• Không có kết quả nào được tìm thấy

OCN 2.HCT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "OCN 2.HCT"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III

1)Cho

  P : y x

2

 

4

  D : y 1 x 2

 

2

 a)Vẽ (P) và (D) trên cùng 1 hệ trục toạ độ .

b)Bằng phép toán hãy tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D).

2)Cho đường tròn (O). Từ điểm M ở bên ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là hai tiếp điểm). Trên cung nhỏ AB lấy một điểm C, gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm C lên các đoạn thẳng AB, MA, MB.

a) Chứng minh các tứ giác AECD, BFCD là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm và bán kính của các đường tròn ngoại tiếp hai tứ giác đó.

b) Chứng minh: CD2 = CE.CF

c) Gọi I là giao điểm của AC và DE, K là giao điểm của BC và DF. Chứng minh 4 điểm I, C, K, D cùng thuộc một đường tròn.

d) Chứng minh: IK vuông góc với CD.

3)Cho đường tròn (O;R) , M là điểm nằm ngoài đường tròn sao cho OM = 2R. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MC và MD đến đường tròn ( C và D là hai tiếp điểm ) và cát tuyến MAB . a)Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp , xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.

b)Chứng minh MC2 = MA .MB

c)Gọi K là trung điểm của AB , chứng minh năm điểm M , K, O ,C , D cùng thuộc một đường tròn .

d)Gọi H là giao điểm của OM và CD , Chứng minh tứ giác ABOH nội tiếp .

4)Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O) có 3 góc nhọn (AB

<AC) và 2 đường cao BE và CF .

a) Chứng minh : 4 điểm B; E; F ; C cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm I của đường tròn này.

(3 đ)

b) Gọi T là giao điểm thứ 2 của AI và đường tròn (O).

Chứng minh : BC2 = 4IA.IT (4 đ)

c) Gọi N và H lần lượt là hình chiếu của C trên EF và AT.

Chứng minh :

OCN 2.HCT

(2 đ)

Bài 5:Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AT và cát tuyến ABC tới đường tròn (B nằm giữa A và C)

a) Chứng minh AT2=AB.AC b) Tia phân giác của BTC

cắt BC tại D và cắt (O) tại M.Chứng minh OMBC

và AD=AT

c) Gọi H là hình chiếu của T trên OA.Chứng minh tứ giác OHBC nội tiếp

Bài 6) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O; R). Vẽ hai đường cao BD và CK cắt nhau tại H. Gọi I là giao điểm của AH và BC.

a) Chứng minh: AI vuông góc với BC và tứ giác BKHI nội tiếp được đường tròn.

b) Chứng minh: AK.AB = AD.AC

c) Gọi F là điểm đối xứng của A qua O và E là trung điểm của BC. Chứng minh:

VIET

Chứnh tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1;x2.

*Tính 

*Cố gắng đ a về ư

( . .. )

2+sô>sô

*Kềt lu nậ

Chứnh tỏ phương trình luôn có hai nghiệm x 1;x2.

*Tính 

*Cố gắng đ a vềư

( ... )

2≥0

*Kềt lu nậ

Tìm m để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1;x2.

*Tính 

*Đ phể ương trình có nghi m thì ệ >0 rối gi i mả

*Kềt lu nậ

Tìm m để phương trình luôn có hai nghiệm x 1;x2.

*Tính 

*Đ phể ương trình có nghi m thì ệ ≥0 rối gi i mả

*Kềt lu nậ

1)Cho phương trình x

2

+ m – 2 = mx + x ( x là ẩn số ).

Chứnh tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1;x2. 2) Cho phương trình : x2 -(5m – 1)x + 6m2 - 2m = 0 ( x là ẩn số)

Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m 3)Cho phương trình x2mx 2 0 

chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m 4)Cho phương trình (m – 1)x2 – 2(m – 3)x + m + 1 = 0 (với m ¿ 1).

Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2. 5)Cho phương trình.

x mx m

2

    1 0

Chứng minh phương trình trên luôn có nghiệm x1, x2 với mọi giá trị của m.

(2)

6)Cho phương trình x2 + m – 2 = mx + x ( x là ẩn số ).

Chứnh tỏ phương trình luơn cĩ hai nghiệm phân biệt x1;x2. 7)Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 + 3 = 0

Định m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2

8)Cho phương trình

2

x2

4

mx

2

m2  m

4 0

với m là tham số.

Tìm m để phương trình cĩ hai nghiệm phân biệt 9)Cho phương trình: x22x m 1 0   (1) Tìm m để phương trình (1) cĩ nghiệm.

*Khơng giải pt.Tính các giá trị liên quan đến 2 nghiệm .

-Chứng minh pt cĩ nghiệm -Tính S=

x

1

+ x

2 và p=

x

1

. x

2

-Biểu diễn biểu thức theo S và P rồi tính giá trị theo giá trị của S và P.

-Cần nhớ cách tính các biểu thức A=x

12+x

22=

(

x1+x2

)

2−2.x1.x2=S2−2P

D=

x13+x

23=

(

x1+x2

)

3−3 .x1.x2(x1+x2)=S3−3PS

B=x1x2B2=

(

x1x2

)

2=x12+x22−2.x1x2=

(

x1+x2

)

2−4x1x2=S2−4P

C=

x12−x22=(x1−x2)(x1+x2)

rồi tính x

1

-x

2

như tính B

bài tập

1/Cho pt: x2 +5x +6= 0.

a) giải pt b) Tính x12+x22

c) Tính

x1−1

x2 +x2−1 x1 d) Tính x1-x2

2/Cho pt: x2 -4x -1= 0.

a) Chứng tỏ pt luơn cĩ 2 nghiệm phân biệt b) Tính x12+x22

c) Tính x1-x2(x1<x2) d) Tính x13-x23(x1<x2)

3/Cho phương trình 2 x² – 6x – 7 = 0

a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm x1

và x2

b) Không giải phương trình, hãy tính : A

=

2 x

1

+ 2

x

2 và B = x12 + x22

4/ Cho phương trình 2x2 + 7x + 3 = 0

a/ Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm x1 , x2 .

b/ Không giải phương trình, hãy tính tổng bình phương hai nghiệm x1 , x2 .

5/Cho phương trình : x2

2 √ 3

x + 1 = 0.

Không tìm nghiệm của phương trình này, hãy tính giá trị

của : A =

3x12+5x1x2+3x22 4x13x2+4x1x23

6/ Cho phương trình : x2 – (2m + 3)x + 4m + 2 = 0 a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với

mọi m.

b) Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thoả hệ thức 2x1 – 3x2 = 5

7/Cho phương trình x2 – 5x – 2 = 0.

a. Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2.

b. Không giải phương trình, hãy tính x12

+ x22

1 2

2 1

x 1 x 1

x x

  

Cho phương trình : x2 -(5m – 1)x + 6m2 - 2m = 0 ( x là ẩn số)

a) Chứng tỏ phương trình luơn cĩ nghiệm với mọi m b) Tính tổng và tích hai nghiệm x1 , x2

c) Tìm m để x12 + x22 = 1 Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình : x2mx 2 0 

a/ chứng minh phương trình cĩ 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b/Tính m sao cho x12x223x x1 2 14 ?

Bài 3 : (3 điểm ) Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 + 3 = 0

a)Định m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 . b)Định m để phương trình có 2 nghiệm x1,x2 thoả x1

x2+x2 x1= 8

x1x2

a) a) 2

3

x2 - 6x = 0 b) 7x2 - 12x + 15 = 0 c) c ) 3 x2 - 10x + 3 = 0 d)

2 5

x2

5 2

x

0

e) x2

 7 2 x 7 3 0 

f)

x

3  

x

7 

102

 

x

1  

x

5 

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi (d) là đường thẳng vuông góc với BC tại C. Tính các góc của tam giác CDE. Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông. Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của

Chứng minh tứ giác ADCM là hình

Lấy điểm M thuộc cung BC không chứa điểm A sao cho MB &lt; MC (M không trùng B) Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các đường thẳng AB, BC, AC.. 1)

Gọi C là điểm chính giữa cung nhỏ AB, lấy điểm D trên cung lớn AB (AD&gt; BD). Dây AB cắt OC, CD lần lượt tại I và E. Từ B kẻ BH vuông góc với CD tại H.. a) Chứng minh

Bài III. Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Nối AC cắt MN tại E. a) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được trong đường tròn. d) Gọi D là giao điểm của đường thẳng MN

Vẽ hai tiếp tuyến CN và CM đến (O) (tiếp điểm N thuộc cung nhỏ AB, tiếp điểm M thuộc cung lớn AB). a) Chứng minh tứ giác OICM nội tiếp. Chứng minh ΔCEN cân. d)

Bán kính OC vuông góc với AB. DB cắt AC tại E. Gọi F là hình chiếu vuông góc của E trên AB... 1) Chứng minh tứ giác BCEF

Trên đoạn thẳng OA lấy điểm D (D khác A và O), dựng đường thẳng vuông với OA tại D và cắt MB tại E.?. a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp