• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 13 Soạn ngày 25/11/2021 TÊN BÀI DẠY: TIẾT 28 - LUYÊN TẬP

Môn: Đại số lớp 7 Thời gian thực hiện: 01 (tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Biết cách trình bày lời giải của bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.

2.Về năng lực:

a) Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót trong việc giải bài tập và khắc phục.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc:

+) Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch trong việc phân tích bài toán và tìm ra lời giải

+) Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.

+) Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:

(2)

+) Nhận biết các kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch từ đó có cách giải bài toán phù hợp.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

+) Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ đọc (nói), viết, sang ngôn ngữ toán học ( qua việc thể hiện các mối quan hệ thông qua công thức) và ngược lại thông qua việc đọc hiểu đầu bài và phân tích bài toán..là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

+) Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, trả lời câu hỏi, vận dụng kiến thức vào làm bài tập

- Trung thực, tự tin: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải;

thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc, lên án sự gian lận., tự tin trình bày bài làm của mình.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi làm việc cá nhân, khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu-

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, Bảng phụ ghi bài tập.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập.

III.Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động (7’)

a) Mục tiêu: Hs được nhớ lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của nó b) Nội dung: Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung Giao nhiệm vụ học tập : làm trong

phiếu học tập:

- Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?

HS thực hiên nhiệm vụ:

Cá nhân thực hiện

Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nếu cần

- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

(3)

Báo cáo, thảo luận: cá nhân nhận xét tự đánh giá chấm điểm.

Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức

2. Hoạt động 2. Hệ thống kiến thức (9’)

a) Mục tiêu: Hệ thống lại, củng cố các kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

b) Nội dung: Định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

c) Sản phẩm: Bảng hệ thống kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung Giao nhiệm vụ học tập:

- Hoàn thành bảng kiến thức sau

HS thực hiên nhiệm vụ:

Các nhóm thực hiện Báo cáo, thảo luận:

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt lại, cho điểm trên PHT của nhóm

Hai đại lượng tỉ lệ nghịch Tỉ lệ thức Định

nghĩa

hay (

) (Hoặc a b c d: : )

Tính chất

+) +)

1. Nếu thì

2. Từ .

Suy ra:

;

;

;

3. Hoạt động 3. Luyện tập (18’) a) Mục tiêu:

- Vận dụng được kiến thức về đại lượng TLN để giải bài tập.

- Giải được một số dạng bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế b) Nội dung: Bài tập 1, Bài tập 21 (SGK - 61)

c) Sản phẩm: Lời giải Bài tập 1, Bài tập 21 (SGK - 61) d) Tổ chức thực hiện:

x y a

) 0 ( .ya a

x d

c b a

0 ,d b a y

x y x y

x1. 1 2. 2 3. 3 ...

1 1 1 3 3 1 1 2 2

1 ; ;

x y x x x y x x y y x

x n

n

d

c b a c b d a. .

c b d a. .

d c b a

d b c

a

c d a

b

a d a

c

(4)

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung Giao nhiệm vụ học tập 1: Hoàn thành

nội dung bài 1

HS thực hiện nhiệm vụ:

Các cá nhân thực hiện.

Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Nội dung bài 1 có thể tóm tắt như thế nào?

Người 20 40

Thời gian 6 x(ngày)

+ Số người và thời gian hoàn thành công việc có mối liên hệ với nhau như thế nào?

+ Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có hệ thức nào?

Báo cáo, thảo luận:

HS chấm chéo và báo cáo số cá nhân làm bài đúng.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại kiến thức. GV chiếu đáp án, HS chấm chéo và báo cáo số cá nhân làm bài đúng.

Bài tập 1:

Cho biết 20 người xây xong một ngôi nhà hết 6 ngày. Hỏi 40 người xây xong ngôi nhà đó trong bao lâu?

Giải

Gọi xố ngày hoàn thành công việc là x Cùng một công việc như nhau, số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

20.6 40.x  x 3

Vậy 40 người hoàn thành công việc trong 3 ngày.

Giao nhiệm vụ học tập 2: Hoàn thành nội dung bài 21/sgk - 61

HS thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân thực hiện.

Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Số máy và thời gian hoàn thành công việc có mối quan hệ như thế nào?

+ Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có hệ thức nào?

Bài tập 21 (SGK - 61)

Gọi x y z, , lần lượt là số máy của đội I, đội II, đội III.

Cùng một công việc như nhau, số mày và thời

gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: x.4 y.6z.8

(5)

Báo cáo, thảo luận:

Cá nhân trả lời, Hs khác nhận xét.

Kết luận, nhận định:GV nhận xét và chốt lại.

2 24

1 1 1 1 1 1

4 6 8 4 6 12

x y  z x y

Vậy: x16;x2 4;x33

Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6,4, 3 máy.

4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 14’)

a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về đại lượng TLN để giải được bài tập 19.

b) Nội dung: Bài 19 (SGK - 61)

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh: Bài 19 (SGK - 61) d) Tổ chức thực hiện: cá nhân

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành bài

19

HS thực hiên nhiệm vụ:

Các cá nhân thực hiện Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Số mét vải và giá tiền 1 mét vải có mối liên hệ với nhau như thế nào?

+ Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có hệ thức nào?

Báo cáo, thảo luận: cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận xét.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại cách làm.

Bài 19(SGK - 61):

Cùng số tiền mua được 51 m vải loại I giá a đ m/

 

x m vải loại II giá 85% /a đ m

Số m vải và giá tiền 1 m vải là hai đại lượng TLN nên :

51 85%. 85 51.100

60( )

100 85

a x m

x a  

Vậy số tiền đó có thể mua được 60 m vải loại II.

* Hướng dẫn tự học (1’)

- Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã luyện tập trong bài.

- Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.

- Đọc trước bài mới.

Tiết PPCT: 29

Ngày soạn: 25/11/2021

(6)

Tuần dạy: 13

TÊN BÀI DẠY: HÀM SỐ

Thời gian thực hiện: 1 (tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Qua bài này giúp hs biết được khái niệm hàm số.

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cụ thể và đơn giản (bằng bảng,bằng công thức)

2. Về năng lực

- Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập liên quan đến khái niệm về hàm số để giải bài tập nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức về hàm số một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo.

- Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến và ngược lại nhằm phát triển năng lực tính toán.

3. Về phẩm chất

- Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp.

- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Thiết bị dạy học:

- Máy chiếu hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, phiếu học tập, bảng nhóm, phấn màu.

(7)

2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động1: Mở đầu (13 phút)

a) Mục tiêu: Hs hiểu được ví dụ về hàm số b) Nội dung: Bài 1

c) Sản phẩm: hoàn thành được bài tập ví dụ 1,2,3.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập 1: vd1(sgk)

* Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân thực hiện Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào?

Thấp nhất khi nào?

* Báo cáo, thảo luận: cá nhân báo cáo, hs nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại mối quan hệ giữa t và T.

* Giao nhiệm vụ học tập 2: vd2(sgk); ?1

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi thực hiện Phương thức hoạt động: cặp đôi

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Công thức này cho biết m và V là 2 đại lượng có quan hệ với nhau ntn

* Báo cáo, thảo luận: đại diện cặp đôi báo cáo, hs nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại mối quan hệ giữa m và V.

1.Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1 :

t (h) 0 4 8 12

T(0C) 20 18 22 26

Ví dụ 2 : m = 7,8 .V

V 1 2 3 4

m 7,8 15,6 23,4 31,2

Ví dụ 3: t=

50 v

(8)

* Giao nhiệm vụ học tập 3: vd3(sgk); ?2

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi thực hiện Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Khi s không đổi thì v và t là 2 đại lượng ntn

* Báo cáo, thảo luận: đại diện cặp đôi báo cáo, hs nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại mối quan hệ giữa t và v.

GV kết luận

- Ở vd1 ở mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng? Lấy vd - GV giới thiệu nhiệt độ T là hàm số của t + Khối lượng m là hàm số của thể tích V.

+Thời gian t là hàm số của vận tốc v.

v 5 10 25 50

t 10 5 2 1

*Nhận xét: sgk/63

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (5 phút) a) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm hàm số b) Nội dung: Khái niệm hàm số

c) Sản phẩm: Hiểu được khái niệm hàm số.

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

Nghiên cứu sgk

* Thực hiện nhiệm vụ: Các cá nhân thực hiện

Phương thức hoạt động: Cá nhân Sản phẩm học tập: Câu trả lời của hs Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Qua các VD trên, đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?

2. Khái niệm hàm số - Để y là hàm số của x thì:

+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x

+ Với mỗi giá trị của x chỉ có duy nhất 1 giá trị tương ứng của y x gọi là biến số

(9)

+ Phải thỏa mãn mấy điều kiện là những điều kiện gì?

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt

lại khái niệm hàm số. *Chú ý: SGK

3. Hoạt động 3 : Luyện tập (12 phút)

a) Mục tiêu: Hs hiểu đc khái niệm hàm số để làm bài tập và biết tính giá trị của hàm số

b) Nội dung: Bài 24, 25, 26

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh bài 24, 25, 26/sgk d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 24/sgk

* Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại.

* Giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 25/sgk

* Thực hiện nhiệm vụ: cá nhân - Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Để tính giá trị của hàm số trên tại

1 x2

ta làm như thế nào?

+ Tương tự thực hiện tiếp.

3. Luyện tập Bài 24 sgk/63

Đại lượng y là hàm số của đại lượng x

Bài 25 sgk/64 y=f(x)=3x2+1 f (1

2)=3.

(

12

)

2+1=134 f (1)=3.12+1=4 f (3)=3.32+1=28

(10)

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị cho trước của biến số.

* Giao nhiệm vụ học tập 3: Bài 26/sgk

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi - Hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần

* Báo cáo, thảo luận:

cá nhân HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá cho hs các nhóm đổi chéo, chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị cho trước của biến số bằng bảng.

Bài 26 sgk/64

x -5 -4 -3 -2 0 1

5

5 1

y x - 26

- 21

- 16

- 11

-1 0

3. Hoạt động 4 : Vận dụng (5 phút)

a) Mục tiêu: Hs biết thông tính giá trị của hàm số đi tìm tham số trong bài tập.

b) Nội dung: Cho hàm số y f x( )ax-3. Tìm a nếu biết f(3)9. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

Cho hàm số y f x( )ax-3. Tìm a nếu biết

(3) 9

f .

* Thực hiện nhiệm vụ: cặp đôi - Hướng dẫn, hỗ trợ:

Thay x = 3, y = 9 vào hàm số trên, rồi giải bài toán tìm a.

* Báo cáo, thảo luận:

Bài tập:

Thay x = 3, y = 9 vào hàm số trên, ta được:

9 .3 3 3 12

a = 4

a a

 

Vậy a = 4

(11)

Đại diện cặp đôi HS trình bày, các hs khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định: GV đánh giá cho hs các nhóm đổi chéo, chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị cho trước của biến số bằng bảng.

* Hướng dẫn tự học (1 phút)

- Ôn tập lại các kiến thức về hàm số. Xem lại các dạng bài tập cơ bản.

- BTVN: 27, 28, 29, 30, 31/sgk-64, 65.

- Đọc trước bài mới: Luyện tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp giải: Áp dụng công thức y = kx để xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và xác định hệ số tỉ lệ.. Ví dụ

Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch... Vậy sau khi tăng thêm 8 công nhân

- Thông qua việc luyện tập chung các kiến thức nêu trên, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao

Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán

- Phát triển năng lực: Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực

+) Nhận biết các kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch từ đó có cách giải quyết vấn đề giải bài toán phù hợp. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:..

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác khi trình bày

- Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác