• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: .../ 12/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 12 năm 2017 CHÀO CỜ TUẦN 17

...

TIẾNG VIỆT Tiết 161, 162: ĂT, ÂT

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật , từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Luyện nói từ 2-> 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật 2.Kĩ năng: rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ

- GV: BĐDTV, lọ mật ong, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) sĩ số: 17, vắng 0 II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: ot, at, bãi cát, chẻ lạt, bánh ngọt.

- 2 HS đọc câu ứng dụng trong SGK - Viết bảng con: ot, at, tiếng hót

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần ot, at. VD: rau ngót, mát mẻ...

- GV nhận xét – đánh giá

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới: ăt

-

2. Dạy vần:

a. Nhận diện vần: ( 3' )

- Vần ăt có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần ăt có hai âm ghép lại âm ă đứng trước, âm t đứng sau.

- So sánh vần ăt với at ? + Giống nhau: Đều có âm t ở cuối.

+ Khác nhau: Vần ăt có âm ă đứng trước.

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' )

- yêu cầu HS đánh vần - á - tờ - ăt ( 5 HS, lớp ) - yêu cầu HS đọc - ăt ( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: mặt

- Gọi HS phân tích tiếng mặt - Tiếng mặt có âm m đứng trước, vần ăt đứng sau, dấu nặng dưới âm ă.

(2)

- Yêu cầu HS đánh vần - đọc trơn - mờ-ắt – măt-nặng-mặt ( 5 HS - dãy )

- mặt ( 4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa

- Giải nghĩa từ

- rửa mặt ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - ăt – mặt - rửa mặt( 2-> 3 HS đọc ) -Dạy vần ât theo hướng phát triển thay

chữ (Qui trình tương tự như vần ăt) - HS thực hành tương tự vần ăt - Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần ât với ăt? + Giống nhau: Kết thúc bằng t

+ Khác nhau: Vần ât bắt đầu bằng â, vần ăt bắt đầu bằng ă.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa - 3 -> 5 HS - Cho cả lớp ghép vần, tiếng - ăt, ât, mặt. vật Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

Đôi mắt mật ong bắt tay thật thà

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ đôi mắt có hai tiếng, tiếng đôi đứng trước, tiếng mắt đứng sau. Tiếng mắt có vần ăt vừa học.

- Gọi HS đọc từ - đôi mắt ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng mắt )

- Giải nghĩa từ: - đôi mắt: (Cho HS quay mặt vào nhau để nhìn mắt bạn ).

- Bắt tay: Nắm tay nhau để chào khi gặp hoặc lúc giã từ.

- Mật ong: Đưa lọ mật ong, cho HS nếm và nhận xét mùi vị. Chất nước ngọt và sánh do ong hút mật hoa làm ra.

- Thật thà: Một trong các đức tính trong 5 điều Bác Hồ dạy.

Thật thà: Bộc lộ tự nhiên, không nói dối, không giả dối, giả tạo.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: ăt. ât Lần 2: rửa mặt Lần 3: đấu vật Củng cố: Con vừa học vần nào mới ? - Vần ăt, ât

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

(3)

Tiết 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần ăt, ât - So sánh vần ăt với vần ât?

- GV nhận xét – đánh giá

+ Giống nhau: Kết thúc bằng t

+ Khác nhau: Vần ât bắt đầu bằng â, vần ăt bắt đầu bằng ă.

2. Luyện tập

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK ( Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ con gà đang ở trên tay em

bé.

- Cho HS đọc nhẩm câu Cái mỏ tí hon

Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi

Ta yêu chú lắm.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

- mắt đen : 2-> 3 HS đọc - Gọi HS đọc câu - Mỗi câu thơ: 3 -> 5 HS đọc - GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại

- Gọi HS đọc toàn bài 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- HS quan sát - viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: (6')

- Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Ngày chủ nhật

+ Tranh vẽ gì? - Bố mẹ dẫn các con đi thăm vườn thú.

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Con thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào?

+ Ngày chủ nhật bố mẹ cho con đi chơi ở đâu?

+ Ngày chủ nhật bố mẹ cho con đi chơi ở công viên... ( HS có thể kể nhiều nơi khác nhau khi đi chơi cùng bố mẹ ).

+ Con thấy những gì ở công viên? - vườn hoa, ghế đá…

+ Nơi con đến có gì đẹp? - không khí mát mẻ…

+ Con thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao?

- khu vui chơi, vì ở đó có nhiều trò chơi

(4)

+ Con có thích ngày chủ nhật không?

Vì sao?

- rất thích vì được chơi nhiều trò chơi - Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

- VD: Chủ nhật, mẹ dẫn em vào xem voi ở sở thú. Mẹ nói con voi rất hiền.

- Chủ nhật em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. ...

- Ngày chủ nhật em ôn bài để ngày mai đến lớp. ...

IV. Củng cố: ( 6' )

- Hôm nay học vần gì? - Vần ăt, ât

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

- Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: tắt đèn, hắt hiu, bắt tay, thắt bụng , cắt áo, ...thất vọng, bật lửa, khất lời,...

---

*Giáo án chiều

Ngày soạn: .../ 12/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 12 năm 2017 TOÁN

Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự quy định, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

2.Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3.Thái độ:Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung bài 1 ra bảng nhóm, Tranh các bông hoa bài 3 SGK (90) - HS: VBT, SGK, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) hát chuyển tiết

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

II.Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi3 HS lên bảng a. Tính b. <, >, = ? 3 + 4 = … 3 + 7… 10 - 0 8 + 1 = … 7 - 4 … 3 + 4 6 + 4 = … 10 - 5 …3 + 2 c. Số?

2 = 9 - … 7 = 9 - …

… - 8 = 2 8 = … + 3 - Gọi HS đọc lại các phép tính cộng,

trừ trong phạm vi 10.

- GV nhận xét – đánh giá

(5)

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Thực hành

Bài 1:( 8’) Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ 2 bằng mấy cộng 1 ? - 2 bằng 1 cộng 1.

+ 2 cộng mấy bằng 3 ? - 2 cộng 1 bằng 3.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét. sửa sai nếu có.

- Cả lớp làm vào vở - 4 HS làm bảng nhóm.

2 = ... + 1 6 = ...+ 4 8 = 5 + ...

3 = ... + 2 6 = 3 + ... 8 = ... + 4 4 = 3 + ... 7 = 6 + ... 9 = 8 + ...

+ Con dựa vào đâu để làm bài ? - Các bảng cộng và bảng trừ đã học.

+ Con có nhận xét gì về phép tính:

10 = 10 + 0; 10 = 0 + 10?

10 + 0 cũng bằng 0 + 10. Vì khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.

- Bài 2: ( 6’) Bài 2:Viết các số 8, 6, 10, 5, 3 - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Viết các số đó theo thứ tự nào? a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.

b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.

+ Muốn viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn hay từ lớn đến bé con dựa vào đâu?

- Dựa vào cách đếm số từ 0 đến 10 và đọc số từ 10 đến 0.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét. sửa sai nếu có.

- Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm.

a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 3,5,6,8,10.

b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10,8,6,5,3.

+ Con cần lưu ý gì trước khi viết số ? - So sánh các số rồi viết số theo thứ tự đã quy định.

+ Trong các số này số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?

- số lớn nhất: 10 - số bé nhất: 3 Bài 3: SGK( 12’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 3: Viết phép tính thích hợp a. Muốn viết được phép tính con phải

làm gì?

- Quan sát số bông hoa.

+ Các con hãy quan sát xem hàng trên có mấy bông hoa? Hàng dưới có mấy bông hoa?

- hàng trên có 4 bông hoa...

- Gọi HS đọc tóm tắt - 2 HS đọc

+ Dựa vào tóm tắt hình vẽ nêu bài toán - Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa.

Hỏi có tất cả mấy bông hoa?

+ Bài toán cho biết gì? (GV tóm tắt bài toán lên bảng: (Gắn tranh bông hoa lên bảng).

Có : 4 bông hoa Thêm: 3 bông hoa

(6)

+ Bài toỏn hỏi gỡ? Cú tất cả: ... bụng hoa?

+ Muốn biết cú tất cả mấy bụng hoa con làm thế nào?

- lấy số bụng hoa cú cộng với số bụng hoa thờm.

- Cả lớp viết phộp tớnh vào bảng con 4 + 3 = 7

+ Cú tất cả mấy bụng hoa? - Cú tất cả 7 bụng hoa.

+ Với túm tắt này cú thể viết được

phộp tớnh khỏc khụng? Bằng cỏch nào? 3 + 4 = 7 b. Tương tự như phần a. 7 - 2 = 5 + Vận dụng kiến thức nào để tỡm được

kết quả của hai phộp tớnh trờn?

- Bảng cộng 7 và bảng trừ 7.

IV. Củng cố, dặn dũ: ( 7' )

- HDHS chơi trũ chơi: " Nhỡn vật đặt đề toỏn".

- Chia làm 2 đội (Mỗi đội 5 đến 7 em ) và mang một số đồ vật của nhúm mỡnh lờn 7 que tớnh hay 8 cỏi bỳt ... (Từ 1 đến 10).

- Hai đội đứng quay mặt vào nhau:

+ Một bạn của đội một cầm giơ lờn một số bỳt (VD: 5 cỏi ). Đội hai phải núi được:

Cú 5 cỏi bỳt. Bạn đú tiếp tục cho đội bạn hoặc đội mỡnh một số cỏi (VD: 2 cỏi), đội hai phải núi được: Cho đi 2 cỏi. Bạn đú giơ số bỳt cũn lại lờn. Đội hai phải núi:

Cũn lại mấy cỏi bỳt?

- Sau đú lại đổi bờn

- Đội nào mà khụng đặt đề toỏn đỳng đội đú thua. Nếu cả hai đội đều đặt đỳng, hay. GV khen tất cả cỏc con.

--- TH TIẾNG VIỆT

ễN TẬP

A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ăt, ât”.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ăt, ât”.

3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ăt, ât.

- Viết : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (25’)

Đọc:

Viết:

- Đọc cho HS viết: đôi mắt, mật ong, bắt tay, thật thà, mắt đen, chủ nhật.

Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):

Cho HS làm vở bài tập trang 70:

- HS yếu đọc lại bài: ăt, ât.

- HS đọc thêm: vắt sữa, nắng hắt, gặt lúa, bật bông, cất chăn, rất giỏi…

- HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ăt,

ât.

(7)

- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.

-GV giải thích một số từ mới: xanh ngắt, thật thà.

- Thu và chấm một số bài.

3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.

- Nhận xét giờ học

- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.

HS đọc lại các từ vừa điền và nối,

- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.

--- HĐNGLL

CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG

--- Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... thỏng … năm 2017 TIẾNG VIỆT Tiết 163, 164: ễT, ƠT

A. MỤC TIấU

1.Kiến thức

- Đọc được: ụt, ơt , cột cờ, cỏi vợt ; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : ụt, ơt , cột cờ, cỏi vợt.

- Luyện núi từ 2-> 4 cõu theo chủ đề: Những người bạn tốt.

2.Kĩ năng: Qua bài đọc rốn cho HS kỹ năng nghe, núi, đọc,viết.

3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ

- GV: BĐDTV, quả ớt, tranh luyện núi

- HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bỳt

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: ăt, õt, bắt tay, đụi mắt, chủ nhật - 2 HS đọc SGK

- Viết bảng con: ăt, õt, rửa mặt

- Tỡm từ ngoài bài cú tiếng chứa vần ăt, õt. VD: tắt đốn, lật đật.

- GV nhận xột – đỏnh giỏ III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sỏt tranh rỳt ra từ - tiếng - vần mới: ụt

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

2. Dạy vần:

a. Nhận diện vần: ( 3' )

(8)

+ Vần ôt có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần ôt có hai âm ghép lại âm ô đứng trước, âm t đứng sau.

- So sánh vần ôt với ôi ? + Giống nhau: Đều có âm ô đứng trước.

+ Khác nhau: Vần ôt có âm t, vần ôi có âm i ở cuối vần.

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: (12' )

- GV yêu yêu cầu HS đánh vần. - ô - tờ - ôt ( 5 HS, lớp ) - ôt ( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: cột

- Gọi HS phân tích tiếng cột - Tiếng cột có âm c đứng trước, vần ôt đứng sau, dấu nặng dưới âm ô

- GV yêu yêu cầu HS đọc - cờ-ôt-côt-nặng- cột (5 HS - dãy)

- cột ( 4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa

- Giải nghĩa từ - cột cờ ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - ôt - cột - cột cờ( 2-> 3 HS đọc ) - Dạy vần ơt theo hướng phát triển thay

chữ (Qui trình tương tự như vần ôt). - HS thực hành tương tự vần ôt - Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần ơt với ôt ? + Giống nhau: Kết thúc bằng t

+ Khác nhau: Vần ơt bắt đầu bằng ơ, vần ôt bắt đầu bằng ô.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp,

SGK - 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - ôt, ơt, cột, vợt Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới + Từ cơn sốt có hai tiếng, tiếng cơn đứng trước, tiếng sốt đứng sau. Tiếng sốt có vần ôt vừa học.

- Gọi HS đọc từ + cơn sốt ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng sốt )

- Giải nghĩa từ: - Cơn sốt: Khi bị ốm, bị sốt, những lúc nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng lên thì người ta bảo là lên cơn sốt.

- xay bột: Tức là làm cho các hạt gạo, đỗ, ... bị nghiền nhỏ ra thành bột.

- quả ớt: quả làm gia vị, thuốc, ăn vào rất cay.( Đưa trực quan ).

- ngớt mưa: Khi đang mưa to, mưa dày

(9)

hạt mà tạnh dần thì gọi là ngớt mưa - Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 + 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: ôt, ơt Lần 2: cột cờ Lần 3: cái vợt

* Củng cố: Con vừa học vần nào mới ? - Vần ôt, ơt

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra: (3' )

+ Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần ôt, ơt

+ So sánh vần ôt với vần ơt ? - Giống nhau: Kết thúc bằng t

- Khác nhau: Vần ơt bắt đầu bằng ơ, vần ôt bắt đầu bằng ô.

2. Luyện tập:

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? - Cây rất to.

GV: Đây là cây lâu năm, không rõ bao nhiêu tuổi, tán lá xòe ra che mát cho dân làng. Đó chính là nội dung câu ứng dụng.

- Cho HS đọc nhẩm câu Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá

Che tròn một bóng râm.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

- một bóng râm : 2-> 3 HS đọc - Gọi HS đọc câu - Mỗi câu thơ: 3 -> 5 HS đọc - GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại

- Gọi HS đọc toàn bài trang 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần (Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết)

- HS quan sát - viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói :( 6' )

(10)

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Những người bạn tốt

+ Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang học bài.

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Người bạn tốt là người bạn như thế nào?

- Người bạn tốt là người chăm chỉ học tập, lễ phép với mọi người và biết giúp đỡ mọi người, thật thà, ...

+ Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất nhất? Vì sao con lại yêu quý người bạn đó?

- đó là bạn Lan. Vì bạn rất yêu quý con

+ Người bạn tốt đã giúp đỡ con những gì?

- cho con mượn bút...

+ Con có thích trở thành bạn tốt của mọi người không?

- có + Con có thích có nhiều bạn tốt không?

Vì sao?

- có vì có nhiều bạn sẽ rất vui - Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu.

- VD: Lan là người bạn tốt, ở lớp bạn hay giúp đỡ các bạn học kém. Nên bạn nào trong lớp cũng yêu quý bạn.

- Các bạn ở trong lớp em đều là bạn tốt. Vì các bạn rất thật thà và luôn giúp đỡ mọi người.

IV. Củng cố: ( 6' )

+ Hôm nay học vần gì? - Vần ôt, ơt

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

+ Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: bạn tốt, cột cờ, hột nhãn, nấu bột, quả ớt, đùa cợt, xẻ bớt, hời hợt,...

- Nhận xét giờ học

--- TOÁN

Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 ; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị 2 tờ bìa to, bút màu để viết nội dung bài 1 trước. Bảng phụ bài 2 phần a. Bảng nhóm bài 2 phần b.

- HS: VBT, SGK, bút, BĐDT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) sĩ số: 17; vắng 0

(11)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II.Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi3 HS lên bảng a. Tính: b. <, >, = ? 6 + 4 = … 5 + 5… 7 + 3 9 + 1 = … 7 - 4 … 8 - 4 c. Viết các số 7,3,1,4,8.theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Yêu cầu HS đọc lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.

- GV nhận xét – đánh giá III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hành

Bài 1: ( 4’) SGK Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để nối được các số đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Dựa vào thứ tự các số đã học.

+ Bắt đầu đặt bút ở chấm số mấy nối với chấm số mấy?

- Đặt bút ở chấm số 0 đến chấm số 1...

- Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- Cả lớp lấy bút chì làm bài- 2 HS lên bảng làm bài.

2* *3 ...

0* *1 4* *5 10 * 7* *6 9* * 8 + Sau khi ta nối các chấm theo thứ tự ta

được hình gì?

- Hai hình đó là hình " dấu cộng" hoặc hình "chữ thập " và hình cái ô tô.

+ Con vừa nối các chấm theo thứ tự nào?

- Nối các chấm theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Bài 2: ( 10' ) VBT Bài 2:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. Để tính được đúng kết quả và nhanh con dựa vào đâu?

- Con dựa vào bảng cộng và trừ các số trong phạm vi 10 đã học.

- Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 3 HS lên bảng làm 8 9 10 2 7 2

10 2 8 + Cần lưu ý gì khi thực hiện các phép

tính cột dọc?

