• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần; Từ ngày 18/12/ 2017 đến 12/01/ 2018) Tên chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần Từ ngày 25/ 12/2017 đến ngày 29/12/2017)

(2)

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng

1. Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang của trẻ

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng

- Hướng trẻ vào góc chơi - Xem tranh, trò chuyện về chủ đề: “Động vật sống trong rừng”

2. Thể dục sáng.

- Động tác hô hấp

- Động tác phát triển cơ tay, bả vai

- Động tác phát triển cơ lưng, bụng, lườn.

- Động tác phát triển cơ chân

3. Điểm danh.

- Điểm danh kiểm tra sĩ số

-Nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Dự báo thời tiết

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ, ghi nhớ những điều phụ hunh dặn dò.

- Lấy những vật sắc nhọn trẻ mang theo không đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Rèn tính tự lập và thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

- Tạo hứng thú cho trẻ.

- Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm của các con vật sống trong rừng

- Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng nhịp theo hướng dẫn của cô, hứng thú tập các động tác thể dục.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

Tạo thói quen thể dục cho trẻ..

- Nắm được sĩ số trẻ - Trẻ cố gắng chăm ngoan - Biết được đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Phòng nhóm sạch sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ

- Tủ đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Một số đồ chơi ở các góc.

- Tranh ảnh về chủ đề.

- Sân tập sạch sẽ, mát mẻ, đảm bảo an toàn.

- Bản nhạc bài hát.

Sổ điểm danh, tiêu chẩn bé ngoan, lịch của bé

(3)

Động vật sống trong rừng

Từ ngày 25/ 12/2017 đến ngày 29/12/2017) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

- Cô đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ.

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ, ghi những điều phụ huynh dặn dò vào sổ tay.

- Cô kiểm tra trong túi, ba lô của trẻ xem có gì không an toàn cho trẻ cô phải cất giữ. Giáo dục trẻ không mang những vật sắc nhọn, đọc hại...đến lớp.

- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngay ngắn.

- Cô hướng trẻ vào các loại đồ chơi mà trẻ yêu thích.

- Cô cho trẻ nghe, hát bài “Đố bạn”. Trò chuyện với trẻ về Những con vật sống trong rừng

-> Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn đồ dùng trong gia đình - Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục của trẻ.

- Khởi động: Cho trẻ đi bộ và chạy 2 vòng quanh sân - Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài hát. Mỗi động tác tập 4 lần x 8 nhịp.

- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, vừa đi vừa vẫy tay - Cô nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp.

- Cho trẻ ngồi ngay ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách, điền sổ đúng theo quy định..

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày

- Cô hỏi trẻ về thời tiết trong ngày. Cho trẻ lấy kí hiệu thời tiết phù hợp gắn lên bảng. Nhận xét.

- Trẻ chào cô giáo và chào bố mẹ rồi vào lớp

- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra.

- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.

- Trẻ xem tranh và trả lời các câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ.

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ đi, chạy nhẹ nhàng - Trẻ tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Trẻ đi và vẫy tay - Trẻ vào lớp.

- Trẻ ngồi ngay ngắn - Lắng nghe

- Gắn kí hiệu thời tiết.

(4)

Hoạt động góc

1. Góc xây dựng

- Xây dựng vườn bách thú

- Xây khu vui chơi, công viên

2. Góc phân vai:

- Bán hàng

- Gia đình đi chơi vườn bách thú

- Phòng khám của bác sĩ thú y

3. Góc học tập - sách:

- Xem tranh và làm sách, tranh truyện về các con vật sống trong rừng

- Nhận dạng một số nét chữ cái, vẽ các nét chữ cái. phân loại một số con vật sống trong rừng.

4. Góc nghệ thuật:

- Hát múa về chủ đề

5. Góc thiên nhiên:

- Chăm sóc cây: Lau lá, tưới cây, tỉa lá úa; - Chơi với cát, nước.

- Biết xử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây công viên, biết nhập vai chơi; Biết phối hợp các vai chơi trong nhóm để xây lên công trình.

- Trẻ biết nhận vai chơi, biết nhiệm vụ của vai chơi mình đảm nhận và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi của mình

- Cho trẻ làm quen với truyện tranh, kể chuyện theo tranh; Luyện kĩ năng cắt, xé, dán cho trẻ.

- Biết thể hiện các bài hát, múa về trường mầm non một cách mạnh dạn, tự tin.

- Luyện kĩ năng nghe nhạc và hát đúng nhạc, kết hợp sử dụng các nhạc cụ.

- Trẻ được tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, được trải nghiệm một số công việc

- Gạch, hàng rào, các khối gỗ, cây xanh....

- Bàn, ghế, sách truyện, sắc xô, đồ chơi gia đình, đồ chơi nấu ăn.

- Tranh truỵện các loại về chủ đề.

- Giấy, tranh ảnh, hồ dán, kéo...

- Các loại dụng cụ âm nhạc: Trống, phách, sắc xô...

- Sân khấu, trang phục...

- Nước, khăn lau, bình tưới, kéo.

- Cát, nước,chai lọ

(5)

1. Ổn định tổ chức, giới thiệu các góc chơi:

- Cô hỏi trẻ đã đến giờ gì? lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Là những góc chơi nào?

2. Cô giới thiệu 3 góc sẽ chơi trong ngày và giới thiệu đồ chơi ở các góc, giới thiệu nội dung chơi ở các góc 3. Cho trẻ tự chọn góc chơi:

- Có rất nhiều góc chơi và đồ chơi trong các góc. Các con thích chơi ở góc nào? con hãy về góc chơi mà con thích.

4. Trẻ phân vai chơi:

- Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi trong nhóm, gợi ý một số nhiệm vụ và yêu cầu của các vai chơi cho trẻ ở trong nhóm.

+ Góc xây dựng: Con định xây gì trong ngày hôm nay? Con cần chuẩn bị những nguyên vật liệu nào? ...

+ Góc phân vai: Ai sẽ đóng vai bố, mẹ? Bạn nào sẽ là con?...

+ Góc học tập: Góc học tập hôm nay con sẽ làm gi?

con xem tranh như thế nào? ....

+ Góc nghệ thuật: Khi thể hiện các bài hát múa ở chủ đề này con sử dụng những nhạc cụ âm nhạc nào? ..

+ Góc thiên nhiên: Con chăm sóc cây như thế nào?

5. Quan sát trẻ chơi: Cô đến từng góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi. Có thể nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ liên kết các góc chơi với nhau, tạo tình huống chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

6. Nhận xét buổi chơi:

- Cô đến các nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi trong nhóm, cô nhận xét từng góc chơi.

- Cho trẻ đi thăm quan góc chơi xây dựng và nhận xét chung, tuyên dương góc chơi tốt, động viên góc chơi chua tốt cố gắng hơn trong các buổi chơi lần sau.

7. Củng cố, tuyên dương: Cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất gọn gàng.

- Trẻ kể tên các góc chơi - Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ về góc chơi mình thích

- Trẻ nêu nội dung và yêu cầu chơi

- Trẻ nói lên dự định của mình.

- Trẻ nhận vai chơi, nói cách chơi.

- Trẻ nói dự định của mình sẽ làm trong buổi chơi.

- Trẻ trả lời theo ý tưởng của mình.

- Trẻ nêu dự định của mình - Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhau trong nhóm chơi

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý của cô.

- Trẻ đi thăm quan và lắng nghe cô nhận xét

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi

(6)

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có chủ đích

- Thứ 2,4: Quan sát tranh ảnh các con vật sống trong rừng (Hổ, voi, hươu, sư tử....)

- Thứ 3,5: Quan sát vườn trường

- Thứ 6: Quan sát bầu trời

2. Trò chơi vận động - Cáo và thỏ

- Chó sói xấu tính

- Đi như gấu bò như chuột

3. Chơi tự do

- Chơi với vòng, bóng.

- Chơi với đồ chơi ngoài trời.

- Vẽ phấn trên sân.

- Chơi với cát và nước

- Trẻ biết quan sát và trả lời về các đặc điểm nơi sống của các con vật sống trong rừng

- trẻ biết trong vườn trồng các loại rau gì

- Trẻ biết quan sát bầu trời và trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi của trò chơi

- Trẻ hứng thú với trò chơi và hiểu rõ được luật chơi, cách chơi của trò chơi, tham gia chơi cùng bạn.

- Phát triển kĩ năng vận động, sử dụng vòng, bóng cho trẻ.

- Gây hứng thú cho trẻ, trẻ có kĩ năng chơi với đồ chơi.

- Trẻ có kĩ năng cầm phấn, được tưởng tượng, sáng tạo khi vẽ.

- Địa điểm sân trường

- Địa điểm quan sát, trang phục phù hợp.

- Vị trí quan sát.

- Đồ chơi của bé, 3 rổ đựng đồ chơi,

- Vòng, bóng.

- Đồ chơi ngoài trời.

- Phấn trắng.

- Bể chơi với cát và nước

(7)

1. Hoạt động có chủ đích:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.

- Ổn định tổ chức cho trẻ đứng ở vị trí dễ quan sát.

- Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về từng nội dung quan sát:

* Quan sát các con vật sống trong rừng:

+ Tên gọi, Đặc điểm, nơi ở của các con vật sống trong rừng

* Quan sát vườn trường:

+ Tên gọi, đặc điểm, của các loại cây trong vườn trường

* Quan sát các kiểu nhà:

+ Tên gọi đặc điểm của nhà cao tầng, nhà 1 tầng

- Cô đàm thoại khắc sâu kiến thức cho trẻ ở từng nội dung quan sát và giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp thời tiết, biết chăm sóc cây xanh trong trường, biết yêu quý bảo vệ giữ gìn ngôi nhà thân yêu của bé.

- Kết thúc nhận xét động viên trẻ.

2. Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi, giới thiệu tên các trò chơi: Về đúng nhà, người mua sắm giỏi.

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần (Cô động viên, khích lệ trẻ tham gia trò chơi cùng cô và bạn).

- Nhận xét trò chơi 3. Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi, gợi ý nội dung, cho trẻ chọn nhóm và về nhóm chơi mình thích.

- Cô bao quát các nhóm chơi, gợi ý giúp đỡ trẻ khi cần thiết, nhắc nhở trẻ chơi an toàn`

- Kết thúc giờ chơi: Cô nhận xét qua các nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ, nhắc trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng cùng cô

- Cho trẻ vào lớp, vệ sinh rửa tay sạch sẽ.

- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng.

- Quan sát.

- Trò chuyện, trả lời các câu hỏi của cô.

- Trả lời cô.

- Trả lời cô.

- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe

- Nghe cô giới thiệu, lựa chọn nhóm chơi mà mình thích.

- Chơi theo ý thích - Lắng nghe

- Thu dọn đồ dùng.

- Vào lớp, vệ sinh rửa tay.

(8)

Hoạt động ăn

1. Chăm sóc trẻ trước khi ăn

2. Chăm sóc trẻ trong khi ăn

3. Chăm sóc trẻ sau khi ăn

- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết rửa tay, rủa mặt đúng cách. biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vòi nước.

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống.

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.

- Cơm, canh, thức ăn.

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

1. Chăm sóc trẻ trước khi ngủ

2. Chăm sóc trẻ trong khi ngủ

3. Chăm sóc trẻ sau khi ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước khi đi ngủ.

- Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau các hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.

- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc.

- Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ.

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phòng nhóm thoáng mát, giá để giày dép cho trẻ.

- Giá để gối, chiếu

- Tủ đựng chăn màn chiếu

(9)

1. Trước khi ăn

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng quy trình, cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư thế ngồi cho trẻ.

- Cô vệ sinh tay sạch sẽ và chia cơm cho trẻ.

- Giới thiệu các món ăn kích thích vị giác của trẻ bằng các hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn.

2. Trong khi ăn

- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Quan sát nhắc nhở trẻ một số hành vi văn minh không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn.

3. Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định.

- Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng rồi đi vệ sinh.

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng trong các món ăn.

Trẻ mời cô, mời bạn và ăn cơm.

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay bằng khăn ẩm.

- Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cùng cô thu dọn bàn ghế

- Trẻ đi vệ sinh tay, miệng sạch sẽ

1. Trước khi ngủ

- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cất giày dép gọn gàng trên giá để dép và vào phòng ngủ.

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ sắp xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngay ngắn kkhông nói chuyện.

2. Trong khi ngủ

- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm ngủ cho trẻ, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.

3. Sau khi ngủ dậy

- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo và nhắc trẻ đi vệ sinh. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau khi trẻ ngủ

- Trẻ đi vệ sinh và xếp dép gọn gàng.

- Trẻ vào chỗ nằm và đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, đi vệ sinh.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(10)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

- Ôn hát: đố bạn - Ôn thơ:

- Toán:

-Tạo hình:

- Trò chơi vận động:

cáo và thỏ

- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.

- Trò chơi học tập:

- Chơi theo ý thích ở các góc.

- Trẻ được nghe nhạc, hát, vận động theo bài hát .

- Trẻ thuộc bài thơ

- Trẻ hoàn thiện bài

- Phát triển kĩ năng vận động nhanh nhẹn cho trẻ.

- Tạo hứng thú cho trẻ.

- Luyện cho trẻ có kỹ năng chơi trò chơi

- Trẻ được tự do lựa chọn đồ chơi mình thích.

- Nhạc bài hát.

- Lời bài thơ.

- Ghế cho trẻ ngồi - Vở, bút.

- Đồ chơi ở các góc

Trả trẻ

- Nêu gương cuối ngày(cuối tuần).

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

- Nhằm khuyến khích trẻ đi học đều, ngoan ngoãn hơn.

- Trẻ được gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước khi về.

- Cờ, bé ngoan, bảng bé ngoan.

- Khăn mặt, lược, dây buộc tóc...

- Đồ dùng cá nhân của trẻ.

(11)

- Cô cho trẻ nghe nhạc, nghe cô hát, hát theo cô, hát theo nhóm, cá nhân, vận động theo ý thích bài hát.

- Cô cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân hoặc chơi.

- Cho trẻ chơi một số trò chơi tìm đồ vật trong lớp có số lượng 7, chọn thẻ số 7 để đặt cạnh nhóm.

- Cô cho trẻ hoàn thiện bài học -> Động viên, khích lệ trẻ kịp thời.

- Cô giới thiệu tên các trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi, phân vai chơi.

- Cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi, tuyên dương trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. Động viên trẻ kịp thời.

- Có thể gợi ý, khuyến khích trẻ sags tạo khi vẽ.

- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không quăng ném đồ chơi, nhường nhịn đồ chơi với bạn.

- Sau khi trẻ chơi xong hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định

- Trẻ thực hiện - Trẻ đọc

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Lắng nghe - Thực hiện.

- Chơi theo ý thích.

- Chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định.

- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét các bạn. Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ. Cuối ngày cho trẻ cắm cờ, cuối tuần cho trẻ đếm số cờ và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.

- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.

- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi về.

- Nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan.

- Nhận xét mình và cắm cờ - Nhận bé ngoan

- Trẻ rửa mặt sạch sẽ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.

- Chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi về.

- Tự lấy đồ dùng cá nhân.

(12)

VĐÔn: Bật xa 50cm TCVĐ: “Kéo co”

Hoạt động bổ trợ: Hát, Trò chuyện.

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Trẻ biết đi nối bàn chân tiến lùi đúng kỹ thuật động tác theo sự hướng dẫn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đi khéo léo và giữa thăng bằng cho trẻ khi đi nối bàn chân tiến lùi.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, tích cực, chủ động trong giờ học -Thường xuyên luyện tập thể dục để rèn luyện thể lực và sức khoẻ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

a. Đồ dùng của cô: Sân rộng, vạch xuất phát, 2 lá cờ (Xanh, đỏ).

b. Đồ dùng của trẻ: Ký hiệu đội xanh, đội đỏ cho hai đội, dây băng xanh, đỏ.

2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức ngoài sân trường III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ.

- Cho trẻ hát bài “ Chú voi con ở bản đôn”, trò chuyện cùng trẻ về các con vật sống trong rừng

- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật quý hiếm.

2. Giới thiệu bài:

- Để học tâp tốt chúng mình cần có một cơ thể khỏe mạnh. Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau tập một bài thể : ‘Đi nối bàn chân tiến lùi’

3. Hướng dẫn.

a. Hoạt động 1: Khởi động:

- Cô cho trẻ hát bài “Tập thể dục buổi sáng” và thực hiện các kiểu đi khác nhau: Đi thường, đi bằng

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.

(13)

* Bài tập phát triển chung:

- Tập các động tác:

+ Động tác phát triển cơ tay, bả vai: Đánh xoay tròn 2 cánh tay

+ Động tác phát triển cơ lưng, bụng: Nghiêng người sang 2 bên.

+ Động tác phát triển cơ chân: Bật đưa chân sang ngang.

- Cô tập cùng trẻ các động tác theo nhạc bài hát

“Ta đi vào rừng xanh” (bao quát lớp, nhắc nhở động viên trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ).

- Cô cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng đứng đối diện nhau.

* Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến lùi - Cô giới thiệu bài tập.

+ Cô làm mẫu lần 1:

+ Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác:

TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay chống hông để giữu thăng bằng

TH: Khi có hiệu lệnh đứng chân trước, chân sau mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, khi đi tiến hoặc lùi đều bước từng bước, 2 bàn chân luôn luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước.Đi tiến thì chân trước bước rồi thu chân sau lên.

+ Lần 3: Cô tập toàn bộ động tác.

- Cho 1-2 trẻ lên tập và nhận xét.

- Cho trẻ lần lượt thực hiện:

- Cô chia trẻ thành 2 đội thi tập.

- Cô bao quát và hướng dẫn, sửa sai kịp thời cho trẻ.

* Vận động ôn: Bật xa 50cm

- Giới thiệu điểm bật, giới thiệu tên vận động - Cô cho trẻ nhắc lại cách bật xa 50cm

- Cô cho trẻ tập theo nhóm

- Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 4 lần x 8 nhịp

- Trẻ tập cùng cô các động tác thể dục

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe - Quan sát - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Trẻ quan sát cô tập - 2 trẻ lên tập

- Trẻ thực hiện lần lượt - Trẻ thi đua

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý

- Trẻ tập theo nhóm

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến

(14)

vạch chuẩn sẽ thua cuộc

+ Cách chơi: Hai đội chơi số lượng bạn bằng nhau, đứng so le khi có hiệu lệnh các con dùng sức để kéo mạnh dây về phía của đội mình đội nào kéo được qua vạch chuẩn sẽ là đội thắng cuộc

- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần ( quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi)

- Nhận xét sau mỗi lần chơi.

c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng thả lỏng

4. Củng cố:

- Hỏi trẻ học bài vận động gì?

5. Nhận xét- tuyên dương

- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên khen ngợi trẻ. Cô cho trẻ cất gọn đồ dùng và ra chơi

- Trẻ chơi - Trẻ chú ý

-Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Đi nối bàn chân tiến lùi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ra chơi.

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về, tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(15)

Hát “ Chú voi con ở bản đôn”

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên và nhận xét được đặc điểm, sự phát triển và điều kiện sống - So sánh sự giống và khác nhau của động vật sống trong rừng.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng dùng từ chính xác, mạch lạc để mô tả về các con vật

- Biết so sánh những đặc điểm cơ bản sự giống và khác nhau của động vật sống trong

rừng

3. Giáo dục- Thái độ

- Giáo dục trẻ biết các con vật sống trong rừng là những động vật quí hiếm cần được

bảo vệ: muốn bảo vệ động vật quí hiếm trong rừng thì không được phá rừng, không

được săn bắn thú rừng khi không cho phép II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ :

- Một số câu đố về con vật, bài hát “Chú voi con ở bản đôn”

- Tranh ảnh về các con vật sống trong rừng. Tranh ảnh về các con vật như hổ voi, khỉ ở vườn bách thú

- Người và voi hổ khỉ đang biểu diễn xiếc - Lô tô về các con vật trong rừng

2. Địa điểm tổ chức : - Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Mở ti vi, đĩa quay các con vật sống trong rừng

+ Xin mời khách tham quan du lịch xem phim về các động vật sống trong rừng.

+ Khi trên màn hình xuất hiện con gì thì chúng mình cùng gọi tên con vật đó nhé.

- GD: Chúng mình tránh xa những con vật hung dữ.

2. Giới thiệu bài:

- Trẻ xem phim về động vật trong rừng

- Trẻ nói tên con vật

- Trẻ hát bài “Ta đi vào rừng xanh”

(16)

3. Hướng dẫn:

3.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.

* Gọi tên nêu đặc điểm, nhận xét , điều kiện sống, so sánh sự giống và khác nhau của động vật sống trong rừng:

- Cho trẻ quan sát tranh vẽ con vật sống trong rừng và cho trẻ gọi tên các con vật mà trẻ biết . Cô và trẻ đàm thoại:

+ Con hãy kể tên các con vật ở bức tranh này?

+ Con đã nhìn thấy con vật này ở đâu?

+ Con có nhận xét gì về con hổ?

+ Hổ là động vật ăn gì?

+ Hổ có đặc điểm gì? Cơ thể gồm mấy phần,có những bộ phận nào? Hổ là động vật đẻ con hay đẻ trứng?

- Hỏi trẻ con ngựa vằn, con khỉ, con voi…

+ Con có biết tên con vật này không?

+ Chúng có đặc điểm thế nào + Nó thường ăn gì?

+ Nó sống ở đâu?

+ Con có thích các con vật đó không? vì sao?

+ Con khỉ là động vật ăn gì?

+ Nó có chạỵ nhanh như hổ không ? nó có dữ không?

+ Con khỉ có gì đặc biệt?

+ Con gì thích leo trèo?

+ Con có thích con khỉ không ?

+ Con voi có đặc điểm như thế nào? ( cô hỏi về một số con vật khác)

- Hổ, khỉ, voi, ngựa vằn, sư tử… là động vật sống trong rừng. Chúng là động vật quý hiếm nên chúng mình phải bảo vệ chúng. Chúng mình đã được quan sát các con vật này qua tranh ảnh, ti vi và khi đi thăm vườn bách thú chúng mình lại được tận

- Trẻ gọi tên , đàm thoại cùng cô về các con vật - 4->5 trẻ kể tên con vật

- Trẻ nhận xét về đặc điểm của các con vật

- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau của các con vật

(17)

- Voi và hổ có đặc điểm gì khác nhau?

- Voi và hổ con nào có vòi?

- Voi và hổ con nào ăn thịt con vật khác?

- Vậy chúng giống nhau ở điểm nào?Khác nhau thế nào?

- > Cô nói: hổ khỉ voi tuy có điểm khác nhau nhưng đều sống trong rừng phải tự kiếm ăn,tự bảo vệ mình.chúng được gọi chung là động vật sống trong rừng. ngoài voi hổ còn có những con gì sống ở trong rừng (cho trẻ kể theo sự hiểu biết cả trẻ)

*Lợi ích của một số con vật sống trong rừng:

- Cho trẻ xem tranh về con voi đang kéo gỗ, con hổ con khỉ đang làm xiếc

- Con vật nào trong rừng giúp con người được nhiều việc nhất?

- Những con vật nào được con người thuần hoá để làm xiếc?

->Các con ạ một số động vật sống trong rừng ngày một ít đi do bị săn bắn bừa bãi. Nhà nước đã có qui định về việc bảo vệ các loài động vật quí hiếm nói riêng và động vật trong rừng nói chung. Chúng mình có biết muốn bảo vệ con vật trong rừng mọi người phải làm gì?

3.2. Hoạt động 2:Trò chơi luyện tập.

* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh.

- Cô cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô bằng cách cho trẻ tìm theo lô tô: Cô nói tên con gì thì trẻ nhặt tranh và giơ lên

*Trò chơi 2:“ Bắt chước tạo dáng”.

- Cô nói luật chơi cách chơi: Cô nói tên con vật và gọi trẻ lên bắt chước tiếng kêu hoặc tạo dáng giống con vật đó

- Cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi

* Trò chơi 3 : Đố biết con gì:

- Cô đọc câu đố về các con vật để trẻ đoán 4. Củng cố:

- Trẻ nhận xét những con vật có ích, những con vật có hại đối với con người

- Trẻ giơ lô tô về các con vật khi cô yêu cầu

- Trẻ bắt chước tiếng kêu và tạo dáng các con vật mà trẻ đã được quan sát

- Trẻ giải câu đố của cô về các con vật.

- Những con vật sống trong rừng.

- Trẻ hát vận động bài “ chú

(18)

Đôn”

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về, tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(19)

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết các nhân vật trong chuyện.

- Biết trả lời câu hỏi mạch lạc.

2. Kỹ năng

- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.

- Phát triể ngôn ngữ cho trẻ, trả lời các câu hỏi chính xác.

3. Giáo dục- Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, yêu quý các loài chim.

- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Tranh minh họa truyện.

- Mô hình 2. Địa điểm:

- Tại lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ;

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Trò truyện với trẻ các động vật trong rừng + Con hãy kể tên những con vật sống trong rừng mà con biết ?

+ Chúng có đặc điểm gì?

- Các con vật sống trong rừng rất ngộ nghĩnh và đáng yêu, mỗi chúng ta phải cùng nhau yêu quý và bảo vệ chúng.

2. Giới thiệu bài:

- Chúng mình hãy cùng nhau nắng nghe câu chuyện: Gấu con bị đau răng, nhé.

3. Hướng dẫn:

3.1. Hoạt động 1:Kể chuyện diễn cảm.

- Cô kể diễn cảm lần 1kết hợp với động tác minh họa.

- Cô giảng nội dung câu chuyện: Gấu con rất lười đảnh răng, lại còn thích ăn đồ ngọt vào buổi tối nữa nên gấu bị sâu răng đấy. Nghe lời bác sĩ gấu chăm chỉ đánh răng, gấu đã khỏi đau răng.

- Cô kể lần 2 kết hợp xem hình ảnh minh họa.

- Kể lần 3 kết hợp với mô hình.

*Đàm thoại:

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trò chuyện về động vật sống trong rừng.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Gấu con bị đau răng

(20)

quà gì?

+ Ăn bánh kẹo xọng gấu có đánh răng không?

+ Và gấu con đã bị làm sao?

+ Bác sĩ khuyên gấu con thế nào?

+ Chăn chỉ đánh răng gấu con cóa bị sâu răng nữa không?

+ Chúng mình có học tập bạn gấu không?

- GD: Chúng mình phải thường xuyên đánh răng, nhất là trước khi đi ngủ.

3.2 Hoạt động 2:Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu các con vật”

- Cô giới thiêu tên trò chơi phổ biến cách chơi luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

4. Củng cố:

- Cho trẻ xem video chuyện: Gấu con bị đau răng

5. Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Không a.

- Bị đau răng.

- Ăn ít kẹo, đánh răng thường xuyên.

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chú ý quan sát.

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về, tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(21)

nhật

Hoạt động bổ trợ: - Bài hỏt ; ‘ Chim chớch bụng”

- Trũ chơi ; ‘ Bộ thi tài”

I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU:

1. Kiến thức

- Trẻ nhận biết và gọi tên đúng các khối vuụng với khối chữ nhật.

- Trẻ biết cỏch chơi trũ chơi, chơi đỳng luật, 2. Kỹ năng:

- Trẻ so sỏnh, phân biệt được được sự giống nhau và khỏc nhau giữa khối : khối vuụng với khối chữ nhật.

- Thụng qua trũ chơi rốn cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sỏt, ghi nhớ cú chủ định và kĩ năng so sánh cho trẻ

3. Giỏo dục- Thỏi độ:

- Trẻ hứng thỳ học, chỳ ý tập trung trong giờ học, hăng hỏi phỏt biểu.

- Trẻ đoàn kết, cú tớnh kỷ luật trong khi chơi.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dựng của giỏo viờn và trẻ:

- Cỏc khối xốp - khối gỗ vuụng, chữ nhật để trẻ chơi trũ chơi và xếp - Mỗi trẻ một rổ trong đú cú cỏc khối vuụng, khối chữ nhật

2.Địa điểm

- Trong lớp học sạch sẽ thoỏng mỏt.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Cụ cựng trẻ hỏt bài: Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn. Và trũ chuyện về chủ đề.

+ Chỳng mỡnh vừa hỏt về chỳ làm nghề gỡ?

+ Chỳng mỡnh hóy kể tờn một số nghề dịch vụ mà con biết?

+ Lớn lờn con muốn làm nghề gỡ?

2. Giới thiệu bài:

- Chỳng mỡnh cựng nhận biết khối vuụng,

- Hỏt và trũ chuyện cựng cụ.

- Hỏt về cụ chỳ cụng nhõn.

- Nghề trang điểm, cắt túc..

-Trẻ kể tờn một số nghề.

- Lăng Bỏc Hồ - Trẻ kể tờn cỏc khối

(22)

chữ nhật.

- Chúng mình đang đứng trước gì đây?

- Lăng Bác được xây bằng những khối gì?

- Bên cạnh lăng Bác còn có rất nhiều cây ăn quả. Vậy các con thử nhìn kỹ xem quả trên cây có dạng khối gì?

- Cô thấy các con học rất là giỏi, các con có thích được thưởng quà không?

- Để nhận quà các con hãy kết nhóm theo tổ của mình nhé

- Cô chia trẻ làm 3 nhóm nhỏ cho trẻ chơi xếp chồng các khối lên nhau. (Khi trẻ chơi với các khối thì cô đến bên các nhóm chơi để bao quát, hướng trẻ về đặc điểm của các khối mà trẻ chơi.)

+ Con có nhận xét gì sau khi chơi với các khối

*So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa khối vuông và khối chữ nhật

- Nhóm nào có nhận xét gì về khối vuông, chữ nhật

- Khối vuông và khối chữ nhật có mấy mặt?

( Cho trẻ đếm số mặt)

- Các mặt của khối vuông là hình gì?

- Các mặt của khối chữ nhật là hình gì?

->Cô cho trẻ đếm số mặt của khối với khối to của cô

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 khối( kiểm tra bằng khối của cô)

- Cho trẻ tìm các đồ vật có dạng khối

- Trẻ chia thành 3 nhóm

- Nhận xét về các khối

- Khối vuông, chữ nhật

- Nêu điểm giống nhau của 2 khối

- Khối vuông, chữ nhật - Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 2 khối

- Chú ý nghe và giơ khối cô yêu cầu

(23)

- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đựng các khối. Khi cô nói đặc điểm khối nào trẻ sẽ nhặt và nói tên khối đó

- Cho trẻ chơi- Cô bao quát trẻ

*Trò chơi 2 : “Xây dựng cửa hàng bán hoa quả”

- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 4 đội . Nhiệm vụ của chúng mình là phải xếp được những ngôi nhà theo ý tưởng của của mình bằng những khối mà chúng mình vừa được học.

- Luật chơi: Trong 1 bản nhạc trò chơi sẽ kết thúc. Đội nào xếp được nhanh và đẹp sẽ giành chiến thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi -> Cô kiểm tra kết quả của trẻ.

- Nhận xét sau khi chơi 4. Củng cố:

- Hỏi trẻ vừa học gì?

5. Kết thúc

- Cô nhận xét giờ học

- Hiểu luật chơi và cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Nhận biết khối vuông, chữ nhật.

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về, tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(24)

Tên hoạt động: Âm nhạc: Biểu diễn cuối chủ đề:( Thế giới động vật) Hoạt động bổ trợ: -Trò chuyện. Câu đố

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề, biết biểu diễn các bài hát có trong chủ đề theo các hình thức khác nhau

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng ca hát, khả năng vận động theo bài hát một cách nhịp nhàng, dẻo dai

3.Giáo dục - thái độ:

- Trẻ yêu quý chăm sóc, bảo vệ các con quý hiếm II. CHUẨN BI:

1. Đồ dùng - đồ chơi cho giáo viên và trẻ:

a. Đồ dùng của cô: Trang trí về chủ đề, sắc xô. Tranh ảnh về con vật: Con Gà trống

b. Đồ dùng của trẻ: Mũ Gà trống, mũ cá vàng, mũ chuồn chuồn, xắc xô, phách tre

2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức trong lớp học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô giới thiệu chương trình: “Tiếng ca loài vật”

- Cho trẻ đọc bài vè loài vật

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài động vật

2. Giới thiệu bài:

- Đến với chương trình ngày hôm nay cô con mình cùng biểu diễn cuối chủ đề: ‘Thế giới động vật”

3. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: Biểu diễn:

+ Biểu diễn bài 1: Đàn Gà con: Nhạc sĩ: Việt Anh

- Cho cả lớp hát vận động 2 lần

- Bài hát đàn gà con muốn nói về tiếng gáy của những chú gà Gà cha, gà mẹ, Gà con, mỗi tiếng gáy

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc bài vè - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe và quan sát - Cả lớp hát

- Lắng nghe - Đội gà tre hát - Đội gà con hát

(25)

- Mời 1trẻ lên hát

+ Biểu diễn bài 2: Gà trống thổi kèn. Nhạc sĩ:

Lưu Bằng Vinh

- Thế giới động vật phong phú và đa dạng, mỗi con vật đều mang dáng vẻ nghộ nghễnh và đáng yêu, hôm nay đến với chương trình này có con vật cũng rất dễ thương, khoác trên mình bộ lông óng mượt với cái đuôi dài cong vút, cái mào đỏ tươi.

- Sau đây xin mời các con cùng cất tiếng gáy cùng với chú gà trống thổi kèn

- Cô cho cả lớp hát biểu diễn 1-2 lần

- Bài hát có giai điệu vui tươi nhịp nhàng nói về tiiếng gáy của chú gà trống như đang thổi kèn để gọi ngày nắng lên, đánh thức bình minh giậy

- Mời nhóm 5 con gà lên hát múa - Mời nhóm 4 con mèo lên hát múa

- Mời chú Gà trống lên thể hiện tài năng của mình

- Cả lớp hát múa vận động 1 lần

+ Biểu diễn bài 3: Cá vàng bơi. Nhạc sĩ: Hà Hải

- Không chỉ có những con vật đáng yêu trong gia đình mà còn có những bạn cá vàng cũng muốn khoe vẻ đẹp của mình cùng với tài năng bơi lội. Sau đây xin mời các bạn cùng làm những chú cá vàng thể hiện tài năng:

- Cả lớp hát 1 lần

- Mời nhóm cá vàng hát kết hợp dụng cụ âm nhạc

- Mời nhóm cá hồng lên hát kết hợp dụng cụ âm nhạc

- Nhóm 3 bạn cá giao lưu - Cá nhân 1 bạn thể hiện

+ Biểu diễn bài 4: Con chuồn chuồn. Nhạc sĩ:

Vũ Đình Lê

- Cho cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu kết hợp 2 lần

- Mời nhóm 5 con chuồn chuồn, hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

- Mời nhóm 3 con chuồn chuồn thể hiện

b. Nghe hát: “Gia đình Gấu”. Nhạc Nước ngoài

+ Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý

- Trẻ múa vận động - Trẻ lắng nghe - Nhóm thực hiện - Nhóm thực hiện - Cá nhân thực hiện - Cả lớp hát

- Trẻ lắng nghe

- Lớp hát - Nhóm hát - Nhóm hát - 3 trẻ hát - 1 trẻ hát - Cả lớp hát - Nhóm hát - 3 trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe cô phổ biết luật chơi cách chơi

(26)

- Cho trẻ cảm nhận giai điệu bài hát vừa nghe + Cô hát lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô c. Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Luật chơi: Chú thỏ nào không có chuồng phải nhảy lò cò, mỗi chuồng chỉ chứa một chú thỏ

- Cách chơi: Mời từng nhóm lên chơi hát và đi xung quanh vòng khi nghe tiếng hát to và nhanh mỗi chú thỏ phải nhanh chân tìm cho mình một chuồng, chú thỏ nào chậm chân không có chuồng thua cuộc

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô quan sát, động viên trẻ.

- Nhận xét sau mỗi lần chơi.

4. Củng cố.

- Hôm nay các con biểu diễn theo chủ đề gì?

- Giáo dục trẻ: Yêu quý, chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi, con vật quý hiếm.

5. Nhận xét, tuyên dương.

- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, động viên khen ngợi trẻ. Cho trẻ ra chơi

- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe

- Biểu diễn theo chủ đề ĐV - Trẻ chú ý

- Trẻ chú ý - Trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về, tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nghiên cứu sinh đã sử dụng những kiến thức lý luận cơ bản về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: nội dung, mô hình đo lường rủi ro tín dụng, nhân tố ảnh hưởng

+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo

+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo

+ Khởi động: Cho trẻ đi bộ và chạy 2 vòng quanh sân + Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác

* Trò chơi “Gieo hạt”: Cách chơi: Cô và trẻ đứng thành vòn tròn và đọc bài gieo hạt kết hợp làm các động tác,gieohatj thì cô cùng trẻ ngồi xuống và xoa 2

+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài

Abstract: Literature has a great significance in early childhood education. The introduction of children into literary works plays an important role in the

+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài