• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Kì 2 Toán 9 BÌNH HƯNG HÒA-BÌNH TÂN Tp Hồ Chí Minh Năm 2019-2020.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề Thi Học Kì 2 Toán 9 BÌNH HƯNG HÒA-BÌNH TÂN Tp Hồ Chí Minh Năm 2019-2020."

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND QUẬN BÌNH TÂN

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

BÌNH HƯNG HÒA

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2019- 2020

Môn: Toán học 9 Ngày: 22/6/2020 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1,5 điểm) :

Cho hàm số : y = x2(P) và y=−2x+3( D ) a) Vẽ (P) & (D) trên cùng hệ trục tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và ( D ) bằng phép toán.

Câu 2 (1 điểm) :

Kích thước chuẩn của sân bóng đá 11 người là hình chữ nhật có chu vi 420m. Nếu giảm chiều dài 15m và tăng chiều rộng 15m thì sân bóng đá trở thành hình vuông . Tính diện tích của sân bóng đá trên.

Câu 3 (1 điểm) :

Trung bình một người có hút thuốc lá thì tuổi thọ bị giảm 10% và sử dụng nhiều bia rượu sẽ bị giảm tiếp 5% so với tuổi thọ khi người đó đã có hút thuốc lá. Một người vừa hút thuốc lá vừa sử dụng nhiều bia rượu nên chỉ có tuổi thọ 68,4 tuổi. Hỏi nếu người đó không hút thuốc lá và không sử dụng nhiều bia rượu thì tuổi thọ có thể đạt được là bao nhiêu tuổi.

Câu 4 (1 điểm) :

Bảng giá tiền taxi chưa tính thuế như sau:

Mức sử dụng của khách hàng (km) Đơn giá (đồng/km)

5 km đầu tiên 17000

Từ km thứ 6 trở đi 14000

a) Viết công thức tính tiền cước taxi (với thuế 10%). Xem mức sử dụng của khách hàng luôn làm tròn thành số nguyên.

b) Bạn Minh sử dụng taxi đi từ nhà đến siêu thị cách nhau 8km. Hỏi bạn Minh phải trả bao nhiêu tiền.

(2)

Câu 5 (1,5 điểm) :

Cho phương trình x2 - mx + m - 5 = 0 (1) (x là ẩn số, m là tham số).

a/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m.

b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2thỏa mãn:

3x12

+3x22

x1x2=26

Câu 6 (1 điểm) : Hai người chơi bập bênh như hình vẽ.

mặt đất Người B

Người A

Trục quay

3m

300 2m

T

D B

C A

a) Khi người B chạm mặt đất thì người A ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất.

b) Khi người A chạm mặt đất thì người B ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ).

Câu 7 : (3 điểm)

Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC (B; C là các tiếp điểm) và cát tuyến ADE không đi qua tâm O sao cho điểm B và D nằm cùng phía đối với bờ là đường thẳng AO.

Gọi H là giao điểm của AO và BC.

a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.

b) Chứng minh ∆ ABD đồng dạng ∆ AEB . Từ đó suy ra AD . AE=AH . AO. c) Chứng minh BH là tia phân giác của ^DHE .

Hết

(3)

UBND QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

BÌNH HƯNG HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Năm học 2019- 2020 Môn: Toán học 9

Câu Đáp án Điểm

Câu 1

a) * Bảng giá trị (P) đúng

* Bảng giá trị (D) đúng

* Vẽ (P) đúng

* Vẽ (D) đúng

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:

x2=−2x+3  x2+2x−3=0

{

x2=−3=x1=1=¿¿yy21=−2.=−2.1+3=1(−3)+3=9

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (1;1) ; ( -3;9)

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25

0.25

Câu 2

Gọi x; y lần lượt là chiều dài, chiều rộng của sân bóng đá (x; y > 0).

chiều dài chiều rộng chu vi

Lúc đầu x y 2(x+y)

Lúc sau x-15 y+15

Theo đề bài ta có hệ:

{

2x−15=(x+y)=420y+15

{

2xx++2yy==30420

{

x=120y=90 ( nhận)

Vậy diện tích của sân bóng đá là : 120.90=10800m2

Học sinh có thể làm theo cách khác vẫn chấm theo thang điểm trên.

025 0.25

0.25

0.25

Gọi x ( tuổi) là tuổi thọ đạt được nếu không hút thuốc lá và không sử dụng nhiều bia rượu (x>0).

0.25

(4)

Câu 3

Tuổi thọ đạt được nếu không hút thuốc lá: 90%.x

Tuổi thọ đạt được nếu không hút thuốc lá và không sử dụng nhiều bia rượu:

95%.90%.x

Theo đề bài ta có phương trình: 95%.90%.x = 68,4  x = 80 ( nhận)

Vậy tuổi thọ đạt được nếu không hút thuốc lá và không sử dụng nhiều bia rượu là 80 tuổi.

Học sinh có thể làm theo cách khác vẫn chấm theo thang điểm trên.

0.25 0.25 0.25

Câu 4

a)

Gọi x ( km ) là mức sử dụng của khách hàng ( x > 0) y( đồng) là số tiền khách hàng phải trả ( y > 0) Trường hợp 1: x ≤5

Công thức: y = 17000.x.110%

Trường hợp 1: x ≥6

Công thức: y =

[

17000.5+(x−5).14000

]

.110 %

b) Bạn Minh sử dụng taxi đi từ nhà đến siêu thị cách nhau 8km nên x= 8.

Vậy số tiền bạn Minh phải trả là:

y =

[

17000.5+(8−5).14000

]

.110 %=139700(đồng)

0.25

0.25 0.25 0.25

Câu 5

a)

a = 1 ; b = (-m) ; c =( m-5)

∆ = (−m)2−4.1.(m−5)

= (m)2−4m+20¿

= (m)2−2.m.2+22−22+20 = (m−2)2+16>0với mọi m

Vây phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m.

b) Theo Vi –ét ta có:

S = x1+x2=−b

a =−(−m)

1 =m

P = x1x2=c

a=m−5

1 =m−5

0.25 0.25 025

0.25

(5)

Ta có:

3x12+3x22−x1x2=26

3(x12

+x22

)−(x1+x2)=26 3(S2−2P)−S=26 3S2−6P−S=26

3m2−6(m−5)−m−26=0 3m2−6m+30−m−26=0 3m2−7m+4=0

m=4

3hoặc m=1 Vậy m=4

3hoặc m=1 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2thỏa mãn:

3x12+3x22−x1x2=26

0.25

0.25

Câu 6

a)

mặt đất Người B

Người A

Trục quay 3m

300 2m

T

D B

C A

Áp dụng TSLG cho ∆ ABD vuông tại D ta có:

sinB=AD AB  sin 300= AD

3+2  AD = 2,5 (m)

Vậy khi người B chạm mặt đất thì người A ở độ cao 2,5 m so với mặt đất.

b) Áp dụng TSLG cho ∆ TCB vuông tại C ta có:

sinB=TC BC  sin 300=TC

2

0.25

0.25

0.25

(6)

 TC = 1 (m)

2m

3m

C T

A E

B

Ta có∆ ABE đồng dạng ∆ ATC (g.g) Suy ra: BE

TC=AB AT

BE 1 =5

3

BE≈1,7

Vậy khi người A chạm mặt đất thì người B ở độ cao khoảng 1,7 m so với mặt đất.

0.25

Câu 7

4 2 3 1

H D

C A O

B

E

a) Xét tứ giác ABOC có:

0.5

(7)

{

^^ACO=90ABO=9000 ( do AB và AC là tiếp tuyến tại B và C)

 ^ABO + ^ACO = 1800

Vậy tứ giác ABOC nội tiếp đtđk AO.

b) Xét ∆ ABD và ∆ AEBcó:

¿

∆ ABD đồng dạng ∆ AEB (g.g)

AB AE=AD

AB

AB2=AD. AE (1) Xét (O) có:

{

AB=AC(tính chất hai tt cắt nhau) OB=OC=R

 AO là đường trung trực của BC

 AO vuông góc BC tại H.

Áp dụng HTL cho ∆ ABO vuông tại B, đường cao BH ta có:

AB2=AH . AO (2)

Từ (1) và ( 2) suy ra: AD. AE = AH . AO c) Chứng minh được ∆ AHD đồng dạng ∆ AEO

Chứng minh được tứ giác DHOE nội tiếp Chứng minh được ^H1= ^H4

Chứng minh được ^H2= ^H3 và kêt luận

0.5

0.5

0.25

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

(8)

UBND QUẬN BÌNH TÂN

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

BÌNH HƯNG HÒA

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2019- 2020

Môn: Toán học 8 Ngày: 22/6/2020 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 3 điểm ):

a) Giải phương trình :

8(x−2)=5(x+1)

b) Giải phương trình :

x−33 +x5+3= −6

x2−9

c) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

x−73 2x11+1

Câu 2 (1 điểm ):

Một tấm ván hình chữ nhật có chu vi 50m, chiều dài hơn chiều rộng 5m . Tính diện tích tấm ván.

Câu 3 (1 điểm):

Do dịch bệnh Covid-19 kéo dài nên mặt hàng khẩu trang tăng giá hai lần. Lần 1 tăng

70%, lần 2 tăng 50% so với giá đã tăng ở lần 1 nên hiện tại giá bán của một hộp khẩu trang là

153000 đồng. Hỏi khi không có dịch bệnh thì giá bán của một hộp khẩu trang là bao nhiêu.

(9)

Bài 4 (1 điểm):

Cùng một thời điểm trong ngày bạn Khoa đo được bóng của tòa nhà trên mặt đất là 57,75m và bóng của mình là 0,2m . Biết Khoa cao 1,6m. Hỏi tòa nhà trên cao bao nhiêu m . Bài 5 (1 điểm):

Kết thúc HKI, một nhóm gồm 15 bạn tổ chức đi du lịch (chi phí của chuyến đi chia đều cho mỗi bạn). Sau khi đã hợp đồng với ban tổ chức xong , vào giờ chót có ba bạn vì gia đình có việc đột xuất nên không đi được. Vì vậy, mỗi bạn còn lại phải trả thêm 25 000 đồng so với dự kiến ban đầu. Hỏi tổng chi phí của chuyến đi là bao nhiêu?

Bài 6: (3 điểm):

Cho rABC vuông tại A có đường cao AH.

a) Chứng minh: rABC rHBA b) Chứng minh: AH

2

= HB.HC.

c) Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại D. Gọi I ; K lần lượt là trung điểm AB và CD. Chứng minh: I; H; K thẳng hàng.

Hết

(10)

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 HỌC KỲ II

Câu Đáp án Điểm

Câu 1 (3đ)

a)

8(x−2)=5(x+1)

8x−16=5x+5

8x−5x=5+16

3x=21

x=7

Vậy

x=7

b)

x−33 +x5+3= −6

x2−9

( đk:

x ≠3và x ≠−3

)

x−33 +x5+3= −6

(x+3)(x−3)

3(x+3)+5(x−3)

(x+3)(x−3) = −6 (x+3)(x−3)

3x+9+5x−15=−6

8x=−6−9+15

8x=0

x=0 ( nhận)

Vậy

x=0

c)

x−7

3 2x+1 11

 11(x−7)≥3¿  11x−77≥6x+3  11x−6x ≥3+77  5x ≥80

 x ≥16 Vậy x ≥16

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25 0.25 0.25

0.25

0.25 0.25 0.25

0.25

(11)

0 16

(12)

Câu 2 (1đ)

Gọi x (cm) là chiều rộng hình chữ nhật (x> 0).

x + 5 là chiều dài hình chữ nhật Nửa chu vi 50 : 2 = 25

Theo đề bài ta có phương trình:

(x+x+5)=25

 2x=20

 x=10 ( nhận)

chiều rộng hình chữ nhật là 10 m Chiếu dài hình chữ nhật là 15 m

Vậy diện tích bề mặt tấm ván lúc đầu là : 10 x 15 = 150 (m2).

0.25

0.25 0.25 0.25

Câu 3 (1đ)

Gọi x ( đồng ) là giá bán của hộp khẩu trang khi không có dịch bệnh (x>0).

Giá bán của hộp khẩu trang khi tăng giá lần 1 là: 170% x

Giá bán của hộp khẩu trang khi tăng giá lần 2 là: 150%.170% x Theo đề bài ta có phương trình:

150%.170% x = 153000

 x = 60000 ( nhận)

Vậy giá bán của hộp khẩu trang khi không có dịch bệnh là 60000 đồng.

0.25 0.25 0.25

0.25

Câu 4

(1đ)

A D F

B

C

E

AB : Tòa nhà AC : Bóng tòa nhà DE : Chiều cao của Khoa

DF : Bóng của Khoa 0.25

Ta có: ∆ ABC đồng dạng ∆≝¿

Suy ra: AB AC=DE

DF 0.25

(13)

AB 57,75=1,6

0,2

AB=462

Vậy tòa nhà cao 462 (m).

025 0.25

Câu 5 (1đ)

Gọi x ( đồng) là chi phí của một người lúc đầu (x> 0).

Số người đi Chi phí 1 người Tổng chi phí

Lúc đầu 15 x 15x

Lúc sau 12 x+ 25000 12( x+2500)

Theo đề bài ta có phương trình:

15x = 12( x + 25000)

 15x = 12x + 300000

 3x = 300000

 x = 100000 ( nhận)

Vậy tổng chi phí của chuyến đi là : 15. 100000 = 1500000 ( đồng).

0.25 0.25

0.25 0.25

Câu 6 (3đ)

a) Xét ∆ ABC và ∆ HBA có:

{

^BAC=^BHA=900(∆ ABC vuông tại A , đường cao AH)

^ABC chung

∆ ABC đồng dạng ∆ HBA ( g.g) b) Xét ∆ HBA và ∆ HAC có:

{

^BHA=^AHC=900đường cao AH

¿ ¿^ABH=^CAH cùng phụ^HAB¿

∆ HBA đồng dạng ∆ HAC ( g.g)

1.0

0.5

(14)

AH HC=HB

AH

AH2=HB. HC

K

I

D

H A B

C

c) Xét

AHB và

DHC có :

^AHB=^DHC(¿900)

^ABH=^DCH

( hai góc so le trong, AB // CD) Do đó AHB

DHC( g - g)

2

  2  AH AB AI AI

DH DC DK DK

( do I, K là trung điểm AB, CD) Chứng minh tương tự ta có AHI

DHK( c - g - c) 

^AHI=^DHK

^AHK+ ^DHK=1800

^AHK+ ^AHI=1800

 I ; H; K thẳng hàng

0.5

0.5

0.5

(15)

UBND QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

BÌNH HƯNG HÒA

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2019- 2020

Môn: Toán học 7 Ngày: 23/6/2020 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (3 điểm):

Cho hai đa thức:

A(x)=2x4−3x3+x2−2x4+5x−8 B(x)=5x3+4x−2x3+7+x a) Thu gọn đa thức A(x) và B(x).

b) Tìm bậc của đa thức A(x) và B(x).

c) Tính A(x)+B(x) và A(x)−B(x).

Câu 2 (1 điểm):

Điều tra về số size giày của 20 bạn học sinh trong một lớp được kết quả ghi lại trong bảng sau:

32 33 31 32 31 34 32 31 34 31

30 31 35 33 30 35 34 32 31 34

a) Dấu hiệu ở đây là gì. Lập bảng tần số.

b) Hãy tính số trung bình cộng và xác định mốt của dấu hiệu?

Câu 3 (1 điểm):

Nhà của ba bạn An , Bình , Chi lần lượt ở ba vị trí A, B, C như hình vẽ. Biết khoảng cách từ nhà An đến nhà Bình là 3km còn đi từ nhà An đến nhà Chi với vận tốc trung bình 8km/h thì phải mất 1

2 giờ. Hỏi khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Chi là bao nhiêu km.

(16)

Nhà Chi Nhà Bình

Nhà An

A C

B

Câu 4 (1 điểm):

Ba anh em Bình ; Hưng ; Hòa có số tuổi tỉ lệ với 2; 3; 4 . Biết tổng số tuổi của ba anh em là 18 tuổi.

Hãy tính tuổi mỗi người?

Câu 5 (1 điểm):

Cùng một loại máy tính bỏ túi cửa hàng A có giá niêm yết 300000 đồng và khuyến mãi 15% còn cửa hàng B có giá niêm yết 330000 đồng nhưng khuyến mãi 25%. Bạn Nam đang cần mua máy tính trên hỏi bạn Nam nên chọn cửa hàng nào sẽ có lợi hơn và tiết kiệm được bao nhiêu tiền.

Câu 6 (3 điểm):

Cho tam giác ∆ABC cân tại A, đường trung tuyến AM.

a) Chứng minh: ∆ABM = ∆ACM .

b) Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho NA = NM. Chứng minh: MN // AC.

c) Qua điểm A kẻ tia Ax // BC, qua điểm B kẻ By // AM , Ax cắt By tại E. Chứng minh ba điểm M, N, E thẳng hàng.

Hết

(17)

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 HỌC KỲ II

Câu Đáp án Điểm

Câu 1 (3đ)

a)

A(x)=2x4−3x3+x2−2x4+5x−8=−3x3+x2+5x−8 B(x)=5x3+4x−2x3+7+x = 3x3+5x+7

b) Bậc của đa thức A(x) là 3 Bậc của đa thức B(x) là 3

c) A(x)+B(x) = (−3x3+x2+5x−8) + (3x3+5x+7)

= −3x3+x2+5x−8 + 3x3+5x+7

= x2+10x−1

A(x)−B(x) =

(

−3x3+x2+5x−8

)

- (3x3+5x+7)

= −3x3+x2+5x−8 - 3x3−5x−7

= −6x3+x2−15

0.5 0.5 0.25 0.25

0.25 0.5 0.25 0.5

Câu 2 (1đ)

a) Dấu hiệu ở đây là số size giày của 20 bạn học sinh

Bảng tần số:

Gía trị (x) 30 31 32 33 34 35

Tần số

(n) 2 6 4 2 4 2 N = 20

b) Số trung bình cộng:

X´=30.2+31.6+32.4+33.2+34.4+35.2

20 =32,3

Mốt của dấu hiệu là : 31

0.25

0.25

0.25 0.25

(18)

Câu 3

(1đ) Nhà Chi

Nhà Bình

Nhà An

A C

B

Khoảng cách từ nhà An đến nhà Chi là : AC = 8.1

2 = 4 (km).

Áp dụng định lí Py-Ta-Go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2=AB2+AC2

 BC2=32+42 = 25

 BC = 5

Vậy khoảng cách từ nhà An đến nhà Chi là 5 (km)

0.25

0.25 0.25 0.25

Câu 4 (1đ)

Gọi x; y; z lần lượt là tuổi của Bình ; Hưng ; Hòa ( x;y;z > 0).

Theo đề bài ta có 2x=3y=4z và x + y + z = 18 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x 2=y

3=z

4=x+y+z 2+3+4

= 18

9 = 2 ( vì x + y + z = 18) Do đó: 2x=2=¿x=2.2=4

y

3=2=¿y=3.2=6 z

4=2=¿z=4.2=8

Vậy Bình 4 tuổi , Hưng 6 tuổi, Hòa 8 tuổi.

0.25 0.25

0.25

0.25

(19)

Câu 5 (1đ)

Gía bán đôi giày ở cửa hàng A là : 300000. ( 100% - 15% ) = 255000 ( đồng) Gía bán đôi giày ở cửa hàng B là : 330000. ( 100% - 25% ) = 247500 ( đồng) Vậy bạn Nam nên chọn cửa hàng B sẽ có lợi hơn ( vì 247500 < 255000)

Số tiền bạn Nam tiết kiệm được khi mua ở cửa hàng B là: 255000 – 247500 = 7500 ( đồng)

0.25 0.25 025 0.25

Câu 6 (3đ)

y

x E

N

B M C

A

a) Xét ∆ABM và ∆ACM có:

{

AB=AC(do ∆ ABC cân tại A) BM=CM(do AM là đường trungtuyến)

AM là cạnh chung

∆ABM = ∆ACM ( c.c.c)

Học sinh làm bằng cách khác vẫn chấm theo thang điểm trên.

b) Xét ∆ANM có : NA = NM ( gt) Suy ra ∆ANM cân tại N.

 ^AMN=^MAN

Mà ^MAN=^MAC ( do∆ABM = ∆ACM và N thuộc AB) Nên ^AMN=^MAC

0.5

(20)

Mặt khác ^AMN và^MAC ở vị trí so le trong do đó MN // AC.

c) Chứng minh được ME // AC

Chứng minh được ba điểm M, N, E thẳng hàng.

0.5 0.5 0.5

(21)

UBND QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

BÌNH HƯNG HÒA

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2019- 2020

Môn: Toán học 6 Ngày: 23/6/2020 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (3 điểm)

a) Thực hiện phép tính sau: 7 5−8

3+−11 15 b) Tìm x, biết : 2

3x−5 4=1

4

c) Tìm x, biết :

|

x+29

|

=76 Câu 2 (1 điểm)

Lớp 6A có 42 học sinh, trong đó có 20 học sinh nam.Số học sinh nam bị cận thị chiếm 1

4 số học sinh nam của lớp, số học sinh nữ bị cận thị chiếm 3

11 số học sinh nữ của lớp. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh bị cận thị.

Câu 3 (1 điểm)

Một xí nghiệp có hai tổ công nhân, tổ 1 đã làm được 3

5 sản phẩm theo kế hoạch, còn lại tổ 2 phải làm tiếp 200 sản phẩm nữa mới hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch.

(22)

Câu 4 (1 điểm)

Bạn Thương đến một cửa hàng để mua giày. Chủ cửa hàng giới thiệu chương trình khuyến mãi giảm giá 10%. Thương quyết định mua và phải đã trả 720000 đồng. Hỏi giá của đôi giày khi không khuyến mãi là bao nhiêu?

Câu 5 (1 điểm)

Nhà Hạnh, trường học và nhà Phúc cùng nằm trên một trục đường thẳng.Biết trường học nằm giữa nhà hai bạn trên và khoảng cách từ nhà Hạnh đến trường là 3km còn khoảng cách từ nhà Phúc đến trường là 4km. Hỏi khoảng cách từ nhà Hạnh đến nhà Phúc là bao nhiêu km.

Câu 6 (3 điểm)

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy ; Oz sao cho góc ^xOy = 500 và góc ^xOz =1300. a) Trong ba tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao ?

b) Tính góc ^yOz ?

c) Vẽ góc ^xOt=1550. Vẽ Om là tia đối của tia Ox .Chứng tỏ Ot là tia phân giác của ^zOm.

Hết

(23)

UBND QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

BÌNH HƯNG HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Năm học 2019- 2020 Môn: Toán học 6

Ngày: 23/6/2020 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1 (3đ)

a)

7583+−1115

=

−1915 +−1115

= -2

b)

23x−54=14

23x=14

+

54

23x=32

x=32:23

x=94

Vậy

x=94

c) |

x+29

|

=76

x+2 9=7

6hoặc x+2 9=−7

6 x=7

6−2

9hoặc x=−7 6 −2

9 x=17

54hoặc x=−25 54

0.5 0.5

0.25 0.25 0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

(24)

Vậy

x=1754hoặc x=−2554

Câu 2 (1đ)

Số học sinh nữ của lớp 6A là : 42 -20 = 22 (học sinh).

Số học sinh nam bị cận thị là:

14.20=5

(học sinh).

Số học sinh nữ bị cận thị là:

113 .22=6

(học sinh).

Số học sinh bị cận thị của lớp 6A là : 5 + 6 = 11 (học sinh).

0.25 0.25 0.25

0.25

Câu 3 (1đ)

Gọi x ( sản phẩm) là số sản phẩm xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.

Số sản phẩm tổ 1 làm được là :

35. x

Số sản phẩm tổ 1 làm được là :

x−35. x

Theo đề bài ta có :

x−35. x=200

x

(

1−35

)

=200

x .2 5=200 x=200 :2 5 x=500

Vậy theo kế hoạch xí nghiệp phải làm 500 sản phẩm.

Học sinh trình bày theo cách khác vẫn chấm theo thang điểm trên.

0.25

0.25 0.25

0.25

(25)

Câu 4 (1đ)

Gọi x ( đồng ) là giá bán của 1 đôi giày khi không được khuyến mãi.

Gía bán của 1 đôi giày khi được khuyến mãi 10% là : 90%.x Theo đề bài ta có: 90%.x = 720000

x = 800000

Vậy giá bán của 1 đôi giày khi không được khuyến mãi là : 800000 ( đồng).

0.25 0.25 0.25

0.25

Câu 5 (1đ)

4km 3km

nhà Phúc trường học

nhà Hạnh

A C

B

Vì 3 điểm A;B;C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên:

AB + BC = AC 3 + 4 = AC

7 = AC

Vậy khoảng cách từ nhà Hạnh đến nhà Phúc là 7km.

0.25

0.25 025 0.25

Câu 6 (3đ)

m t

z y

x 1550

1300 500

O

(26)

a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có :

^xOy< ^xOz

( vì

500<1300

)

Suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên :

^xOy+ ^yOz=^xOz

500+ ^yOz=1300

^yOz=1300−500

^yOz=800

Vậy

^yOz=800

c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Om là tia đối của tia Ox nên:

^xOt+ ^tOm=1800

( hai góc kề bù)

1550+ ^tOm=1800 tOm=180^ 0−1550 tOm=25^ 0

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có :

^xOz< ^xOt

( vì

1300<1550

)

Suy ra tia Ox nằm giữa hai tia Ox và Ot

Nên

^xOz+ ^zOt=^xOt

1300+ ^zOt=1550

^zOt=1550−1300

^zOt=250

Ta có {

Ot nằm giữa haitia Oz và Om

^tOm=^zOt=250

0.25 0.5 0.25

0.25 0.25 0.25

0.25

0.5

(27)

Suy ra tia Ot là tia phân giác của

^zOm

.

0.25

0.25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giải các bất phương trình sau bằng cách lập bảng xét dấu. c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB.. Cán bộ coi thi không giải

Xác định tâm K của đường tròn đó b) Kéo dài ED cắt BC

(Biết anh Minh đi làm và về nhà cùng một con đường nêu trên và làm việc 26 ngày/tháng; mỗi ngày anh Minh chỉ đi 1 lượt từ nhà đến công ty và 1 lượt

Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc.. Do đó cả hai đơn vị thu hoạch được 819

Tam giác SAC nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng SA

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SBD). c) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)..

Câu 5: (1,0 điểm) Cô An đi nhà sách mua tổng cộng 20 cây bút và thước để tặng cho những học sinh làm bài kiểm tra đạt điểm cao. Hai đường cao BH, CK của DABC cắt nhau

đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng đóA. đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song nằm trong