• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Kì 2 Toán 9 ÂU LẠC-BÌNH TÂN Tp Hồ Chí Minh Năm 2019-2020.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề Thi Học Kì 2 Toán 9 ÂU LẠC-BÌNH TÂN Tp Hồ Chí Minh Năm 2019-2020."

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND QUẬN TÂN BÌNH

TRƯỜNG THCS ÂU LẠC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

Năm học: 2019-2020

Môn: TOÁN - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 3x2 2x 5 = 0 b) x4  25x2 + 2= 98

Câu 2: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số

1 2

y2 x

có đồ thị (P) và hàm số y = x  4 có đồ thị (D)

a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình x2

m2

x2m0 (1) (x là ẩn số, m là tham số) a) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

b) Gọi x ,x1 2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị biểu thức A= (x12)

x22

Câu 4: (1 điểm)

Gia đình A có 4 người lớn và 3 trẻ em mua vé xem phim hết 520 000 đồng. Gia đình B có 2 người lớn và 2 trẻ em cũng mua vé xem phim đó hết 290 000 đồng. Hỏi giá vé mỗi người lớn và giá vé mỗi trẻ em là bao nhiêu?

Câu 5: (1 điểm) Lớp 9A có số học sinh đạt điểm kiểm tra môn Toán như sau:

1 6 đạt

điểm giỏi, số học sinh đạt điểm khá bằng 3

2 số học sinh đạt điểm giỏi, số học sinh còn lại của lớp đạt điểm trung bình. Biết tổng số học sinh đạt điểm khá và giỏi là 20 học sinh, tính số học sinh đạt điểm trung bình?

Câu 6: (1 điểm) Nước giải khát thường đựng trong lon nhôm và cỡ lon phổ biến trên thế giới thường chứa được khoảng 335ml chất lỏng, được thiết kế hình trụ với chiều cao gần gấp đôi đường kính đáy (cao 12cm, đường kính đáy 6,5cm). Nhưng hiện nay các nhà sản xuất có xu hướng tạo ra những lon nhôm với kiểu dáng thon cao dài. Tuy chi phí sản

ĐỀ CHÍNH THỨC Đề có 02 trang

(2)

xuất của những chiếc lon này tốn kém hơn, do nó có diện tích mặt ngoài lớn hơn, nhưng nó lại dễ đánh lừa thị giác và được người tiêu dùng ưa chuộng hơn.

Một lon nước ngọt cao 14cm , đường kính đáy là 6cm. Hỏi lon nước ngọt cao này có thể chứa được hết lượng nước ngọt của một lon có cỡ lon phổ biến không? Vì sao?

(Biết 1ml=1cm3 và công thức tính thể tích hình trụ là V = π.r2.h, trong đó r là bán kính đáy hình trụ, h là chiều cao hình trụ)

Câu 7: (3điểm) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O ; R) (OA > 2R). Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm) và cát tuyến ADE không qua tâm tới đường tròn (O) (D nằm giữa A và E, cát tuyến ADE cắt bán kính OB). Gọi H là giao điểm của OA và BC.

a) Chứng minh: Tứ giác OBAC nội tiếp và AC2 = AD.AE b) Chứng minh: AH . AO = AD . AE và OHE ODE

c) Từ B vẽ đường thẳng song song với ED, đường thẳng này cắt (O) tại G. Gọi I là giao điểm của CG và ED. Chứng minh: IE = ID.

---Hết---

(3)

ĐÁP ÁN

Bài Nội dung Điểm

Bài 1 a) 3x2 2x 5 = 0 (a 3; b  2; c 5)

2 2

b 4 a c ( 2) 4 3 ( 5) 64 0 8

            

 

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt

1

b 2 8 5

x 2a 2 3 3

   

  

 ; 2

b 2 8

x 1

2a 2 3

   

   

 Vậy S =

5; 1 3

  

 

 

0,75

b) x4  25x2 + 2= 98

 x4  25x2 + 100 = 0 (1) Đặt t x ; t 0 2

2 2

(1) t 25t 100 0 ( 25) 4 1 100 225 0

15

   

       

 

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt

1

b 25 15

t 20 (n)

2a 2 1

   

  

 ; 2

b 25 15

t 5 (n)

2a 2 1

   

  

Khi t120x2 20  x 2 5 ; Khi t1 5 x2    5 x 5 Vậy S =

2 5; 5

0,75

Bài 2 a) BGT

x - 4 - 2 0 2 4

1 2

y 2 x

 -8 -2 0 -2 -8

Vẽ đúng hình

1

b/ Pt hoành độ giao điểm của (P) và (D) :

2

2

1 4

2

1 4 0

2 x x

x x

  

   

x12;x2  4x1=−1; x2= 2 5

Thay x1 = 2 vào hàm số y = x - 4  y1 = 2 - 4 = -2 Thay x2 = -4 vào hàm số y = x - 4  y1 = -4 - 4 = - 8 Vậy giao điểm là (2; -2);

 4; 8

0,5

(4)

Bài 3

a) x2

m2

x2m0

=[-(m + 2)]2 – 4.1.2m

= m2 +4m + 4 - 8m

= m2 - 4m + 4

= ( m - 2)2 ≥ 0 với mọi m

=> phương trình luôn có nghiệm với mọi m

0,5

b) Theo định lý Vi-et ta có:

      



   



1 2

1 2

2 2

S x x b m

ac

P x x m

a

Ta có : A = (x12)

x22

= x1 x2 - 2x1 - 2x2 +4

= x1 x2 - 2(x1 + x2) +4

= 2m - 2 ( m + 2)+ 4

= 2m -2m -4 + 4

= 0

0,5

Bài 4 Gọi x( nghìn đồng ) là giá vé người lớn y( nghìn đồng ) là giá vé trẻ em Điều kiện: x, y > 0

Gia đình A có 4 người lớn và 3 trẻ em mua vé xem phim hết 520 nghìn đồng nên ta có phương trình: 4x +3y = 520 (1)

Gia đình B có 2 người lớn và 2 trẻ em cũng mua vé xem phim đó hết 290 nghìn đồng nên ta có phương trình: 2x +2y = 290 (2)

Ta có hệ phương trình

  

  

  

 

4 3 520

2 2 85

60 x y 290

x y x

y

1

(5)

Vậy:

Giá vé người lớn là 85 nghìn đồng Giá vé trẻ em là 60 nghìn đồng

Bài 5 Gọi x ( học sinh) là số học sinh của lớp 9A ( x  N*)

 số học sinh đạt điểm giỏi là 1 6x

( học sinh) số học sinh đạt điểm khá là

3 1 1 2 6. x4x

( học sinh)

Vì tổng số học sinh đạt điểm khá và giỏi là 20 học sinh nên ta có phương trình:

1 1

6x4x20

 x = 48 ( nhận)

Vậy số học sinh đạt điểm trung bình là : 48 20 28 ( học sinh)

1

Bài 6 Thể tích lon nước ngọt cao 14cm , đường kính đáy là 6cm là :

V = πr2h =

2

6 3

. 14 126 395,8( )

2 cm

       Đổi 335ml = 335cm3

Vì 335cm3< 395,8cm3 nên lon nước ngọt cao này chứa được hết lượng nước ngọt của một lon có cỡ phổ biến.

1

Bài 7

I G

H

D

C B

O A

E

a) Chứng minh: tứ giác OBAC nội tiếp và AC2 = AD.AE Xét tứ giác ABOC có :

900

OBA OCA ( AB và AC là tiếp tuyến của (O))

1,5

(6)

1800 OBA OCA

 tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA Xét ACD và AEC ta có:

EAC chung

 

ACD AEC ( 1 2sdCD

)

( . ) ACD AEC g g

 

2 .

AC AD AE AC AC AD AE

 

 

b) Chứng minh: AH . AO = AD . AE và OHE ODE Ta có :

OB = OC = R

AB = AC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại A)

 OA là trung trực của BC

 OA  BC tại H.

Xét ACO vuông tại C có CH là đường cao ta có : AC2 = AH . AO ( hệ thức lượng)

AC2 AD AE cmt. ( )

 AH . AO = AD . AE Xét AHD vàAEO có:

OAE chung

( . . )

AH AD

AH AO AD AE AE AO

( . . )

AHD AEO c g c

 

Xét tứ giác OHDE có

AHDAEO AHD( AEO)

 tứ giác OHDE nội tiếp

OHE ODE

( cùng nhìn OE)

1

c) Chứng minh: IE = ID.

Ta có:

AICBGC ( đồng vị, BG // DE)

0,5

(7)

1

( )

ABC BGC 2sd BC

AIC ABC

Xét tứ giác ABIC có :

AICABC cmt( )

 tứ giác ABIC nội tiếp

mà tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA (cmt)

 A,I,B,O,C thuộc đường tròn đường kính OA

900

AIO ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính OA) Xét (O) có :

OI  ED tại I (AIO900)

 I là trung điểm của DE ( liên hệ dây và đường kính)

 IE = ID

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5. a) Tính thể tích nước có trong hồ.. b) Bác Hùng bỏ vào hồ một lượng sỏi đá thì mực nước trong hồ dâng cao thêm 0,1m và nước không bị tràn ra ngoài. Các

Cho biết ấm có dạng hình trụ, lòng trong ấm của mặt đáy có đường kính 12 cm, chiều cao 18 cm. Tách trà có dạng hình trụ, lòng trong tách có bán kính mặt đáy là

Biết rằng nếu chưa giảm giá thì tổng số tiền phải trả cho hai sản phẩm trên là 930000đồng, nhưng khi có chương trình khuyến mãi thì tổng số tiền phải trả cho cả hai sản

Xác định tâm K của đường tròn đó b) Kéo dài ED cắt BC

Để nâng cao tinh thần thi đua, ban chỉ huy chi đội lớp 9A chia các đội viên thành hai tổ thi đua gom giấy vụn.. Cả hai tổ đều thi đua

Công ty nên chọn mẫu nào để sản xuất nhằm ít tốn nguyên liệu làm vỏ lon hơn với độ dày thành hộp và nắp của 2 mẫu như nhau ?... Vẽ đường tròn tâm O,

Câu 6 (2,5 điểm): Hai tiếp tuyến của đường tròn (O, R) tại A và B cắt nhau tại M, từ M vẽ cát tuyến MCD không đi qua O (C nằm giữa M và D) với đường

Cơn gió nhẹ thổi dạt bông sát mặt nước cách chỗ cũ 2 gang (khoảng cách trên mặt nước). Tính chiều sâu của nước. Các đường cao BE; CF giao nhau tại H.. a) Chứng minh