• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 13

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 13

Ngày soạn : 23/11/2017 Ngày giảng : 27/11/2017 Ngày duyệt : 27/11/2017

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 13

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 13 LỚP 1

Ngày soạn: 23/11/2017

Ngày giảng: 27/11/2017: 1B, 1A, 1C; 28/11/2017: 1D  

ÂM NHẠC

TIẾT 13: HỌC HÁT BÀI : SẮP ĐẾN TẾT RỒI  

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Sắp đến tết rồi 2.Kĩ năng:

- HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

- HS  biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS biết vài nét về cái tết cổ truyền của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nhạc cụ, máy nghe.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu ý

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- Gọi 2 HS hát lại bài : Đàn gà con - GV nhận xét, đánh giá tiết mục 2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Dạy hát bài : Sắp đến tết rồi       

- Cho HS nghe bài  hát mẫu.

- Hướng dẫn đọc lời ca, HS đọc theo

- GV hát mẫu, bắt nhịp HS tập hát từng câu.

- Bắt nhịp, HS hát lại bài cùng GV  

- Dạo đàn, HS hát cùng đàn - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.

b.Hoạt động 2: (15 phút)Tập hát gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp của bài hát. 

- GV nêu yêu cầu, HS vỗ tay theo tiết tấu.

- GV đàn, HS hát, gõ nhạc cụ + Tập vân động theo nhịp:

 

- HS hát  - HS nhận xét  

   

- Lắng nghe - HS đọc theo

- HS tập hát từng câu.

- HS hát lại bài cùng GV

- HS hát cùng đàn - Từng nhóm hát.

     

- HS vỗ tay theo tiết tấu.

- HS hát, gõ nhạc cụ  

HSKT quan sát và hát nhẩm theo bạn  

 

HSKT ngồi nghe (Gv nhắc nhở) H S K T h á t t h e o (chưa rõ lời)

             

HSKT hát và vỗ t a y t h e o ( c h ư a đúng)

 

(3)

                                                            LỚP 2

Ngày soạn: 23/11/2017

Ngày giảng: 28/11/2017: 2C; 29/11/2017: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

    x        x     x       x  

3. Củng cố dặn dò (5 phút)

- GV nhắc lại, giảng thêm cho HS biết về cái tết cổ truyền của dân tộc.

     

- Nhắc HS về học bài.

của bài.

- HS hát,vận động tại chỗ

 

- HS nhắc lại tên bài, tên tác giả .

-  HS biết vài nét về cái tết cổ truyền của dân tộc.

-  HS về học bài.

       

HSKT ngồi nghe

(4)

TIẾT 13: HỌC HÁT BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: chiến sĩ tí hon 2.Kĩ năng:

- HS biết vừa hát vừa gõ đệm nhịp nhàng. HS  biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 3. Thái độ:

- GD để Hs hiểu nội dung bài hát nói về ước mơ của các em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời  bài hát.

  - HS : Nhạc cụ gõ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

           

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5phút).

- Bài Cộc cách tùng cheng - Gọi 3 HS hát lại bài cheng.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút) Tập hát: Chiến sĩ tí hon - Cho HS nghe bài mẫu.

- Hướng dẫn đọc lời ca, HS đọc theo

- GV hát mẫu, bắt nhịp HS tập hát từng câu.

- Bắt nhịp, HS hát lại bài cùng GV - Dạo đàn, HS hát cùng đàn

- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.

- Nhắc học sinh hát nhịp đi khỏe khoắn.

b.Hoạt động 2: (15 phút)Tập hát gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp của bài hát. 

- GV nêu y/c, HS vỗ tay theo tiết tấu.

- GV đàn, HS hát, gõ nhạc cụ + Tập vân động theo nhịp:

“Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước.”

        x              x       x       x 3. Củng cố dặn dò (5 phút)

- Hỏi tên bài, tên tác giả

- GD để Hs hiểu nội dung bài hát nói về ước mơ của các em nhỏ, về người chiến sĩ.giáo dục HS chăm học ngoan ngoãn xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ

 

- HS hát.  

- HS nhận xét.

       

- Lắng nghe - HS đọc theo

- HS tập hát từng câu.

- HS hát lại bài cùng GV - HS hát cùng đàn

- Từng nhóm hát.

     

- HS vỗ tay theo tiết tấu.

- HS hát, gõ nhạc cụ

- HS nhún theo nhịp của bài.

- HS hát,vận động tại chỗ  

 

- HS nhắc lại tên bài, tên tác giả .

-  HS lắng nghe.

-  HS về học bài.

 

(5)

                                      LỚP 3

Ngày soạn: 23/11/2017

Ngày giảng: 28/11/2017: 3B, 3C; 29/11/2017: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI  HÁT CON CHIM NON I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu với tình cảm vui tươi của bài hát . 2.Kĩ năng:

- HS biết hát nhấn vào phách mạnh của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 của bài, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động.

3. Thái độ:

- Tiếp tục giáo dục tinh HS biết yêu quý và bảo vệ các loài vật có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Cho lớp hát một bài

Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài Con chim non GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15p)Ôn tập bài hát Con chim non.

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát

- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca của dân tộc nào hoặc tác giả?.

 

- HS khởi động giọng.

- 3 HS trình bày bài hát.

- HS nhận xét bạn  

 

- Hs hát tập thể.

- HS trả lời  

(6)

                                              LỚP 4

Ngày soạn: 23/11/2017

Ngày giảng: 28/11/2017: 4A ; 30/11/2017: 4B + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.

+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhip 3 GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

b Hoạt động 2: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động GV cho HS hát kết hợp gõ đệm.

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ.

- Động tác 1: Thực hiện với 2 câu hát đầu. Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 bàn tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang trái rồi nghiêng sang phải nhịp nhàngtheo giai điệu.

- ĐT 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày BH.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút) GV đàn cho HS hát lại bài.

Giáo dục  HS biết yêu quý và bảo vệ các loài vật.

GV nhận xét tiết học và dặn dò  HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát đối đáp:

       

- Vận động

- Theo dõi và luyện tập  

         

- Tập thể thực hiện - Hoạt động,cá nhân  

- Ôn luyện

- lắng nghe, ghi nhớ

(7)

ÂM NHẠC

TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS  thuộc bài, thể hiện đúng sắc thái của bài hát Cò lả.

- Nắm được cao độ tiết tấu TĐN số 4.

2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng cao đô, trường độ các nốt trong bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý các làn điêu dân ca, vui vẻ hào hứng tham gía học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe Bảng phụ bài TĐN số 4.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

- GV đàn, HS khởi động giọng.

- Gọi 3 HS hát.

- GV nhận xét, đánh giá tiết mục.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1(12p): Ôn tập bài hát Cò lả + Giới thiệu nội dung bài học

- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe lại bài hát mẫu, yêu cầu HS nhận xét về tiết tâu, giai điệu.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài

- GV nêu yêu cầu, Dạo đàn, HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

* Tập hát đối đáp:

* Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

2.Hoạt động 2 (18p): Tập đọc nhạc số 4

 - GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu HS nhận xét bài TĐN:

 

+ Luyện cao độ:

- GV đàn thang âm,

 + Luyện tiết tấu: - GV hướng dẫn HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

- Nêu yêu cầu,  GV chỉ bảng, - GVđàn,

- Gọi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi.

- Gọi HS đọc cá nhân (HS, GV nhận xét) - GV nêu yêu cầu, HS tự ghép lời ca.

- Bắt nhịp, HS hát lời

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

 

- HS khởi động giọng.

- 3 HS.

- Lắng nghe.

     

- HS lắng nghe  

-  HS hát

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát đối đáp:

   

- HS nhận xét bài TĐN:

 

+ Về cao độ gồm các nốt: Đô, Rê, Mi,Pha, Son

 Son, la.

 + Về tiết tấu gồm: Nốt đen, nốt trắng.

             

(8)

                    LỚP 5

Ngày soạn: 23/11/2017

Ngày giảng: 30/11/2017: 5A, 5B  

ÂM NHẠC

TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ

              TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4        

I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức :

- HS  thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài hát. trình bày bài một cách sinh động trước lớp.

 - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt trong bài TĐN số 4,  2.Kĩ năng:

 - Biết ghép lời ca kết hợp gõ phách.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đọc nhạc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - GV:  Máy nghe, băng nhạc 5.Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 4.

  - HS : Nhạc cụ gõ, vở Âm nhạc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC  3. Củng cố - Dặn dò (5 p)

- Bắt nhịp, HS hát lời

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

-GV khắc sâu giáo dục HS biết yêu quý trân trọng chiếc khăn quàng.

- GV nhận xét giờ học

HS đọc theo đàn

- HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

   

- Từng nhóm đọc bài - HS đọc cá nhân - HS tự ghép lời ca.

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

 

- HS thực hiện  

Lắng nghe, ghi nhớ

(9)

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- GV đàn, HS khởi động giọng.

- Gọi  HS hát bài Ước mơ

- GV nhận xét, đánh giá tiết mục.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1:(15 phút)Ôn tập bài hát: Ước mơUDCNTT

- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe, yêu cầu HS nhận xét về tiết tâú, giai điệu.

- GV dạo đàn, HS hát lại bài - GV đàn, sửa lỗi cho HS.

- GV nêu yêu cầu, Dạo đàn, HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

* Tập hát đối đáp:

* Hướng dẫn HS tập hát lĩnh xướng:

- GV nhận xét, động viên HS.

b. Hoạt động 1:(15 phút) Tập đọc nhạc:

 - GV treo bảng phụ, nêu y/c HS nhận xét bài TĐN:

 + Luyện cao độ:

 - GV đàn thang âm, HS đọc theo đàn

+ Luyện tiết tấu: - GV hướng dẫn HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

 GV đàn bài TĐN TĐN SỐ 4: Nhớ ơn Bác  

      (Nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu)     Nhịp vừa- Vui

- Nêu yêu cầu,  GV chỉ bảng, - GVđàn,

- Gọi từng nhóm đọc bài, GV sửa lỗi.

- Gọi HS đọc cá nhân (GV nhận xét) - GV nêu yêu cầu, HS tự ghép lời ca.

- Bắt nhịp, HS hát lời cùng GV - HS kết hợp đọc nhạc và hát lời.

3. Củng cố dặn dò (5 phút) -GV khắc sâu nội dung bài học.

- Giáo dục HS biết yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đọc nhạc.

- GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS học và chuẩn bị bài.

 

 

- HS khởi động giọng.

-  HS hát.

     

- Lắng nghe.

 

-  HS hát 

- HS hát, vỗ tay, gõ đệm theo nhịp.

 

- HS tập hát đối đáp:

   

- HS nhận xét bài TĐN:

 + Gồm các nốt : Đô, Rê, Mi,Son, La,(Đố).

+ Về tiết tấu : Móc đơn, nốt đen, nốt trắng

 -  HS đọc theo đàn

 - HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

                     

- HS đọc bài

 -  HS đọc theo đàn -  Từng nhóm đọc bài - HS đọc cá nhân - HS tự ghép lời ca.

-  HS hát lời cùng GV

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

Lắng nghe, ghi nhớ

(10)

      LỚP 4

Ngày soạn: 23/11/2017 Ngày giảng: 27/11/2017: 4B  

 THỂ DỤC

BÀI 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ"

 

I- MỤC TIÊU:

- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.

- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm thả lỏng.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

       

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh nơi tập. HS thực hiện - Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu. HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

a) Bài thể dục phát triển chung.  

- Ôn 7 động tác đã học: 1 - 2 lần (Mỗi động tác 2 x 8 nhịp) GV

quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS.  

- Học động tác điều hoà: 4 - 5 lần (mỗi động tác 2 x 8 nhịp). HS thực hiện - GV nêu tên động tác, ý nghĩa của động tác, sau đó phân tích

và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo. Khi cả lớp tập đã tương đối đúng, GV mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập hoặc chi nhóm cho HS tập luyện lần cuối có thiđua. Sau mỗi lần tập, GV có nhận xét.

HS lắng nghe và thực hiện theo

- GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát

triển chung: 1 lần.  

b) Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức.

GV điều khiển HS chơi.

HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng: 6 - 8 lần. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài

tập về nhà. HS lắng nghe

(11)

                                                  LỚP 4

Ngày soạn: 23/11/2017 Ngày giảng: 29/11/2017: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “CHIM VỀ TỔ”

I- MỤC TIÊU:

- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung.Thực hiện đúng thứ tự.

  - Trò chơi: “Chim về tổ” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi nhiệt tình...

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

     - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.

     - Giáo viên: Còi, Phấn kẻ- Học sinh: Trang phục gọn gàng.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số.

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Khởi động: Xoay các khớp tay, chân..

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường.

- Về đội hình vòng tròn hoặc 4 hàng ngang, đứng

- Đội hình nhận lớp:

     

(12)

- -

    IV/ Củng cố, dặn dò: (2 phút) Biu dng hc sinh tt, Rút kinh nghim.

GV nhn xét tit hc và giao bài tp v nhà.

                                           

hát tại chỗ, vỗ tay.

II. Phần cơ bản.

1.Trò chơi vận động: “Chim về tổ”

- Trò chơi: “Chim về tổ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, gv cho chơi thử...

 

2.Bài TD phát triển chung:

- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8của bài thể dục phát triển chung: 2 x 8 nhịp.

 Cán sự lớp cho cả lớp ôn lại 1 lầ n - Gv quan sát sửa sai.

 * Chia tổ tập luyện, mỗi đ/tác thực hiện 2x8 nhịp.

- Trình diễn thi đua giữa các tổ có thưởng và phạt, - Ôn toàn bài: 2 lần, do cán sự điều khiển.

- Tổ trưởng điều khiển, gv q/sát sửa sai cho hs.

- GV+ HS q/s, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ.

 III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

       

- Đội hình trò chơi:

       

Phương pháp sửa sai:

                 

- HS đi thường thả lỏng.

- HS nghiêm túc thực hiện.

(13)

              LỚP 5

Ngày soạn: 23/11/2017

Ngày giảng: 27/11/2017: 5A, 28/11/2017: 5B THỂ DỤC

BÀI 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG

TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"

 

I- MỤC TIÊU:

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, hs tập thuộc động tác đúng biên độ, đều đẹp.

         - Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.

- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài thể dục phát triển chung, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài thể dục để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn cho học sinh có một cỏ thể khéo léo, linh hoạt và tinh thần đoàn kết tập thể.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6- 8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu bài học.

- GV và HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung

quanh nơi tập. HS thực hiện chạy chậm

- GV hoặc cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp.

HS thực hiện khởi động các 2. Phần cơ bản: (22-24’) khớp 

- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: 2 - 3lần. GV nhắc nmhở HS những yêu cầu cần chú ý của từng động tác, sau đó cho tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn dưới sự điều khiển của cán sự.

HS thực hiện ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung theo sự điều khiển của giáo viên

- Học động tác thăng bằng: 5 - 6 lần.  

GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần (lần 1 làm mẫu toàn bộ động tác, lần 2 vừa phân tích vừa làm mẫu chậm). Lúc đầu cho HS tập riêng động tác của hai chân, tập một số lần theo nhịp hô chậm (hai tay chống

HS lắng nghe và thực hiện

(14)

                      LỚP 5

Ngày soạn: 23/11/2017

Ngày giảng: 28/11/2017: 5A, 29/11/2017: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 26: ĐỘNG TÁC NHẢY- TRÒ CHƠI

"CHẠY NHANH THEO SỐ"

 

I- MỤC TIÊU:

- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phat triển chung, hs tập thuộc động tác đúng biên độ, đều đẹp.

         - Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.

         - Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình.

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài thể dục phát triển chung, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài thể dục để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn hông hoặc cầm tay nhau), chân trụ thẳng, đưa chân ra

sau lên cao theo nhịp hô xen lẫn lời phân tích của GV.

Khi HS tập động tác chân tương đối đúng, GV mới cho tập kết hợp với động tác tay và đầu, ngực (căng ngực). KHi HS mới tập, GV cần hô nhịp rất chậm và yêu cầu các em tập đúng nhịp, sau đó mới trở về nhịp hô quy định cho động tác thăng bằng (hơi chậm).

- Ôn 6 động tác thể dục dã học.  

Chia tổ và phân địa điểm cho HS tự quản ôn tập, GV quan sát, nhắc nhở kỷ luật tập luyện của các tổ, giúp tổ trưởng điều hành tập luyện và sửa sai cho HS.

HS ôn bài thể dục phát triển chung theo tổ

Các tổ báo cáo kết quả tập luyện.  

Phương pháp tổ chức và hình thức thưởng do GV

quyết định.  

- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". HS lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

Phương pháp tổ chức như bài 23 hoặc do GV sáng tạo, GV có thể chọn trò chơi khác thay thế.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà cho HS

(Ôn các động tác đã học của bài thể dục). HS lắng nghe

(15)

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

       

       Kiểm tra ngày .../.../2017        Tổ trưởng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS lắng nghe nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- GV và HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung

quanh nơi tập. HS thực hiện chạy chậm

- GV hoặc cán sự lớp điều khiển cho lớp khởi động các khớp.

HS thực hiện khởi động các 2. Phần cơ bản: (22-24’) khớp 

- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". HS thực hiện GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho

các em chơi thử 1 lần, sau đó cho chơi chính thức theo hình thức thi đua hoặc một hình thức nào đó mà HS yêu thích.

HS lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

- Ôn 6 động tác thể dục đã học. HS thực hiện

Chia tổ và phân công địa điểm để các tổ tự quản ôn tập. GV giúp các tổ trưởng điều khiển và sửa sai cho HS.

HS thực hiện - Học động tác nhảy: 5 - 6 lần, mỗi lần mỗi động tác 2

x 8 nhịp.  

GV nêu tên và làm mẫu động tác có kết hợp phân tích kỹ thuật, sau đó cho HS tập theo nhịp hô chậm. Có thể dừng lại ở những nhịp 1, 3, 5, 7 để quan sát và sửa sai cho các em, sau đó mới tập nhịp tiếp theo. Cấu trúc của động tác nhảy khó hơn các lớp trước ở tư thể của hai tay. Do đó, GV có thể cho các em tập riêng động tác của tay, sau đó mới phối hợp với động tác của chân. Lúc đầu nhịp hô nên chậm, sau đó tăng dần đến mức vừa phải để HS kịp thời phối hợp động tác. Ngoài ra GV có thể cho HS tập theo cách sáng tạo riêng của mình, chú ý sửa sai cho HS.

HS lắng nghe qua sát GV hướng dẫn làm mẫu và thực hiện tập mới động tác nhảy

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn) hoặc chơi 1

trò chơi dể thả lỏng. HS thực hiện

- GV hệ thống bài. HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học. HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đã học của

bài thể dục phát triển chung. HS lắng nghe

(16)

       

       Nguyễn Thị Thìn  

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ : Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

3. Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi