• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 TUẦN 3 Ngày soạn: 17/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/ 9 /2021 (4C,4B,4A) Thứ ba ngày 21/9/20201 (4D)

Bài 3: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc.

- Biết cách vẽ con vật. Vẽ được một vài con vật theo ý thích.

- Giáo dục học sinh yêu thích con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.

* Hs khuyết tật: Dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, học sinh kể tên được một số con vật và tập vẽ con vật đơn giản dưới sự hỗ trợ của giáo viên. Chăm ngoan khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh, ảnh về con vật.

2. Học sinh: SGK, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 2’)

- Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ chức cho HS kể tên một số con vật mà con biết.

- Đánh giá kết quả (đúng/sai); kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ và trả lời nhanh

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 4’) - Giới thiệu tranh, ảnh con vật:

+ Tên con vật?

+ Hình dáng và màu sắc các con vật?

+ Đặc điểm nổi bật của con vật?

+ Các bộ phận chính của con vật?

+ Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật nào khác?

+ Em thích con vật nào nhất? Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật đó?

* GV nhấn mạnh: Muốn vẽ được con vật đẹp, phải quan sát và nhớ lại cấu tạo các bộ phạn, hình dáng,

- HS quan sát và trả lời:

+ Chó, mèo, lợn + Khác nhau + Kể điểm nổi bật

+ Đầu, minh, chân, đuôi + Kể tên

- Trả lời

- Lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe

+ Kể tên một số con vật

+ Nêu tên con vật yêu thích.

- Lắng nghe

(2)

đặc điểm, màu sắc và tư thế hoạt động của con vật trước khi vẽ.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25’) 3.1. Hướng dẫn cách vẽ con vật

- GV dùng tranh ảnh các con vật gợi ý cho HS cách vẽ con vật theo các bước.

- GV cho hs nhắc lại các bước sau đó GV vẽ phác nhanh lên bảng.

3. 2.Thực hành.

- GV cho hs quan sát 1 số tranh mẫu của hs năm trước để các em tự tin khi làm bài.

- Trong khi HS vẽ GV quan sát chung và hướng dẫn bổ sung thêm cho từng HS còn lúng túng về cách vẽ.

3.3 Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm: Hình vẽ, màu sắc.

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- HS quan sát GV vẽ trên bảng, nắm được cách vẽ:

+ Phân mảng chính, mảng phụ trong tranh.

+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật vào mảng chính.

+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm.

+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ thêm hình phụ vào mảng phụ + Vẽ màu cho phù hợp.

- Quan sát.

- HS làm bài theo hướng dẫn.

+ Chú ý cách sắp xếp bố cục cho cân đối với giấy.

+ Chú ý cách vẽ màu.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu sản phẩm thực hành.

- HS lắng nghe, quan sát GV vẽ trên bảng.

- Quan sát.

- HS tập vẽ với sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV.

- Quan sát, lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập vẽ

thêm một số con vật.

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Quan sát, lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

(3)

Ngày soạn: 17/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/ 9 /2021 (5D) Thứ tư ngày 22/9/20201 (5B) Thứ năm ngày 23/9/2021 (5C) Thứ sáu ngày 24/9/2021

BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.

- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em. Tập vẽ được tranh đề tài trường em.

- Biết giữ gìn môi trường xung quanh luôn xanh, sạch, đẹp.…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK. Một số tranh ảnh về nhà trường.

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1' - Kiểm tra sĩ số

- Ki m tra ể đồ dùng h c t p ọ ậ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’) - Giáo viên cho học sinh nghe nhạc kết hợp

vận động theo bài hát Em yêu trường em

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học. Giáo dục học sinh thêm yêu trường lớp.

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát

- Lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’)

* Tìm, chọn nội dung đề tài

- Gv giới thiệu tranh để học sinh nhớ lại các hình ảnh về nhà trường:

- Khung cảnh chung của trường như thế nào ? - Cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây có hình dáng ra sao?

+ Kể tên một số hoạt động ở trường?

+ Em hãy chọn hoạt động để vẽ tranh?

- GV bổ sung thêm về nội dung vẽ tranh:

+ Phong cảnh trường + Giờ học trên lớp

+ Cảnh vui chơi ở sân trường.

+ Lao động ở vườn trường + Các lễ hội tổ chức ở sân trường.

- Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Khung cảch chung của trường + Cổng trường, sân trường, dãy nhà, hành lang, hàng cây…..

+ Giờ học trên lớp, múa hát văn nghệ, lao động ở sân trường, thể dục giữa giờ, giờ ra chơi,…

- HS chọn - Lắng nghe

- Lắng nghe

(4)

với khả năng, tránh chọn những nội dung khó phức tạp.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách vẽ

- Nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV củng cố lại:

+ Chọn hình chính, phụ, phân mảng chính phụ trong tranh.

+ Vẽ hình chính, phụ vào các mảng.

+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động + Vẽ màu theo ý thích

- GV lưu ý HS không vẽ nhiều hình ảnh rườm rà.

- GV vừa nhắc lại vừa phác hoạ theo các bước trên bảng.

3.2. Thực hành sáng tạo

- Yêu cầu HS thực hành cá nhân trong vở tập vẽ.

- GV quan sát hướng dẫn hs làm bài.

- Sửa bài khi cần thiết.

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm – GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm: Bố cục, hình vẽ, màu sắc.

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- 2 hs trả lời - Lắng nghe

- Hs quan sát.

- HS tập vẽ tranh về đề tài trường em.

- HS hoàn thành BT tại lớp.

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu sản phẩm thực hành.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 3’) - Hướng dẫn học sinh tập vẽ tranh đề tài

trường em bằng các chất liệu khác.

* Gv nhận xét chung tiết học. Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Liên hệ học sinh yêu trường lớp bằng các hành động bảo vệ trường học luôn xanh, sạch đẹp. Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS tập trình bày bài hát ở nhiều hình thức khác nhau, biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc..

- Học sinh mạnh dạn tự tin biểu diễn kết hợp vận động phụ họa bài hát, kết hợp vận động cơ thể.. Hoạt động

* Năng lực đặc thù: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài hát và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Em yêu hòa

- HS tự tin khi trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động phụ hoạ theo

- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, phách, kết hợp vân động bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, vận động theo nhạc.. - HS đọc đúng cao độ,

- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo bài hát và vận động phụ họa nhịp nhàng, Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách ghép lời ca bài TĐN số 8. - Hợp tác giúp đỡ

- H/s biết vận động phụ họa.Trình bày bài hát theo hình thức song ca,tốp ca,đơn ca; Nghe 1 ca khúc thiếu nhi để nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc bài hát Em đi giữa

*HSKT: Hát thuộc bài hát những bông hoa những bài ca, biết hát kết hợp vận động theo nhạc II.. ĐỒ DÙNG