+ Viết số thẳng cột với nhau.

b. Con tính như thế nào? - Tính lần lượt các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận - Cả lớp làm vào vở -> sau đó 3 HS lên

+ - -

(12)

xét - sửa nếu sai. bảng chữa bài

3 + 4 – 5 = 2 8 – 6 + 3 = 5 ...

5 + 1 + 2 = 8 4 + 4 – 6 = 2 6 - 4 + 8 = 10 9 - 6 + 5 = 8 + Dựa vào đâu để tính đúng kết quả các

cách tính trên?

- Dựa vào các bảng cộng, trừ đã học.

Bài 3: ( VBT ) ( 4’ ) Bài 3:>, <, = ?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm + Bài yêu cầu chúng ta so sánh những

gì?

- So sánh số với số; phép tính với phép tính.

+ Trước khi điền dấu con phải làm gì? - Tính rồi so sánh từ trái sang phải ->

điền dấu.

- Cho HS làm bài - Đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- Cả lớp làm vào vở -> sau đó 3 HS lên bảng chữa bài

0 < 5 4 + 2 = 2 + 4 8 - 5 < 9 – 5 9 > 6 8 – 6 < 3 + 3 9 - 3 = 10 - 4 + Khi so sánh số với số; phép tính với

phép tính ta cần ghi nhớ điều gì?

- So sánh hai số và so sánh hai kết quả của phép tính từ trái sang phải.

Bài 4: VBT( 6’) Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu

a. Muốn viết được phép tính con phải làm gì?

- Đọc tóm tắt

- Gọi HS đọc tóm tắt - 2 HS đọc

+ Dựa vào tóm tắt hình vẽ nêu bài toán - Có 8 con chim, bay đi 3 con chim.

Hỏi còn lại mấy con chim?

+ Bài toán cho biết gì? (GV tóm tắt bài toán lên bảng).

Có : 8 con chim Bay đi : 3 con chim + Bài toán hỏi gì? Còn lại: ... con chim?

+ Muốn biết còn lại mấy con chim ta làm thế nào?

- lấy số chim có trừ đi số chim bay đi.

- Cả lớp viết phép tính vào vở 8 - 3 = 5

+ Còn lại mấy con chim? - Còn lại 5 con chim b. Tương tự như phần a. 6 + 2 = 8 + Ai có thể nêu được phép tính khác? 2 + 6 = 8 + Vận dụng vào đâu để tìm được kết

quả của hai phép tính trên?

- Bảng cộng 8 và bảng trừ 8.

Bài 5: SGK (4’) Bài 5: Xếp hình thích hợp vào ô trống

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Muốn xếp được hình theo mẫu con phải làm gì?

- Quan sát mẫu.

- Cho HS thi đua theo nhóm bàn.

Nhóm bàn nào xếp nhanh đúng là thắng cuộc.

IV. Củng cố: ( 5' )

(13)

+ Cỏc con đó được học những số nào? - Cỏc số từ 0 đến 10 - Gọi HS đếm cỏc số từ 0 đến 10 - 2 HS đếm

+ Cụ cú cỏc số 1, 6, 9, 0, 5 ai cú thể xếp cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn?

- 1 HS nờu: 0, 1, 5, 6, 9.

- Gọi HS đọc lại bảng cộng và bảng trừ 9. - 2 HS đọc - GV nhận xột giờ học

---

*Giỏo ỏn chiều

Ngày soạn: .../ 12/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... thỏng 12 năm 2017 TH TOÁN

ễN TẬP BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10

A. MỤC TIấU:

-Củng cố, khắc sâu kiến thức phép cộng trong phạm vi 9.

-HS vận dụng làm đúng các bài tập toán.

- Rèn kỹ năng thực hành tính nhẩm nhanh.

B. CHUẨN BỊ:

STH, vở ô li, bảng.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Bài tập 1: Tính :

9 + 1 = 3+ 6 = 9 – 3 – 3 = 5 + 3 + 1 = 8 + 1 = 9 - 6 = 7- 2 + 5 = 3 + 4 +3 = 8 - 2 = 9 - 3 = 2 + 8 - 8 = 5 + 4 - 2 = - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài 2:Điền số vào ô trống?

+ 1 = 9 3+ = 10 - 3 = 5 - 2 = 6 9 - = 6 + 3 = 7 Bài 3: Điền dấu + , - vào chỗ chấm

3….4 =7 9…4 =5 9 = 1…8 8…1= 9 4..3 = 9 7= 2…5 - Gv nờu yờu cầu.

Bài 4 : Viết phép tính:

Gà đẻ 10 quả trứng. Mẹ rán 6 quả. Gà lại đẻ thêm 5 quả nữa . Hỏi còn mấy quả trứng?

10 - 6 + 5 = 9

III.Củng cố - dặn dò 1p - Xem lại các bài tập đã làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 2 hs làm bảng lớp. Lớp làm vở.

- Hs nhận xét, đánh giá.

- Hs đối chiếu kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân.

- Hs đọc kết quả bài làm.

- Hs đối chiếu kiểm tra.

- Hs làm việc nhóm đôi thảo luận bài làm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 2-3 hs đọc đề bài.

- Hs làm việc nhóm đôi thảo luận bài làm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

--- TH TIẾNG VIỆT

ôn tập

(14)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Củng cố cách đọc các vần đã học có kết thúc bằng t.

- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.

- Viết được từ ngữ: bạn tốt, ngớt mưa.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng đọc, viết và kĩ năng làm bài tập cho HS.

3. Thái độ

- Chăm chỉ trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ.

- HS: VThực hành Tiếng Việt 1, bút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) hát chuyển tiết.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS đọc bài SGK - 2-3 HS đọc

- Cho HS viết bảng con - Cả lớp viết: cột cờ, cái vợt.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập.

b. Nội dung ôn Luyện đọc: (10')

- Gọi HS đọc bài trong SGK (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt ).

- Nhiều HS đọc cá nhân. (Chủ yếu HS trung bình và yếu ).

Thực hành

- Bài 1: Nối hình (3') Bài 1: Nối hình

+ Trước khi nối con phải làm gì? - Đọc các chữ - Quan sát tranh vẽ.

- Gọi HS đọc chữ - số một, cột nhà, cái thớt, củ cà rốt.

- Cho HS tự làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai)

- Cả lớp làm bài vào vở.

Bài 2: ôt, ơt? ( 3' ) Bài 2: Điền vần ôt hay ơt?

+ Chúng ta phải làm gì trước khi điền vần?

- Đọc các chữ - quan sát tranh - lựa chọn vần rồi điền.

- Gọi HS đọc các chữ. - Nhiều HS đọc - Cho HS làm bài - Đọc bài - nhận xét

( sửa nếu sai )

- 1 HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở.

đ

ốt

nến, v

ớt

cá.

+ Con đã biết làm gì ở bài tập này? - Điền vần thành câu có nghĩa.

Bài 3: Nối chữ ( 6' ) Bài 3: Nối chữ + Chúng ta phải làm gì trước khi nối? - Đọc các từ - Gọi HS đọc các từ theo cột - 1 số HS đọc

(15)

+ Con cần nối như thế nào? - Nối từ ở cột bên trái với từ ở cột bên phải thành câu có nghĩa.

- Cho HS nối - Đọc bài nối - nhận xét ( sửa nếu sai )

- 1 HS lên bảng nối. Dưới lớp nối vào vở.

- Gọi HS đọc lại 3 câu vừa nối.

Mẹ làm chả nốt bài tập

Con chuồn chuồn ớt lá lốt

Em làm đậu trên bờ rào.

+ Con đã biết làm gì qua bài tập này? - Nối từ với từ thành câu có nghĩa.

Bài 3: Viết ( 7' ) Bài 3: Viết

+ Bài yêu cầu con viết những từ nào? -

chăm làm im lìm

- GV hướng dẫn và viết mẫu từ chăm làm, im lìm.

- HS viết 1 từ chăm làm, im lìm vào ở.

4. Củng cố kiến thức: (5’)

+ Hôm nay con ôn những vần nào có kết thúc bằng m ?

- Gọi HS đọc bài trong SGK - 2 HS đọc nối tiếp.

-> GV nhận xét, giờ học, tuyên dương những HS có ý thức học tốt.

---

Ngày soạn: .../ 12/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày ... tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Tiết 165, 166: ET, ÊT

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải.

- Luyện nói từ 2-> 4 câu theo chủ đề: Chợ tết 2.Kĩ năng: rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, con rết nhựa, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: ôt, ơt, xay bột, ngớt mưa, cơn sốt.

- 2 HS đọc SGK

- Viết bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần ôt, ơt. VD: hốt hoảng, bớt đi.

(16)

- GV nhận xét – đánh giá

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới: et

-

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần: ( 3' )

+ Vần et có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần et có hai âm ghép lại âm e đứng trước, âm t đứng sau.

+ So sánh vần et với ot đã học ? - Giống nhau: Đều có âm t đứng cuối vần

- Khác nhau: Vần et có âm e, vần ot có âm o đứng trước.

b. Đánh vần – đọc trơn – ghép: ( 12' )

- yêu cầu HS đánh vần. - e - tờ - et ( 5 HS, lớp )

- - et ( 5 HS, bàn )

- GV giới thiệu tiếng mới: tét

- Gọi HS phân tích tiếng tét - Tiếng tét có âm t đứng trước, vần et đứng sau, dấu sắc trên âm e.

- GV yêu cầu HS đọc: - tờ - et - tet - sắc - tét ( 5 HS - dãy ) tét ( 4 HS )

- Gọi HS đọc từ khóa - Giải nghĩa từ:

- bánh tét ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - et - tét - bánh tét ( 2-> 3 HS đọc ) -> Dạy vần êt theo hướng phát triển

thay chữ ( Qui trình tương tự như vần et).

- HS thực hành tương tự vần et

- Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần êt với et ? + Giống nhau: Kết thúc bằng t

+ Khác nhau: Vần êt bắt đầu bằng ê, vần et bắt đầu bằng e.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, SGK

- 3 -> 5 HS - Cho cả lớp ghép vần, tiếng - et, êt, tét, dệt Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

nét chữ con rết sấm sét kết bạn

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ nét chữ có hai tiếng, tiếng nét đứng trước, tiếng chữ đứng sau. Tiếng nét có vần et vừa học.

- Gọi HS đọc từ - nét chữ ( 2-> 3 HS đọc và phân tích

(17)

tiếng nét )

- Giải nghĩa từ: - nét chữ: Các nét tạo thành chữ chúng ta viết.

- Sấm sét: Trời mưa to, nhất là về mùa hè con thấy gì? con có sợ sấm sét không?

- Con rết: ( Đưa con rết nhựa) Con vật có rất nhiều chân.

- Kết bạn: Mọi người chơi với nhau, làm bạn với nhau.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: et, êt Lần 2: bánh tét Lần 3: dệt vải Củng cố: Con vừa học vần nào mới ? - Vần et, êt

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần et, êt

- So sánh vần et với vần êt ? + Giống nhau: Kết thúc bằng t

+ Khác nhau: Vần êt bắt đầu bằng ê, vần et bắt đầu bằng e.

2. Luyện tập

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK ( Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? - Đàn chim đang bay trên trời.

+ Con nghĩ chúng có bay theo hàng không?

- Có theo hàng.

GV: Đó chính là những điều mà nội dung câu ứng dụng nói đến.

- Cho HS đọc nhẩm câu Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

- chim tránh rét, thấm mệt : 2-> 3 HS đọc

- Gọi HS đọc câu - Mỗi câu 3 -> 5 HS đọc - GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại

(18)

- Gọi HS đọc toàn bài 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần (Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết)

- HS quan sát - viết: et, êt, bánh tét, dệt vải.

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói : ( 6' )

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Chợ tết

+ Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ hai mẹ con đi sắm tết.

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Con đã được đi chợ tết bao giờ chưa?

cùng với ai?

- Con đã được đi chợ tết cùng với mẹ.

+ Con được đi chợ tết vào dịp nào? - Con đã được mẹ cho đi chợ tết vào sáng chủ nhật.

+ Mẹ đã mua những thứ gì ở chợ tết? - Mẹ con bảo: Còn hơn hai tháng nữa mới đến tết, nhưng nhà nào cũng đã rộn rịp, đường phố tấp nập người đi sắm tết. Hoa đào miền Bắc khoe sắc hồng tươi. Mẹ mua cho con một cành đào Nhật Tân. Hàng bánh kẹo thật đủ màu sắc, đủ dáng vẻ. Mẹ chọn mua mứt hạt sen, hạt hướng dương và một hộp kẹo sô - cô - la.

+ Con thấy chợ tết như thế nào? - Những ngày chợ tết rất đông người, nhiều hàng bánh, mứt, kẹo, nhiều hoa, cây cảnh, ... hàng tết bày la liệt đủ mọi thứ.

+ Con thấy chợ tết có đẹp không? - có

+ Con thích đi chợ tết không? Vì sao? - con rất thích vì có nhiều bánh kẹo..

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu về chủ đề: Chợ tết

VD: Tết đến mọi người nô nức đi sắm đồ. Hôm nay mẹ cho con đi chợ tết. Mẹ mua cho con một bộ váy đầm thật xinh.

Con chắc chắn bố và ông sẽ khen con đẹp như công chúa Bạch Tuyết ông thường kể.

IV. Củng cố: ( 6' )

+ Hôm nay học vần gì? - Vần et, êt

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

+ Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: cái mẹt, mũi tẹt, mét vải, la hét, khét lẹt,...nết na, giống hệt, ngồi bệt,...

- Nhận xét giờ học

...

TOÁN

(19)

Tiết 67: LUYỆN TẬP CHUNG

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.

- thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.

- viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ:Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ bài 1 phần a. Bảng nhóm bài 1 phần b, vẽ hình tam giác bài 5 SGK ra giấy tô ki.

- HS: VBT, SGK, bút, BĐDT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

II. Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi3 HS lên bảng a. Tính b. <, >, = ? 4 + 4 = … 4 + 5… 2 + 3 7 + 3 = … 7 - 6 … 8 - 7 6 +3 = … 9 - 6 …1 + 3 c. Viết các số 7, 3, 1, 4, 8 theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Yêu cầu HS đọc lại các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9,10.

- GV nhận xét – đánh giá III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Thực hành

- Bài 1: ( 10' ) Bài 1:Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. Để tính được đúng kết quả và nhanh con dựa vào đâu?

- Con dựa vào bảng cộng và trừ đã học.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 3 HS lên bảng làm 1 7 5 8 5 5

9 2 10 + Cần lưu ý gì khi thực hiện các phép

tính cột dọc?

- Viết số thẳng cột với nhau.

b. Con tính như thế nào? - Tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- Cả lớp làm vào vở -> sau đó 4 HS lên bảng chữa bài

7 - 4 - 3 = 0 10 – 8 + 6 = 8 ...

5 + 5 - 9 = 1 3 + 5 + 1 = 9 + Dựa vào đâu để tính đúng kết quả các

cách tính trên?

- Dựa vào các bảng cộng, trừ đã học.

+ - +

(20)

- Bài 2: ( 4' ) Bài 2: Số ?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Điền số vào chỗ chấm - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét - sửa nếu sai.

- Cả lớp làm vào vở -> sau đó 3 HS lên bảng chữa bài

9 = 4 +… 7 = …+ 3 ...

10 = 8 + … 8 = 6 + … + Làm thế nào để điền đúng số? - Dựa vào bảng cộng, bảng trừ.

Bài 3: SGK ( 4' ) Bài 3: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 - Gọi HS đọc yêu cầu a. Số nào lớn nhất?

b. Số nào bé nhất?

+ Muốn biết số nào lớn nhất, số nào bé nhất ta phải làm thế nào?

- So sánh các số.

Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu miệng. - Các HS khác nghe và nhận xét.

+ Dựa vào đâu để biết số 10 lớn nhất, số 2 bé nhất?

- Dựa vào thứ tự các số đã học.

- Bài 4: ( 5’) Bài 4:Viết phép tính thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu

a. Muốn viết được phép tính con phải làm gì?

- Đọc tóm tắt

- Gọi HS đọc tóm tắt Có : 6 cây Trồng thêm : 3 cây Có tất cả : ... cây?

Cho HS căn cứ vào tóm tắt - nêu bài toán

VD: Trong vườn có 6 cây, trồng thêm 3 cây. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây?

+ Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây ta làm thế nào?

- lấy số cây có cộng với số cây trồng thêm.

- Cho HS tự làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 1 HS lên bảng viết: 6 + 3 = 9 - Vì sao con viết được phép tính đó? - 1 HS giải thích.

+ Ai có thể nêu được phép tính khác? 3 + 6 = 9 + Vận dụng vào đâu để tìm ra kết quả

của hai phép tính này?

- Bảng cộng 9

- Bài 5: SGK ( 5’) Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu Trong hình bên:

Có bao nhiêu hình tam giác?

- GV gắn hình tam giác lên bảng:

Muốn biết có bao nhiêu hình tam giác con phải làm gì?

- Đếm hình ( hoặc tính )

- Cho HS suy nghĩ, đếm hình ( hoặc tính )

- Cả lớp thực hiện

- Gọi HS nêu kết quả - nhận xét. - 1 số HS trả lời: Có 8 hình tam giác + Con đếm ( hoặc tính ) số hình tam

giác như thế nào?

- Con đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

+ Ai có cách khác? - Con tính: Có 4 hình tam giác màu

(21)

xanh đậm và 4 hình tam giác màu xanh nhạt. Tất cả có 8 hình tam giác.

+ Trong hai cách trên cách nào nhanh hơn?

- Cách tính: 4 hình tam giác màu xanh đậm và 4 hình tam giác màu xanh nhạt.

Tất cả có 8 hình tam giác nhanh hơn.

VI. Củng cố :(5’)

- Trò chơi: Đặt đề toán theo hình vẽ. - HS chơi thi giữa các tổ - Gọi HS đọc bảng cộng và trừ 8

- Nhận xét giờ học

- 2 HS đọc.

--- Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày ... tháng … năm 2017 TOÁN

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, Nhận dạng các hình đã học, viết được phép tính thích hợp với đề toán.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm và trình bày bài 3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác

B. CHUẨN BỊ

- GV: phiếu kiểm tra cho hs

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) - Lớp 1B; Vắng…:

II. Kiểm tra bài cũ: (không) III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') 2. Kiểm tra: (35’)

- GV Phát phiếu cho HS làm bài:

Bài 1: Viết số: ( 1 điểm)

a) Viết các số theo thứ tự từ 0 đến 10: . . . b) Viết các số theo thứ tự từ 10 đến 0: . .. . . Bài 2: Tính ( 3 điểm )

a)

b) 10 + 0 = . . . 10 – 5 – 3 = . . . 8 – 3 = . . . 4 + 3 – 2 = . . .

5 3

. . .

+ 6

4

. . .

+ 10

3

. . .

- 7

7

. . .

-

(22)

Bài 3: Số? ( 2 điểm )

4 + . . . = 10 9 = 5 + . . .

. . . + 3 = 5 8 = . . . + 6

7 – . . . = 3 10 = 10 + . . .

. . . – 5 = 0 10 = . . . + 7 Bài 4: ( 1 điểm )

7 + 2 2 + 7 9 – 3 6 + 2 3 + 4 10 – 5 4 + 4 4 – 4

Bài 5: ( 1 điểm )

a) Khoanh tròn vào số lớn nhất: 5; 2; 8; 4; 7 b) Khoanh tròn vào số bé nhất: 8; 6; 9; 1; 3 Bài 6: ( 1 điểm ) Viết phép tính thích hợp:

Có : 6 con gấu Mua thêm : ... con gấu

Có tất cả : ... con gấu?

Bài 7: ( 1 điểm ) Hình bên có:

- . . . hình tam giác.

- . . . hình vuông

---

---

TIẾNG VIỆT Tiết 167, 168: UT, ƯT

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Đọc được: ut, ưt, bút chì , mứt gừng, từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được : ut, ưt, bút chì , mứt gừng.

- Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.

2. Kĩ năng: Qua bài đọc rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

<

>

= ?

(23)

- GV: BĐDTV, tranh luyện nói

- HS : BĐDTV, VBT,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (6')

- 4 HS đọc bảng con: et, êt, sấm sét, nét chữ, con rết.

- 2 HS đọc SGK

- Viết bảng con: et, êt, dệt vải

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần et, êt . VD: két bạc, nết na

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới: ut

2. Dạy vần:

a. Nhận diện vần: ( 3' )

- Vần ut có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần ut có hai âm ghép lại âm u đứng trước, âm t đứng sau.

- So sánh vần ut với ui đã học ? + Giống nhau: Đều có âm u đứng đầu vần.

+ Khác nhau: Vần ut có âm t, vần ui có âm i đứng sau.

b. Đánh vần - đọc trơn – ghép: ( 12' )

- yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn. - u - tờ - ut ( 5 HS, lớp ) - ut ( 5 HS, bàn ) + Có vần ut, muốn có tiếng bút ta làm

thế nào? - Thêm âm b đứng trước vần ut và dấu

sắc trên đầu âm u

- Gọi HS phân tích tiếng bút - Tiếng bút có âm b đứng trước, vần ut đứng sau, dấu sắc trên âm u.

- Yêu cầu HS đánh vần - đọc trơn - bờ - ut - but - sắc - bút ( 5 HS - dãy ) - bút ( 4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa

- Giải nghĩa từ - bút chì ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - ut, bút, bút chì ( 2-> 3 HS đọc ) -> Dạy vần ưt theo hướng phát triển

thay chữ ( Qui trình tương tự như vần ut).

- HS thực hành tương tự vần ut

- Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần ưt với ut ? + Giống nhau: Kết thúc bằng t

+ Khác nhau: Vần ưt bắt đầu bằng ư, vần ut bắt đầu bằng u.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, SGK

- 3 -> 5 HS - Cho cả lớp ghép vần, tiếng - ut, ưt, bút, mứt.

(24)

Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới + Từ chim cút có hai tiếng, tiếng chim đứng trước, tiếng cút đứng sau. Tiếng cút có vần ut vừa học.

- Gọi HS đọc từ + chim cút ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng cút )

- Giải nghĩa từ:

+ Các con vui chơi không cẩn thận nếu mà ngã rất dễ bị sứt răng. Lớp mình có ai bị sứt răng không?

- Chim cút: Một loại chim nhỏ, đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta hay được ăn.

- Sút bóng : Các con có thích xem đá bóng không? ( các cầu thủ đá mạnh quả bóng về bên đối phương còn gọi là sút bóng).

- Sứt răng: Răng bị sứt.

- Nứt nẻ: nứt ra thành nhiều đường ngang dọc chằng chịt.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: (7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: ut, ưt Lần 2: bút chì Lần 3: mứt gừng Củng cố: Con vừa học vần nào mới ? - Vần ut, ưt

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra: (3')

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần ut, ưt

- So sánh vần ut với vần ưt ? + Giống nhau: Kết thúc bằng t

+ Khác nhau: Vần ưt bắt đầu bằng ư, vần ut bắt đầu bằng u.

2. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10')

(25)

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì?

GV: Tiếng hót của chim hay đến nỗi làm cho bầu trời xanh càng thêm xanh.

Đó là điều mà đoạn thơ ứng dụng muốn nói.

- Hai bạn nhỏ đi chăn trâu đang nghe chim hót.

- Cho HS đọc nhẩm câu Bay cao cao vút

Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót

Làm xanh da trời.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

- cao vút : 2-> 3 HS đọc - Gọi HS đọc từng câu- đọc 2 câu – đọc

cả khổ thơ.

- Mỗi câu 3 -> 5 HS đọc - GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại

- Gọi HS đọc toàn bài trang 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: (12')

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần (Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết)

- HS quan sát - viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng.

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: (6')

- Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Ngón út, em út, sau rốt

+ Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ ngón tay út, em út và con vịt đi sau cùng.

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào?

- Ngón út là ngón nhỏ nhất trong bàn tay con.

+ Nhà con có mấy anh chị em? giới thiệu tên em út trong nhà con?

+ Em út là lớn nhất hay bé nhất?

+ Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng?

- Cả lớp cùng chỉ.

+ Đi sau cùng còn gọi là gì? Đi sau cuối, đi sau rốt.

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 4 câu về chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.

- VD: VD: Bé Lan là em út trong nhà.

Bé rất hay cười và ngoan lắm.

Nhà con có ba người. Đó là bố mẹ, chị Hoàn và sau rốt là con.

IV. Củng cố - dặn dò: ( 6' )

- Hôm nay học vần gì? - Vần ut, ưt

(26)

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

- Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: mút kem, bút máy, hút thuốc, ...

nứt nẻ, bứt lá, nứt mắt,...

- Nhận xét giờ học

---

Ngày soạn: .../ …/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày ... tháng … năm 2017 TẬP VIẾT

thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, ....

I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Hs viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, .ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập Viết 1, tập một.

2. Kĩ năng : Viết đúng kỹ thuật và đúng tốc độ.

3. Thái độ : rèn tính cẩn thận, có ý thức giữ vở sách viết chữ đẹp.

II – ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết

III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

A. Kiểm tra bài cũ: (3')

– Viết 2 từ nhà trường ,đỏ thắm Gv nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết : bảng con ( 12') + Từ: thanh kiếm

- Treo chữ mầu. Giải nghĩa từ

- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ - Nhận xét độ cao các con chữ?

-Nhận xét vị trí dấu thanh?

- GV Nêu quy trình viết

* Từ khác:( hướng dẫn tương tự)

- Viết bảng con

- Học sinh đọc từ

- Từ gồm 2chữ .Khoảng cách từ chữ thanh sang chữ kiếm cách nhau 1 con chữ o

- HS nhận xét

- Hsviết bảng con

- 2em nêu nội dung bài viết

(27)

*Hướng dẫn viết vở :(15-17')

- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô?

- T . Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu - KT tư thế

- HD : HS viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chấm bài và nhận xét C, Củng cố dặn dò (2')

- Tuyên dương những bài viết đẹp - VN: Viết lại những chữ còn viết xấu.

- 1 em nêu

- Quan sát vở mẫu - HS Viết vở

---

TẬP VIẾT

xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,...

I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Viết đúng các chữ : Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút , con vẹt , thời tiết theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập Viết 1, tập một.

2. Kĩ năng : Viết đúng kỹ thuật và đúng tốc độ.

3. Thái độ : rèn tính cẩn thận, có ý thức giữ vở sách viết chữ đẹp.

II – ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (3') – Viết 2 từ B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết : bảng con ( 12')

* Từ "xay bột”

– GV: giải nghĩa từ - Treo chữ mẫu

- Nhận xét từ gồm những chữ nào? K/c giữa 2 chữ - Nhận xét độ cao các con chữ?

-Nhận xét vị trí dấu thanh?

- T Nêu quy trình viết

* Từ khác :(HD Tương tự)

- Viết bảng con

- 2em nêu nội dung bài viết - Học sinh đọc chữ mẫu

-HS Viết bảng

-Từ gồm 2chữ .Khoảng cách từ chữ xay sang chữ bột cách nhau 1 con chữ o

- 1 em nêu

- - Quan sát chữ mẫu

(28)

*Hướng dẫn viết vở :(15-17')

- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô?

- T . Nêu quy trình viết - Cho xem vở mẫu - KT tư thế

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chấm bài và nhận xét C, Củng cố dặn dò (2')

- Tuyên dương những bài viết đẹp - VN: Viết lại những chữ còn viết xấu.

- Hs nêu

- HS Viết vở

...

SINH HOẠT

SINH HOẠT LỚP - TUẦN 17

I. MỤC TIÊU

- Nhận ra việc đã làm được và chưa làm được trong tuần.

- Thấy rõ được trách nhiệm của một người HS.

II. CHUẨN BỊ

- Phần thưởng cho HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp. - Học sinh hát.

2. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

Ưu điểm:

- Chuyên cần thực hiện tốt.

- Ý thức học trên lớp thực hiện tốt: Nghe giảng, phát biểu to, rõ ràng,..

- Học tập có tiến bộ: Huy, Thái có nhiều tiến bộ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Thực hiện an toàn giao thông nghiêm túc.

Nhược điểm:

- Thể dục và múa hát đầu giờ - giữa giờ tập chưa đẹp.

- Quên nhiều âm, vần, đọc bài còn chậm: Long, Nguyên.

- Chữ viết thường xuyên chưa đúng độ cao: Huy, Nguyên.

- Môn toán: Long cần cố gắng nhiều.

4. Phương hướng hoạt động tuần tới.

- Thực hiện tốt các nền nếp như đi học đúng giờ, trang phục gọn, sạch sẽ.

Đến trường lễ phép với thầy cô, các anh chị trong trường. Đoàn kết với bạn bè.

Biết vâng lời ông bà cha mẹ, những người thân trong gia đình.

- Vừa học bài mới vừa ôn tập chuẩn bị thi kiểm tra cuối học kì I - Chăm chú nghe giảng - Không nói chuyện riêng trong giờ học.

(29)

- Thi đua thực hiện tốt an toàn giao thông. 100 % phụ huynh và HS kí cam kết thực hiện An toàn giao thông, pháo nổ đèn trời, ... . Ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh.

Thực hiện nghiêm túc không được ăn quà vứt rác ra sân trường, ra lớp học. Mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

---

*Nhận xét, ký duyệt

………..

………..

………..

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

Nhóm nào xong trước đem lên bảng dán