• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử vào lớp 10 chuyên Toán năm học 2022 lần 10 - thuvientoan.net có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử vào lớp 10 chuyên Toán năm học 2022 lần 10 - thuvientoan.net có lời giải chi tiết"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

https://thuvientoan.net/

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2020 – 2021

MÔN THI: TOÁN CHUYÊN

Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. (1,5 điểm)

a) Giải phương trình: x3

3x24x4

x 1 0.

b) Giải hệ phương trình:

2 2 2

4 6 3 2 4

.

2 3 4

x xy y xy y

x x y y y

     

     



c) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n đều có thể viết được dưới dạng x2y25z2 với x y z, , là số nguyên nào đó.

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các số nguyên tố p1, p2, p3, p4, p5, p6 thỏa mãn: p12p22p32p42p52p62. b) Cho a b c, , là các số nguyên thỏa mãn a2018b2019c2020 chia hết cho 6.

Chứng minh rằng a2020b2021c2022 chia hết cho 6.

Câu 3. (2,5 điểm)

a) Chứng minh rằng với mọi x0, ta có: 4 3

3 4

1 1

2 x 1 3 x .

x x

   

      

   

   

  

 

b) Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a2b3c12. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

2 . Pabbccaabc b c Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn, không cân có trực tâm H. Trên đường tròn đường kính BC, về phía trong, lấy điểm D thay đổi. Các đường tròn (ADB), (ADC) lần lượt cắt lại BCE F, . Giả sử BH cắt AF AE, ở M P, ; CH cắt AE AF, ở N Q, .

a) Chứng minh rằng các điểm D M N, , thẳng hàng và tam giác AMN vuông.

b) Gọi R là giao điểm của AD PQ, . Chứng minh rằng điểm R luôn thuộc một đường tròn cố định khi điểm D di động.

Câu 5. (1,0 điểm)

Cho hình vuông có cạnh bằng 20. Bên trong hình vuông chọn 2017 điểm phân biệt (không nằm trên các cạnh của hình vuông). Xét tập hợp A có 2021 điểm gồm 4 đỉnh hình vuông và 2017 điểm đã chọn. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một tam giác có 3 đỉnh thuộc A với diện tích nhỏ hơn 1

10.

---HẾT--- ĐỀ SỐ 10

(2)

https://thuvientoan.net/

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI

Câu 1. (1,5 điểm)

a) Giải phương trình: x3

3x24x4

x 1 0.

b) Giải hệ phương trình:

2 2 2

4 6 3 2 4

.

2 3 4

x xy y xy y

x x y y y

     

     



c) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n đều có thể viết được dưới dạng x2y25z2 với x y z, , là số nguyên nào đó.

Lời giải a) Điều kiệnx 1. Phương trình đã cho tương đương với

 

   

  

  

3 2

3 2 2 2 2

2 2

2

2

3 1 4 1 4 1 0

4 1 1 4 4 1 1 0

4 1 1 1 4 1 1 0

1 4 1 1 0

1 2 1 0

1 0 (1) 2 1 0 (2)

x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x

x x x x x x

x x x x

x x

x x

      

             

           

       

     

   

 

  



2 1 5

(1) 1

1 0 2 0

x x x x

x x

 

     

  

 .

 (2)

2 1 2 2 2 2

4 4 0 0

x x x x

x x

        

  

 .

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình đã cho là 1 5

;2 2 2 S  2 

  

 

 

. b) Điều kiện xác định: 2x y 0.

Từ phương trình thứ hai của hệ có:

  

2

2

2 3 4 2 2 2 1 6 9

2 4 0

2 1 3 (*)

2 2

x x y y y x y x y y y

x y y

x y y

x y y

            

    

      

  



Từ phương trình đầu của hệ suy ra 4x26xy3y2 4.

(3)

https://thuvientoan.net/

Suy ra:

2 2

2 4

3 3 64 64

2 16 4.

2 4 3 3

y y

x y y

 

         

 

 

Do đó nếu hệ cho có nghiệm

x y;

thì 2x  y 4 y0.

Do đó:

 

   

2

2 2

2 2

2

(*) 2 2 2 4

2 2 2 4 2 2

2 2

(1)

2 2 4 4

x y y x y y

x xy y xy y x

x x

xy y x x y x

       

       

   

 

 

       

Mặt khác, thay 2xyy2  2 x vào phương trình thứ hai của hệ có:

 

 

2 2

2 2 2

2

2

4 6 3 2

4 6 3 2

2

(2)

3 4 4

x

x xy y x

x xy y x

x

x y x

 

         

 

    

Kết hợp (1) và (2) , ta có:

 

   

2

2 2

2 2

2 2, 0

4 4 .

2, 4

4

3 4 4

x x x y

x y x

x y

x y

x y x

  

     

 

     

  

      

 

   



Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm

x y;

2; 0 , 2; 4 .

  

c) Nếu n chẵn, đặt n2 ,k ta có:

  

2

2

 

2

2 2 1 2 5 1 .

nkk  kk Nếu n lẽ, đặt n2k1, ta có:

  

2

2 2

2 2 1 5 .

nkk  kk

Vậy trong mọi trường hợp n có thể biểu diễn dưới dạng x2y25z2 với x y z, , là số nguyên nào đó.

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả các số nguyên tố p1, p2, p3, p4, p5, p6 thỏa mãn: p12p22p32p42p52p62. b) Cho a b c, , là các số nguyên thỏa mãn a2018b2019c2020 chia hết cho 6.

Chứng minh rằng a2020b2021c2022 chia hết cho 6.

Lời giải

(4)

https://thuvientoan.net/

a) Ta có: p12p22p32p42p52p62p6 2 p621 mod 8 .

 

Mặt khác pi21; 4 mod 8

 

với i1;5. Ta xét các trường hợp sau:

+ Có năm số p12p22p32p42p524 mod 8 ,

 

Suy ra: p12p22p32p42p52      4 4 4 4 4 204 mod 8 ,

 

vô lí.

+ Có một số p121 mod 8

 

p22p32p42p524 mod 8 .

 

Suy ra: p12p22p32p42p52      1 4 4 4 4 171 mod 8 .

 

Do p22p32p42p524 mod 8

 

p ii, 2;5 là số chẵn mà p ii, 2;5 là số nguyên tố nên:

2 3 4 5 2.

pppp  Từ đây ta có: p6216p12

p6p1



p6p1

16.

Do p6p1 là các số nguyên tố lẽ nên p6p1p6p1 là các số chẵn và p6p1p6p1 nên:

6 1



6 1

6 1 6

6 1 1

8 5

16 .

2 3

p p p

p p p p

p p p

    

 

 

       

+ Có hai số p12p22 1 mod 8

 

p32p42p524 mod 8 .

 

Suy ra: p12p22p32p42p52      1 1 4 4 4 146 mod 8 ,

 

vô lí.

+ Có ba số p12p22p321 mod 8

 

p42p524 mod 8 .

 

Suy ra: p12p22p32p42p52     1 1 1 4 4 113 mod 8 ,

 

vô lí.

+ Có bốn số p12p22p32p421 mod 8

 

p524 mod 8 .

 

Suy ra: p12p22p32p42p52      1 1 1 1 4 8 0 mod 8 ,

 

vô lí.

+ Có năm số p12p22p32p42p521 mod 8 .

 

Suy ra: p12p22p32p42p52      1 1 1 1 1 5 mod 8 ,

 

vô lí.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm p ii

1;5

có một số bằng 3, các số còn lại bằng 2 và p65.

b) Ta có:

       

        

2020 2021 2022 2018 2019 2020 2018 2 2019 2 2020 2

2017 2018 2019

1 1 1

1 1 1 1 1 1 .

a b c a b c a a b b c c

a a a a b b b c c c c

          

        

Ta có tích ba số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 6, do có một số chẵn và một số chia hét cho 3.

(5)

https://thuvientoan.net/

Do vậy: a a

1



a1 ,

 

b b1



b1 ,

 

c c1



c1

đều chia hết cho 6.

Suy ra: a2020b2021c2022

a2018 b2019 c2020

chia hết cho 6.

a2018b2019c2020 chia hết cho 6 nên suy ra a2020b2021c2022 chia hết cho 6.

Suy ra điều phải chứng minh.

Câu 3. (2,5 điểm)

a) Chứng minh rằng với mọi x0, ta có:

3 4

3 4

1 1

2 x 1 3 x .

x x

   

      

   

   

  

 

b) Cho a b c, , là các số thực dương thỏa mãn a2b3c12. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

2 . Pabbccaabc b c

Lời giải a) Đặt 3

3

, 1 a x b

  x với a b, 0 và ab1. Bất đẳng thức trở thành:

         

           

     

4 4 3 3 2 2 2 2 2

2 2

2 2 2 2

2

2 1 3 2 1 3 1

1 2 1 3 0 3 2 3 2 0

3 2 2 1 0

a b a b a b a b a b

a b a b a b a b a b a b

a b a b a b

 

           

   

 

                   

   

         

Do a b 2 ab 2

ab

24. Từ đây suy ra bất đẳng thức cần chứng minh đúng.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab hay x1.

b) Ta có:

 

   

12 2 12

1 13

1 1 1 13.

P b c ab bc ca abc a b c ab bc ca abc

a b c

       

        

    

Ta có:

       

3 3

1 1 1 2 2 3 3 1 6 2 3

1 1 1 1 2 2 3 3 36.

6 6 3 6 3

a b c a b c

a b c a b c            

             

Suy ra: P36 13 23.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 1 2 2 3 3 5, 2, 1.

2 3 12

a b c

a b c

a b c

     

    

   



(6)

https://thuvientoan.net/

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 23 đạt được khi a5,b2, c1.

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn, không cân có trực tâm H. Trên đường tròn đường kính BC, về phía trong, lấy điểm D thay đổi. Các đường tròn (ADB),(ADC) lần lượt cắt lại BCE F, . Giả sử BH cắt AF AE, ở M P, ; CH cắt AE AF, ở N Q, .

a) Chứng minh rằng các điểm D M N, , thẳng hàng và tam giác AMN vuông.

b) Gọi R là giao điểm của AD PQ, . Chứng minh rằng điểm R luôn thuộc một đường tròn cố định khi điểm D di động.

Lời giải

a) Giả sử BHAC tại K. Khi đó: BDC BKC90 BDKC nội tiếp.

Ta có: DAM  DCF DKM .

Vì tứ giác DACF BDKC, nội tiếp nên ADKM nội tiếp, suy ra ADM  AKM 90. Tương tự, ta cũng có ADN90. Do đó: D M N, , thẳng hàng.

Mặt khác, ta có: AMN AKM  DBC vì các tứ giác ADKM BDKC, nội tiếp . Tương tự thì ANM  DCB. Do đó AMN DBC MAN BDC90. b) Ta sẽ chứng minh rằng BRC90 .

Trên AD lấy SD sao cho BSC90 (ta sẽ chứng minh SR).

Ta có BSD BCD DAF vì tứ giác BDCS DACF, nội tiếp nên SB AF ; mà AFAE nên SBAE tại X . Chứng minh tương tự thì SCAF tại Y.

Ta có NAQ AXB90 , AQN XABCHAB nên

Y X

K N M

S ≡ R Q

P

H

E F

A

B C

D

(7)

https://thuvientoan.net/

AQ AN

AQN XAB AQ XB AN XA

XA XB

        .

Ta lại có: MAN AXS90 , AMN SAXADMN nên AN AM

ANM XSA AN XA AM XS

XS XA

        .

Từ hai đẳng thức trên, ta được: AM AQ.

AQ XB AM XS

XB XS

    

Từ đây suy ra PA AQ

PXXS , điều này chứng tỏ rằng SPQAD  R BRC90 nên R luôn thuộc đường tròn đường kính BC, cố định.

Câu 5. (1,0 điểm)

Cho hình vuông có cạnh bằng 20. Bên trong hình vuông chọn 2017 điểm phân biệt (không nằm trên các cạnh của hình vuông). Xét tập hợp A có 2021 điểm gồm 4 đỉnh hình vuông và 2017 điểm đã chọn. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một tam giác có 3 đỉnh thuộc A với diện tích nhỏ hơn 1

10. Lời giải

Trước hết chọn 1 điểm bất kì bên trong hình vuông. Nối điểm này với 4 đỉnh hình vuông tạo được 4 tam giác. Ta đã chọn 5 điểm.

Hình 1 Hình 2 Tiếp theo chọn một điểm khác bên trong hình vuông. Có hai trường hợp

 Nếu điểm vừa chọn ở trên cạnh của một trong các tam giác tạo thành thì ta có thể nối như Hình 1 để tạo thành 6 tam giác.

 Nếu điểm vừa chọn ở bên trong một trong các tam giác tạo thành thì ta có thể nối như Hình 2 để tạo thành 6 tam giác.

Như vậy mỗi lần lấy thêm một điểm thì số tam giác tạo thành tăng thêm 2.

Ta chọn như vậy với 2016 điểm ta có số tam giác tạo thành là 4 2 20164036.

Tổng diện tích các tam giác bằng diện tích hình vuông và bằng 202 400.

Suy ra có ít nhất một tam giác có diện tích không vượt quá 400 1 .

4036 10 Ta có điều phải chứng minh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Chứng minh hệ thức AE. Giả sử I và F lần lượt là trung điểm của OA và IC. Chứng minh tam giác AIF đồng dạng tam giác KIB. Tính độ dài IK theo R.. d) Khi I là trung điểm

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

Tàu xuất phát từ cảng Vân Phong, đi theo thướng Đông với vận tốc 20km/h. Sau khi đi 1 giờ, tàu chuyển sang hướng đông nam rồi giữ nguyên vận tốc.. Vậy khoảng cách từ

Trong các kì thi tuyển sinh lớp 10 các trường chuyên trên toàn quốc thì các bài toán về số học xuất hiện một cách đều đặn trong các đề thi với các bài toán ngày càng

Hình 3 thỏa mãn các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau nên không thể là hình vuông. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ. - Dùng thước