả nêu được em bé tập đi, tập nói thế nào , cử chỉ, hành động ra sao ...

- HS làm bài vào vở, hs lên bảng làm bảng phụ

- 3 hs đọc bài, Lớp nhận xét - 3 hs nhận xét, lớp chữa bài

* Ví dụ:

Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ có bé Thuỷ Tiên. Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm trông rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về phía trước như để giữ thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trông rất dễ thương. Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bay bay. Có lúc bé ngã nhưng lại lồm cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ Tiên.

--- Tiết 2: Âm nhạc

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Địa lí

Tiết 16 : ÔN TẬP I – MỤC TIÊU :

(21)

1. Kiến thức : Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Biết hệ thống hoá các kiền thức đã học về dịa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.

2. Kỹ năng : Chỉ trên bản dồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

3. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

* Giảm tải : Không yêu cầu hệ thống hoá các kiến thức đã học, chỉ cần biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Hành chính VN nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5ph

1ph 10p

15p

A - Kiểm tra bài cũ

Gọi hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.

+H.?Thương mại gồm các hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì?

+H.?Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta. Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.

- GV nêu câu hỏi

+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?

+ Họ sống chủ yếu ở đâu?

+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?

-Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.

*Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.

-Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi

- 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- Học sinh nhận xét.

- Hs dựa vào kiến thức đã học ở các bài trước để trả lời các câu hỏi.

+ 54 dân tộc.

+ Kinh

+ Đồng bằng.

+ Miền núi và cao nguyên.

Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.

(22)

7ph

2ph

trả lời.

a.Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên

b. Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.

c. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.

d.Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

e.Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.

g.Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.

-Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.

- GV yêu cầu hs giải thích vì sao các ý a, e trong bài tập 2 là sai.

Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..

-Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta

+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?

-Gọi hs lên chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A.

- Giáo viên chốt, nhận xét.

3, Củng cố dặn dò

- Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?

- Gv nhận xét tiết học.

+ Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ

+ Đánh Đ + Đánh S

+ Đánh Đ

-Học sinh sửa bài.

- Hs lần lượt nêu trước lớp:

a, Câu này sai vì dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên.

e, sai vì đường ôtô mới là đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên mọi địa hình, mọi ngóc ngách để nhận và trả hàng.

Đường ôtô giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta.

-Hà Nội, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh.

+ Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh.

-HS lên bảng chỉ trên bản đồ.

- HS phát biểu theo cảm nhận của mình.

(23)

- Dặn dò HS

--- Ngày soạn: 17/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc

Tiết 32: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc diễm cảm bài văn.

2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Thầy thuốc như mẹ hiền và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 4 đoạn.

Đ1: từ đầu ... học nghề cúng bái.

Đ2: tiếp ... không thuyên giảm Đ3: tiếp ...bệnh vẫn không lui.

Đ4: còn lại

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: Gọi HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: Goi HS đọc – yêu cầu HS giải nghĩa từ khó

? Thế nào là ôn tồn?

- 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.

- 4 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc - giải nghĩa từ khó

(24)

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài.

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

? Cụ Ún làm nghề gì?

? Những chi tiết nào cho thấy Cụ Ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng?

? Nêu nội dung đoạn 1?

? Gọi HS đọc đoạn 2

? Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách nào?

? Nêu nội dung đoạn 2?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3

? Cụ bị bệnh gì?

? Vì sao cụ bị sỏi thận mà không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?

? Nêu nội dung chính của đoạn 3?

- Gọi HS đọc đoạn 4

? Nhờ đâu cụ khỏi bệnh?

? Câu nói của cụ cuối bài giúp em hiểu cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?

? Nêu nội dung đoạn 4?

? Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- GV chốt lại và ghi nội dung chính lên bảng : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.

c, Đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó.

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn

+ Nói năng điềm đạm, nhẹ nhàng, từ tốn

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- Lắng nghe tìm cách đọc đúng - HS đọc thầm đoạn 1

+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng.

+ Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề.

- Giới thiệu nghề nghiệp của cụ Ún - 1HS đọc , lớp theo dõi

+ Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm.

- Cụ Ún bị bệnh và tự chữa bằng cách cúng bái

- Lớp đọc thầm

+ Cụ bị bệnh sỏi thận.

+ Vì cụ sợ mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.

- Cụ Ún không tin tưởng vào bác sĩ người Kinh.

- Gọi sinh đọc đoạn 4

+ Cụ khỏi bệnh là nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ.

+ Chứng tỏ cụ đã hiểu ra rằng thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được việc đó.

- Cụ Ún khỏi bệnh nhờ có bác sĩ người Kinh

- Học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung cho đến khi có câu trả lời đúng.

- Vài hs nhắc lại.

- 4 hs đọc nối tiếp theo đoạn.

(25)

4’

3 “ Tháy cha ngày càng đau nặng...

không lui.”

+ GV đọc mẫu.

? Nêu từ ngữ nhấn giọng , vị trí ngắt nghỉ?

- Gọi HS đọc thể hiện

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- Gv nhận xét, đánh giá 3, Củng cố dặn dò

- Yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài.

? Nếu em học những người xung quanh em bị bệnh em sẽ làm gì?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò

- Thấy cha ngày càng đau nặng, /con trai cụ khuẩn khoan xin đưa cụ đi bệnh viện .//... Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui.//

- 1,2 HS đọc

+ 2 học sinh ngồi cạnh nhau luyện đọc diễn cảm.

- 3 5 hs thi đọc diễn cảm khổ thơ 2, cả lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất.

- 2 hs nêu: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.

- Em sẽ đến bệnh viện và khuyên mọi người khi bị bệnh phải đến bệnh viện để chữa trị.

--- Tiết 2: Lịch sử

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Toán

Tiết 78: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về cách tính một số phần trăm của một số.

2. Kỹ năng : Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1( a,b) ; Bài 2 ; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập. - 2 hs lên bảng chữa bài 1 (SGK/78) Bài giải:

(26)

1’

30’

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: SGK (77)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

? Muốn tìm phần trăm của một số ta làm thế nào?

- Yều cầu HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV chữa bài và đánh giá cho học sinh.

- Gv yêu cầu 3 hs vừa lên bảng nêu cách tìm 1 số phần trăm của 1 số.

* Bài tập 2: SGK (77) - Gọi hs đọc đề bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Tính số kg gạo nếp bán được như thế nào?

- Yều cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài, đánh giá cho hs.

* Bài tập 3: SGK (77) - Gọi hs đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì ?

Số hs 10 tuổi là:

32 x 75 :100 = 24 (hs) Số hs 11 tuổi là:

32 – 24 = 8 (hs) Đáp số: 8 hs - HS nhận xét

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

a, 25 % của 320 b, 24% của 235 m2 c, 0,4 % của 350

- Muốn tìm phần trăm của một số ta lấy số đó nhân với tỉ số phần trăm và chia cho 100

- 3 hs làm bảng phụ, lớp làm vở - 3 HS đọc , lớp nhận xét

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 25 % của 320 là

320 x 15 : 100 = 48 (kg) b, 24% của 235 m2 là:

235 x 24 : 100 = 56,4 (m2 ) c, 0,4 % của 350 là

350 x 0,4 : 100 = 1,4 - 1 hs đọc trước lớp.

- Một người bán 120kg gạo trong đó 35% là gạo nếp.

- Tính số gạo nếp đã bán.

- Tính 35 % của 120 chính là số kg gạo nếp bán được

- 1 HS lên bảng, học sinh cả lớp làm bài vào vở.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Số ki - lô - gam gạo nếp bán được là:

120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg - 1 học sinh đọc trước lớp.

- Một mảnh đất hình chữ nhật có

(27)

4’

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- GV theo dõi các cặp còn lúng túng - Gọi đại diện các cặp đọc bài làm của mình

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá cho học sinh.

? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

* Bài tập 4: SGK (77)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Hãy nêu cách tính nhẩm 5% số cây trong vườn?

? Hãy tìm mối qua hệ giữa 5% với 10%, 20%, 25 %.

- GV yêu cầu HS dựa vào 5% số cây trong vườn để tính 10%, 20% , 25

% số cây trong vườn.

- Gọi hs đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố dặn dò

?Muốn tính 1 số phần trăm của 1 số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

chiều dài 18m, chiều rộng 15m. dùng 20% diện tích đất để làm nhà.

- Tính diện tích đất để làm nhà

- 1 cặp làm bảng phụ, các cặp khác làm vở

- 2 cặp đọc bài, các cặp khác nhận xét, bổ sung.

- 1 hs nhận xét, lớp chữa bài.

Bài giải

Diện tích của mảnh đất đó là:

18  15 = 270 (m2)

Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là:

270  20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Một vườn cây ăn quả có 1200 cây - Hãy tính nhẩm 5%, 10%, 20%, 25%.

- HS nêu :

1200 x 5 : 100 = 1200 : 100 x 5 = 12 x 5 = 60 - 10% = 5% x 2 ; 20% = 5% x 4 ; 25% = 5% x 5

- Hs tự làm vào vở.

- 1 hs lên bảng.

- 2 hS đọc bài, lớp nhận xét.

- 1 HS nhận xét bài trên bảng, lớp chữa bài

a, 10% số cây trong vườn là:

60 x 2 = 120 (cây) b, 20% số cây trong vườn là:

60 x 4 = 240 (cây) c, 25% số cây trong vườn là:

60 x 5 = 300 (cây)

- 2 hs nêu: Muốn tìm phần trăm của một số ta lấy số đó nhân với tỉ số phần trăm và chia cho 100

(28)

--- Tiết 4: Kể chuyện

Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố thể loại kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.

2. Kỹ năng : Tìm và kể được một câu chuyện về một buổi sum họp gia đình theo gợi ý của Sách giáo khoa hoặc có thể kể những chuyện được biết qua truyền hình, phim ảnh.

3. Thái độ : Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS và GV chuẩn bị câu chuyện.

- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.

- Gv nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài

- Gọi hs đọc đề bài.

Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình

- Gv phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

? Đề bài yêu cầu gì?

- GV gợi ý: Em cần kể chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình mà khi sự việc xảy ra em là người tận mắt chứng kiến hoặc em cũng tham gia vào buổi sum họp đó.

- Yêu cầu hs đọc phần gợi ý.

- GV hỏi: Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.

- 2 Học sinh lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện

- 2 hs đọc đề bài

- Học sinh: Quan sát lắng nghe.

- HS: đề bài yêu cầu kể về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.

- Hs lắng nghe

- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng

- Hs tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.

(29)

4’

- Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý,thuyết trình.

1. Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?

2. Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?

- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.

3. Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.

b, Kể trong nhóm

- GV chia hs thành nhóm, tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu hs chú ý lắng nghe bạn kể và tự cho điểm từng bạn trong nhóm.

GV gợi ý:

+ Nêu được lời nói, việc làm của từng người trong buổi sum họp.

+ Lời nói, việc làm của từng nhân vật thể hiện sự yêu thương, quan tâm đến nhau.

+ Em làm gì trong buổi sum họp đó?

+ Việc làm của em có ý nghĩa gì?

+ Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó?

c, Kể trước lớp.

- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp

- Gọi hs nhận xét truyện kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

- Gv tổ chức cho hs bình chọn.

+ Bạn có câu chuyện hay nhất + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

3, Củng cố dặn dò

- Giáo dục hs có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan

- Mỗi bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện nhận xét, bổ sung cho nhau, trao đổi về ý nghĩa câu truyện.

- 5 đến 7 HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện tạo không khí sôi nổi hào hứng.

- HS nhận xét - Hs bình chọn

- Học sinh lắng nghe

- Về nhà: kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị 1 câu chuyện được nghe, được đọc nói về những người

(30)

ngoãn, phụ giúp việc nhà … - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò

biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho những người xung quanh.

--- Ngày soạn: 18/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017

Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (Bài tập 1).

2. Kỹ năng : Đặt được câu theo yêu cầu của Bài tập 2, Bài tập 3.

3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’

1’

30’

A - Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng:

- Đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs làm bài tập

* Bài tập 1: SGK (159) - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu hs làm bài vào VBT.

- GV gợi ý hs:

+ Bài 1a: Xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, trái nghĩa, mỗi nhóm 1 dòng.

+ Bài 1b: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

- Yêu cầu hs trao đổi bài kiểm tra chéo.

- Gọi hs đọc bài

- GV nhận xét về khả năng tìm từ, khả năng sử dụng từ của hs.

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS nhận xét.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi: Tự kiểm tra vốn từ của mình.

- HS làm bài độc lập.

- Lắng nghe

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- 2 HS đọc lớp nhận xét chữa bài a, + Đỏ - điều – son.

+ Trắng - bạch

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.. Kĩ năng:Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết

Kiến thức: - Chuyển các hỗn số thành số thập phân - Tìm các thành phần chưa biết của các phép tính với các số thập phân - Giải các bài toán có liên quan đến tỉ

Traû lôøi caâu hoûi tieáp noái theo daõy baøn haøng ngang.. Kiến thức: Giúp HS củng cố: Nhân có nhớ hai lần. Giải bài toán có hai phép tính. Kỹ năng: Nhân có nhớ hai

- Traû lôøi caâu hoûi tieáp noái theo daõy baøn haøng ngang.. Kiến thức: Giúp HS củng cố: Nhân có nhớ hai lần. Giải bài toán có hai phép tính. Kỹ năng: Nhân có nhớ

Kiến thức: Biết sử dụng máy tính vào giải các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và

- Giúp học sinh củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn..

Kiến thức : Củng cố các kiến thức về cách tính một số phần trăm của một số.. Mục tiêu riêng (

Kiến thức: - Chuyển các hỗn số thành số thập phân - Tìm các thành phần chưa biết của các phép tính với các số thập phân - Giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần