• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 12

Ngày soạn: 21/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/11/2019 (5A) Thứ ba ngày 26/11/2019 (5C,5B,5D)

BÀI 23: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI: “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

*HSKT: - Ôn tập 5 động tác của bài TDPTC

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

II. CHUẨN BỊ

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, 2 cờ, ghế nhựa, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS HSKT 1. Phần mở đầu: (6-10)

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe Lắng nghe - Giậm chân tại chỗ vỗ tay. HS thực hiện Thực hiện - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp

gối, hông... (do cán sự điều khiển) GV quan sát, nhắc nhở cho HS khởi động đúng động tác, biên độ động tác rộng (theo đội hình vòng tròn).

HS thực hiện Khởi động

*Chơi trò chơi GV và HS (theo đội hình vòng khi xoay các khớp).

HS chơi trò chơi Tham gia 2. Phần cơ bản: (18-22)

(2)

- Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". HS chơi trò chơi Quan sát GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách

chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 - 2 lần rồi cho chơi chính thức 3 - 5 lần. Sau mỗi lần chơi, GV xác nhạn và công bố trước lớp những người thắng cuộc (do từng cặp báo cáo). Cuối cùng những người thua phải chịu phạt theo hình thức đã thoả thuận hoặc do những người thắng cuộc yêu cầu.

- Ôn 5 động tác thể dục đã học. HS thực hiện Tập luyện Tổ chức và phương pháp dạy như bài 22

hoặc GV không cho HS ôn chung ở phần đầu như bài 22, mà chia tổ cho các tổ ôn luyện ngay. GV quan sát, giúp đỡ các tổ tập luyện và sửa động tác cho HS.

*Thi đua giữa các tổ nào có nhiều người thực hiện đúng và đẹp nhất 5 động tác thể dục đã học.

Thi đua giữa các tổ Tham gia

Phương pháp tổ chức thi và hình thức thưởng do GV sáng tạo.

3. Phần kết thúc: (4-6)

- GV cho HS thả lỏng hoặc hát 1 bài do GV chọn.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.

- GV giao bài tập về nhà: Thuộc và tập đúng 5 động tác đã học và nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.

HS lắng nghe Lắng nghe.

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/11/2019 (5A)

Thứ năm ngày 28/11/2019 (5C,5B,5D) Thứ sáu ngày 29/11/2019 (5C,5B,5D)

BÀI 24: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

(3)

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: “Kết bạn”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.

- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

3.Thái độ:

- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

*HSKT: - Ôn tập 5 động tác của bài TDPTC

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

II. CHUẨN BỊ

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS HSKT

1. Phần mở đầu: (6-10)

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS lắng nghe Lắng nghe - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 200 - 250m. HS thực hiện

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. HS thực hiện 2. Phần cơ bản: (18-22)

a) Ôn tập:

- Ôn tập 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: Nội dung và phương pháp dạy như bài 23. Đội hình tập là đội hình vừa mới chơi trò chơi hoặc do GV quyết định. Tập đồng loạt cả lớp do GV hô nhịp, cán sự làm mẫu. GV động viên HS thực hiện cho đúng để còn tham gia kiểm tra.

HS thực hiện Thực hiện

- Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác của bài thể dục đã học.

Mỗi HS sẽ thực hiện 5 động tác của bài thể dục đã học.

Tập thuộc từ 2-3 động tác

(4)

+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 4 - 5 HS (hoặc cả số HS trong một tổ) lên thực hiện 1 lần cả 5 động tác, dưới sự điều khiển của GV.

+ Đánh giá: Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác.

Hoàn thành: Thực hiện đượ cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác.

Chưa hoàn thành: Thực hiện được cơ bản đúng dưới 3 động tác.

b) Trò chơi "Kết bạn". 3. Phần kết thúc: (4-6)

- Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy". HS chơi trò chơi

Quan sát - GV nhận xét, đánh giá khen ngợi những HS đạt kết

quả tốt, động viên nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt phần kiểm tra.

- GV giao bài tập về nhà: Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn bài thường xuyên để giờ sau kiểm tra đạt yêu cầu.

HS lắng nghe Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. chéo vở để kiểm tra bài

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.. của