• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 07

Ngày soạn: 18/10/2019

Ngày giảng Thứ ba ngày 22/10/2019 (4A) Thứ sáu ngày 25/10/2019 (4C,4B)

BÀI 7: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương; biết vẽ tranh phong cảnh.

2. Kỹ năng: - Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh.

3. Thái độ: - Thêm yêu quê hương; có ý thức giữ gìn,bảo vệ cảnh quan môi trường xanh-sạch - đẹp.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - 3 tranh phong cảnh (nông thôn, thành thị, miền núi cao) do hoạ sĩ vẽ.

- 2 tranh thiếu nhi vẽ cảnh miền núi. Tranh in trong SGK và Vở tập vẽ.

2. Học sinh: - SGK, Vở tập vẽ, giấy A4 (theo nhóm 3 người), màu.

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đồ dùng 3. Giới thiệu bài mới.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’)

- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu:

SGK- SGV

- Tranh p.cảnh là tranh vẽ gì?

- GV: Tranh phong cảnh không phải là sao chép nguyên thực tế mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc người vẽ

* GV đặt câu hỏi :

- Nơi em ở có cảnh đẹp nào không?

- Em đã đi tham quan hay đi du lịch ở đâu chưa?

- Phong cảnh ở đó như thế nào?

- HS nên chọn những cảnh đẹp nhưng đơn giản và dễ vẽ.

- GV GDMT…

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’) - Cho HS nhớ lại cách vẽ tranh.

+ Nhớ lại nhữmg cảnh mà mình định vẽ + Sắp xếp h.ả chính phụ cho cân đối, rõ nội

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ HS trả lời.

+ HS theo dõi lắng nghe.

(2)

dung.

- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động.

+ Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền ,vẽ nét rồi vễ màu hay dùng màu vẽ trực tiếp.

- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước để tham khảo

Hoạt động 3:.Thực hành (20’) - Gv hướng dẫn các em thực hành.

- Chọn hình ảnh cảnh trước khi vẽ, chú ý s/x hình vẽ cân đối với tờ giấy

- Khuyến khích học sinh vẽ màu tự do theo ý thích.

Hoạt động 4:. Nhận xét, đánh giá.

- GV cùng HS chọn một số bài ưu, nhược điểm để nhận xét về:

+ Bố cục, cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu.

- Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét - GV nhận xét chung giờ học.

* Dặn dò HS - Quan sát các con vật quen thuộc - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau

+HS thực hành vẽ tranh phong cảnh.

+ HS nhận xét bài vẽ.

- Đại diện các nhóm giới thiệu tranh; tham gia nhận xét tranh.

- Nhận ra chỗ chưa hợp lí cần sửa.

(3)

Tuần 07

Ngày soạn: 18/10/2019

Ngày giảng Thứ hai ngày 21/10/2019 (5B) Thứ ba ngày 22/10/2019 (5D, 5A) Thứ sáu ngày 25/10/2019 (5C)

Bài 7: Vẽ tranh

TIẾT 7: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.

2. Kĩ năng: - Tập vẽ tranh đè tài An toàn giao thông (điều chỉnh).

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

3. Thái độ:

- HS có ý thức chấp hành Luật giao thông.

*HSKT: Nguyễn Đức phúc.

- HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.

- Tập vẽ tranh đè tài An toàn giao thông (điều chỉnh).

- HS có ý thức chấp hành Luật giao thông.

- Được phép ngồi tại chỗ trả lời.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Một số tranh ảnh về ATGT (đường bộ, đường thủy...) - Một số biển báo giao thông.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của HS năm trước về đề tài ATGT.

2. Học sinh:

- SGK, VTV.

- Bút chì, màu vẽ, tẩy.

III. CÁ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (1p)

? Thế nào là họa tiết trang trí đối xứng? Nêu cách vẽ một họa tiết trang trí đối xứng?

- HS: + Vẽ phác hình dáng chung và kẻ đường trục.

+ Xác định điểm đối xứng của hoạ tiết và vẽ phác những nét chính của họa tiết.

+ Vẽ chi tiết và sửa hình cho cân đối.

+ Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích (các phần của họa tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt)..

- HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3.Bài mới:

(4)

* Giới thiệu bài (2p)

- GV giới thiệu một số tranh ảnh về an toàng giao thông cho HS quan sát.

? Theo em bức tranh nào vi phạm giao thông? Tranh nào không vi phạm?

Tại sao em biết?

- HS trả lời:

+ Tranh 1: Trở người quá quy định + Tranh 2: Trở đồ vật cồng kềnh.

+ Tranh 3: Người đi bộ không đúng phần đường quy định.

+ Tranh 4: Đi đúng số người quy định và đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

- HS nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương:

- GV: Là HS các em phải chấp hành đúng luật giao thông. Vậy cách vẽ tranh về đề tài ATGT như thế nào, hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 7: Vẽ tranh đề tài An toàn giao thông.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5p)

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về đề tài ATGT.

? Các bức tranh vẽ về nội dung gì?

? Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này?

? Khung cảnh chung là gì?

? Hãy nhận xét về màu sắc trong tranh?

? Theo em đề tài về ATGT có những nội dung gì?

- GV: Thông qua các bài vẽ trên giúp em hiểu thế nào là đi đúng, đi sai khi tham gia giao thông.

Biết chộn các nội dung đề tài ATGT để vẽ.

2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5p)

- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý

- HS quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi.

- Tranh vẽ giao thông một góc phố, giúp bạn qua đ- ường, đi đúng phần đường.

- Người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, cột tín hiệu, đèn báo,...

- Cây cối, nhà, đường xá,...

- Màu tươi sáng, rực rỡ, có đậm, có nhạt, thể hiện rõ nội dung tranh.

- Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè, HS sang đường, thuyền bè trên sông...

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi 2

quan sát.

Nghe trả lời

Quan sát

(5)

cách vẽ trong SGK thảo luận nhóm đôi nêu cách vẽ tranh An toàn giao thông.

- HS báo cáo kết quả thảo luận - GV hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng

+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh:

Người, phương tiện giao thông, cảnh vật, cần có chính, có phụ sao cho hợp lím chặt chẽ ảnh phụ vẽ sau.

+ Vẽ hình ảnh chính.

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích, thể hiện đ- ược 3 sắc độ đậm nhạt.

Lưu ý: Vẽ màu cần gọn gàng, sạch sẽ, không ra ngoài hình.

B­ íc 1 B­ íc 2

B­ íc 3 B­ íc 4

- GV cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước.

3. Hoạt động 3: Thực hành (18p)

- Yêu cầu HS tập vẽ tranh ATGT vào VTV.

- GV gợi ý HS tìm cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh chính theo ý thích để bài vẽ đa dạng và phong phú.

- Khi HS thực hành GV đến từng bàn quan sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung cho các em. Hướng dẫn cụ thể đối với HS chưa nắm vững cachs chọn nội dung và cách vẽ để các em hoàn thành được bài vẽ.

4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV cùng HS chọn một số bài

phút.

- Đại diện 3 nhóm trình bày.

- HS theo dõi cách vẽ theo mẫu.

- HS lắng nghe.

- HS tham khảo bài.

- HS làm bài vào VTV

chỗ thảo luận nhóm cùng các bạn.

- HS lắng nghe.

HS tham khảo bài.

Vẽ 1 vài hình ảnh về giao thông

(6)

hoàn thành và chưa hoàn thành để nhận xét

? Cách chọn nội dung?

? Cách sắp xếp bố cục?

? Cách vẽ màu?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

? Em làm gì để tham gia giao thông được an toàn và tốt nhất?

Hãy kể một số quy định khi tham gia giao thông?

- GV nhận xét chung và chỉ ra những bài vẽ đẹp để cả lớp cùng học tập. Bên cạnh đó cũng động viên những em vẽ còn yếu cố gắng hơn trong những bài sau.

- Tuyên dương tinh thần học tập của lớp.

* Dặn dò:

- Quan sát một số đồ vật dạng hình trụ và hình cầu.

- Chuẩn bị VTV, SGK, chì, tẩy.

- HS cùng GV dán bài lên bảng.

- HS quan sát nhận xét theo các tiêu chí GV đa ra.

-HS đánh giá theo cảm nhận riêng.

- Phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xe gắn máy, trẻ em không được điều khiển xe máy khi tham gia giao thông, đi đúng phần đường quy định - HS lắng nghe.

- HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài

Quan sát và nghe trả lời

Nghe dặn dò

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp