• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 3/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 6 tháng 11 năm 2017

TOÁN.

Tiết 46:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau . - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”

2. Kĩ năng:

- Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT ô li - Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Chữa bài tập 3 trang 48 SGK.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 1’

2. Luyện tập.

Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân. 9’

- GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, củng cố bài.

(Củng cố cách chuyển PSTP  STP).

Bài 2: 7’

- GV hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo trong bảng cho sẵn.

- 2 HS làm bài tập.

- Lớp nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS lên bảng - Đổi chéo bài ktra.

- Lớp nhận xét ,bổ sung.

*Lời giải a) 10

127 = 12,7. Mười hai phẩy bảy.

b)100

65 = 0,65. Không phẩy sáu mươi lăm.

c)1000

2005= 2,005. Hai phẩy không trăm linh năm.

d)1000

8 = 0,008. Không phẩy không trăm linh tám

- HS xđ yêu cầu- HS tự làm VBT.

(2)

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

(C/cố về quan hệ giữa các đ/vị đo độ dài)

Bài 3:Viết t/phân thích hợp vào ô trống : 7’

- Yêu cầu HS đổi 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo

- GV củng cố bài Bài 4: 10’

Tóm tắt:

12 hộp : 180000đồng 36 hộp : … ? đồng - GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV củng cố bài

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

(Củng cố cách giải toán = p2 rút về đơn vị và phương pháp tìm tỉ số)

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- GV hệ thống kiến thức bài.

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

*Lời giải:

11,02km = 11,020km = 11020m Vậy các số đo độ dài nêu ở phần b, c, d đều = 11,02 km .

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

* Lời giải:

4m 85cm = 4,85m 72ha = 0,72km2 - HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm bài, chữa bài.

* Lời giải:

Mua một hộp hết số tiền là:

180000 : 12 = 15000(đồng) Mua 36 hộp hết số tiền là:

15000 36 = 540000(đồng) Đáp số: 540000đồng HS có thể giải cách khác

- HS lắng nghe.

TẬP ĐỌC

ÔN TẬPGIỮA HỌC KÌ I

(Tiết1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ trên 1 phút . Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cum từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

- Kĩ năng đọc hiểu: H trả lời 1  2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).

- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin)

(3)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1  tuần 9 . Phiếu ghi sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 Sgk ( 2 bản ) .

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ: (4’)

- nêu nội dung chính của Bài ca về trái đất, Sắc màu em yêu, Trước cổng trời.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1- Giới thiệu bài: (1’)

2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (15’) -Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, HTL, sau đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi đọc.

- Y/c đọc các bài: Thư gửi học sinh. Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Bài Nghìn năm văn hiến. Bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai. Bài Sắc màu em yêu.

+ Cho H lên bảng gắp thăm bài đọc . Sau khi bốc thăm được xem lại bài 1  2 phút.

- G đặt 1  2 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc , y/c H trả lời .

- G nhận xét , cho điểm từng H ( với những H đọc kém , cho H về luyện đọc ở nhà giờ sau kiểm tra lại )

Hđ3. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học. 15’

- yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng thống kê vào phiếu học tập.

+ Em đã được học những chủ điểm nào ? + Y/c H hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy .

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Nhắc lại tên bài, xác định nhiệm vụ y/c của bài học.

+ H lên bốc thăm bài sẽ đọc.

- Đọc bài trong Sgk (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của phiếu.

- H đọc bài, trả lời câu hỏi (Bạn này đọc thì bạn khác lên bốc thăm bài để chuẩn bị)

- HS nghe đọc bài. - Lớp đọc thầm lại.

+ 1 H đọc thành tiếng trước lớp . - H mở mục lục Sgk, trả lời.

- H nêu: “Sắc màu em yêu”, (Phạm Đình Ân) , ....

- chia lớp thành 4 nhóm - HS về vị trí các nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, hoàn thành bảng thống kê.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, chữa lỗi cho bạn.

Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung

Việt Nam- Tổ quốc em

Sắc màu em yêu

Phạm Đình Ân

Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN.

(4)

Cánh chim hoà bình

Bài ca về trái

đất Định Hải

Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.

Ê-mi-li, con Tố Hữu Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh Mo-ri-xơn.

Con người với thiên

nhiên

Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Quang Huy

Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện trên sông Đà vào một đêm trăng đẹp.

Trước cổng trời

Ng Đình Anh

Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời”

ở vùng núi nước ta.

- GV nhận xét, chốt lạ lời giải đúng.

- Hãy thống kê những việc mà em đã làm giúp cha mẹ trong hai ngày nghỉ cuối tuần sắp tới.

3. Củng cố- dặn dò: 5’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 2 H làm giấy khổ to, lớp làm vở bài tập. 1 H báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.

- HS lắng nghe.

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững nội dung của từng bài.

- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: VN-Tổ quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên  nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học, thấy được cái hay, cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn.

- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà H thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (Bài tập 2).

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc còn lại trong 9 tuần đầu, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.

- Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ.

- Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung bài văn tả cảnh thiên nhiên.

3.Thái độ :

- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đát nước và con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

-Y/c HS đọc bài : Kì diệu rừng xanh.

- Nêu một chi tiết mà em thích trong bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

(5)

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn ôn tập. 32’

Bài tập 1: Ôn tập đọc diễn cảm các bài tập đọc:

- Cho Hs lên bảng gắp thăm đọc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Cho điểm trực tiếp từng Hs.

Bài tập 2: Trong các bài tập đã học bài nào là văn miêu tả.

- Gv hướng dẫn làm bài:

- Ghi tên bài văn có chi tiết tương ứng.

+ Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, những màu vàng rất khác nhau.

+ Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó.

+ Sống trên cái đất rừng mà ngày xưa dưới sông "Sấu cản mũi thuyền" trên cạn

"Hổ rình xem hát" này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.

- GV phát phiếu cho HS và y/c HS thảo luận cặp.

- Yêu cầu Hs làm bài.

+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.

+ Giải thích vì sao em thích chi tiết ấy.

Gọi Hs trình bày phần bài làm của mình.

- Nhận xét, sửa lỗi diễn đạt dùng từ cho từng Hs.

- Nhận xét, khen ngợi những Hs phát hiện được những chi tiết hay trong bai văn và giải thích được lí do.

VD: HS có thể nói em thích nhất chi tiết

“Những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng” trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngon ngọt của quả xoan; hình ảnh so sánh chùm

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK.

- Đọc diễn cảm một số bài nêu trên.

- HS thi đọc diễn cảm từng bài (mỗi bài 2,3 em đọc).

- GV cùng cả lớp bình chọn những người đọc hay nhất, chấm điểm.

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Hs nối tiếp nhau trả lời.

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

+ Kì diệu rừng xanh.

+ Đất Cà Mau.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện trả lời.

- Các em ghi lại một chi tiết mà em thích nhẩt trong mỗi bài văn miêu tả.

- Với HS khá giỏi, GV có thể nêu câu hỏi “Vì sao em thích chi tiết đó?” để trau dồi năng lực cảm thụ văn học cho HS.

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

- HS nói cách đọc mỗi bài văn miêu tả. Sau đó đọc diễn cảm một đoạn

(6)

quả xoan với chuỗi tràng hạt bồ để treo lơ lửng thật đẹp, bất ngờ và chính xác.

3. Củng cố, dặn dò. 3’

- GV đánh giá nhận xét giờ học

- Chuẩn bị ôn tập 4 tiết từ ngữ đã học theo chủ điểm

hoặc một bài trong các bài đó để minh hoạ

KHOA HỌC

Tiết 19:

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu

- H nắm được nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ, một số biện pháp ATGT.

- KN thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.

- H Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.

- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ,

III. Đồ dùng dạy học

GV: Sưu tầm các tranh ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.

HS: SGK

IV. Ho t ạ động d y h cạ ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- 3 HS trả lời câu hỏi:

? Hãy nêu cách phòng tránh bị xâm hại

? Khi bị xâm hại ta cần làm gì

? Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1 2. Các hoạt động:

a.Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: 15

+ Mục tiêu:

- HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.

- HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.

+ Cách tiến hành:

- Kể về một tai nạn giao thông mà em biết?

- 3 H trả lời.

- Lớp hoạt động theo cặp.

(7)

- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?

- Yêu cầu H quan sát hình 1-> 4/ 40 SGK nêu nội dung và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông.

- Theo em, những sai phạm đó sẽ gây ra những hậu quả gì?

? Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là gì.

=> Kết luận: Trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi của người tham gia GT không chấp hành đúng luật GT.

b.Hoạt động 2: Phòng tránh tai nạn giao thông: 16

+ Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu quan sát H5-> H7/SGK

? Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông?

- H trình bày. Nhận xét.

? Để phòng tránh tai nạn GTĐB em cần phải làm gì

KL: Cần phải chấp hành và thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.

C. Củng cố, dặn dò: 3

? Cách phòng tránh TNGTĐB - Về nhà ôn , làm bài tập VBT.

- Chuẩn bị: Ôn tập.

- Đại diện trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- H trả lời theo suy luận.

- Không thực hiện đúng luật GTĐB.

Đường trơn, thời tiết xấu. Xe không có đèn

- Lắng nghe

- H nối tiếp nêu.

+ Hình 5: Thể hiện việc HS được học về ATGT

+ Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm, + Hình 7: Nhũng người đi xe máy đi đúng phần đường quy định

- Nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Học và tìm hiểu luật GTĐB. Thực hiện đúng luật GTĐB.

- HS lắng nghe

- HS nêu - HS lắng nghe

LỊCH SỬ

Tiết 10

: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU

- H nắm được đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước VNDCCH. Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta. Hs nêu một số nét cơ bản về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình.

- Rèn cho Hs quan sát, đánh giá. HS biết được đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hũa.

(8)

- Giáo dục Hs lòng tự hào dân tộc, lòng kính yêu Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: ảnh tư liệu, phiếu học tập.

HS: sgk.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4p

- 2 HS trả lời câu hỏi:

? Đọc thuộc lòng ghi nhớ

? Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 1p 2. Các hoại động: 30p

a. Hoạt động 1: Ngày 2- 9 ở Thủ đô Hà Nội:

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn" Từ đầu mới dựng".

? Lễ tuyên bố độc lập được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào

? Em hãy nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội?

KL: Hà Nội tưng bừng màu đỏ: cờ, hoa, biểu ngữ, Tất cả mọi người đều xuống đường đổ về quảng trường Ba Đình.

b. Hoạt động 2: Lễ tuyên bố độc lập.

+ Tiến trình buổi lễ.

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn tiếp theo và thảo luận trong nhóm nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình.

- Kết luận: Bắt đầu: 14 giờ, Bác cùng các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài. Bác đọc bản tuyên ngôn độc lập.Lễ ra mắt và tuyên thệ của chính phủ lâm thời.

? Tình cảm của Bác với nhân dân được thể hiện qua những cử chỉ nào

? Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh của Bác trong lễ tuyên bố độc lập.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Nội dung bản tuyên ngôn độc lập.

- Thảo luận cặp đôi câu hỏi:

- 2 Hs nêu.

- Hs đọc thầm- quan sát tranh SGK.

- TL câu hỏi

- Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Ba Đình Hà Nội.

- Tưng bừng cờ, hoa,trong không khí trang nghiêm náo nhiệt...

- HS lắng nghe

- Lớp đọc thầm và thảo luận.

- Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- Cử chỉ: giơ tay vẫy chào đồng bào với dáng vẻ khoan thai, bác ra hiệu im lặng và bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn độc lập.

- Giọng Bác trầm ấm, giản dị, gần gũi, - HS trả lời theo suy nghĩ

- Lớp thảo luận cặp đôi.

- Đại diện trả lời.

(9)

? Nội dung của bản tuyên ngôn độc lập là gì

- Kết luận: Bản tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2/9/1945 đã khẳng điịnh quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam đồng thời cũng khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữu vững quyền độc lập tự do ấy.

- HS đọc lại bản tuyên ngôn độc lập

c. Hoạt động 3: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2- 9 - 1945.

- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2/9/1945.

? Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2 - 9 – 1945

- Các nhóm nhận xét và bổ sung

- Kết Luận: Ngày 2 - 9 -1945 bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH, đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra nước VN dân chủ Cộng Hòa sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.

- Bài học: sgk/23

C. Củng cố, dặn dò: 3

? Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào thời gian nào

? Ngày 2 -9 -1945 có ý nghĩa như thế nào - GV nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.

+ Khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.

+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.

- HS lắng nghe

- 1 H đọc lại nội dung bản Tuyên ngôn độc lập

.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- Sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy rằng ở VN đã có một chế độ mới....

- Nhận xét- bổ sung.

- HS lắng nghe

- Hs đọc.

- HS nối tiếp nhau trả lời

- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV

ĐỊA LÍ TIẾT 10:

NÔNG NGHIỆP

I.MỤC TIÊU

(10)

- Hiểu trồng trọt là vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển, lúa là cây trồng nhiều nhất của nước ta.

- Rèn cho Hs kỹ năng quan sát, chỉ trên lược đồ tốt.

- Hs ham tìm hiểu địa lí VN.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bản đồ kinh tế VN, tranh ảnh về vùng trồng lúa.

HS: Sgk.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- 2 H trả lời

? Nêu đặc điểm về sự phân bố dân cư của nước ta

? Nước ta có mật độ dân số như thế nào - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 1 2. Các hoạt động: 32

a.Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt - Yêu cầu Hs đọc thầm mục 1 và thảo luận theo cặp.

? Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?

- Gọi H trình bày.

- Yêu cầu Hs quan sát hình 1/ 87.

? Kể tên một số cây trồng ở nước ta. Loại cây trồng nào được trồng nhiều nhất?

- Cây lúa trồng nhiều ở khu vực nào?

=>Kết luận: Nước ta trồng chủ yếu là cây lúa và là nước xuất khẩu gạo đầu tiên trên thế giới (sau Thái Lan).

b.Hoạt động 2: Nghành chăn nuôi.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp để giải quyết các câu hỏi:

? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?

- Yêu cầu Hs quan sát H 2-3/88.

? Kể tên một số gia súc, gia cầm ở nước ta

? Những vật nuôi nào được nuôi nhiều ở vùng núi, đồng bằng

- HS nhận xét

- GV nhận xét và tuyên dương.

? ở địa phương em nuôi nhiều nhất là con gì

- 2 H trả lời.

- Lớp nhận xét.

- H đọc thầm.

- Đại diện trả lời.

- Là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi.

- Hs trình bày. Nhận xét, chữa bài.

- …lúa, cà phê, cây ăn quả..

- Cây lúa được trồng nhiều nhất.

- Trồng nhiều ở đồng bằng, cà phê, cao su trồng nhiều ở Cao Nguyên.

- HS lắng nghe

- Do nguồn thức ăn ngày càng nhiều, đảm bảo về năng xuất, chất lượng.

- Trâu, bò, dê, gà, lợn.vịt…

- Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.

+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.

- HS tự liên hệ và trả lời

(11)

- Kết luận: Nghành chăn nuôi ở nước ta ngày càng phát triển.

- Bài học: SGK/88 C. Củng cố, dặn dò: 3

? Nghành trồng trọt và chăn nuôi có vai trò như thế nào trong sản xuất

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học và làm bài VBT.

- Chuẩn bị: Lâm nghiệp và thuỷ sản.

- HS lắng nghe - 2HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỐI SÔNG

BÀI 8: QUYẾT ĐỊNH CỦA EM (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Trình bày được các bước ra quyết định và tầm quan trọng của kĩ năng ra quyết định.

- Biết vận dụng kĩ năng ra quyết định để giải quyết các tình huống/vấn đề cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

- Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm đối với những quyết định của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Khởi động: 3

A. Hoạt động thực hành: 35 3. Quyết định của tôi

Em hãy suy nghĩ về một quyết định của bản thân trong quá khứ (có thể là quyết định đúng hoặc không đúng):

+ Vấn đề/ tình huống em đã gặp phải là gì?

+ Em đã quyết định và hành động như thế nào khi đó?

+ Quyết định đó là của em/ tự em hay do người khác quyết định thay?

+ Kết quả của quyết định đó đã ảnh hưởng đến em và đến những người liên quan như thế nào?

+ Nếu bây giờ gặp lại tình huống tương tự như thế thì em có thay đổi lại quyết định hành động không? Thay đổi như thế nào? Vì sao?

- GV nhận xét thống nhất cách giải quyết tình huống.

-Thực hành ảnh hưởng của việc lựa chọn quyết định

- HĐ cả lớp

* HĐ nhóm 4

- Cá nhân suy nghĩ, tự làm theo gợi ý

- NT cho các bạn thảo luận, chia sẻ và nhận xét

- Chia sẻ trước lớp

(12)

GV phát phiếu học tập

(1) Qua các ví dụ thực tế trên, theo em, một quyết định phù hợp/ không phù hợp của một người sẽ ảnh hưởng như thế nào đến bản thân họ và những người có liên quan?

(2) Đứng trước một vấn đề/ tình huống của cuộc sống, theo em, điều gì có thể xảy ra nếu:

a) Chúng ta cứ để mặc cho “nước chảy bèo trôi”?

b) Chúng ta phản ứng ngay tức thì, không cần suy nghĩ, cân nhắc?

c) Chúng ta không biết ra quyết định cho mình mà phải trông chờ vào quyết định của người khác?

d) Chúng ta chậm trễ, trì hoãn trong việc ra quyết định?

(3) Em có thể rút ra kết luận như thế nào về ý nghĩa và tầm quan trọng của kĩ năng ra quyết định?

GV nhận xét thống nhất ý trả lời

- Kết luận về ý nghĩa và tầm quan trọng của kĩ năng ra quyết định

- Yêu cầu học sinh nêu lại các bước ra quyết định

Nhận xét , dặn dò HS về nhà.

- HS thực hành trên phiếu

- HS chia sẻ trước lớp

- 2 HS nêu

Ngày soạn: 3/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 11 năm 2017

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIƯA HỌC KÌ I

(Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.

- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.

2. Kĩ năng:

- Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c hoặc thanh điệu.

- Trình bày đúng sạch.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

- GD hs có ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên các bài tập đọc – học thuộc lòng từ tuần 1  tuần 9 .

(13)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài + Bài ca về trái đất

+ Sắc màu em yêu + Trước cổng trời.

B. Bài mới

1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’

2- Kiểm tra tập đọc. 12’

- GV yêu cầu học sinh bốc thăm bài tập đọc đã học trong chương trình.

- GV t/chức cho h/s bốc thăm bài tập đọc.

- GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài.

- GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm cho hsinh.

3. Nghe- viết chính tả. 20’

- GV đọc đoạn cần viết trong bài “Nỗi niềm người giữ rừng.”

- GV yêu cầu HS tìm hiểu nd đoạn cần viết.

+ Nội dung của đoạn văn là gì?

- GV lưu ý học sinh viết từ dễ viết sai chính tả: sông Đà, sông Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,…

- GV nhận xét, lưu ý học sinh tư thế ngồi viết, cách trình bày đoạn văn.

- GV đọc cho học sinh viết bài.

- GV thu chấm 7- 10 bài.

- GV nhận xét, chữa lỗi chính tả cho hs, tuyên dương hs viết đúng chính tả, viết đẹp, những hs chữ viết có tiến bộ.

4. Củng cố- dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS lần lượt cho học sinh bốc thăm, sau đó chuẩn bị khoảng một phút.

- HS đọc bài + trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nghe đọc bài.

- Lớp đọc thầm lại.

- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước

- 2 HS viết trên bảng.

- Lớp nhận xét, chữa lỗi cho bạn.

- HS nghe viết bài.

- HS soát lại bài.

- HS đổi chéo vở, soát lỗi cho bạn.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

TOÁN

Tiết 47:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách cộng trừ, nhân chia phân số

- Rèn kĩ năng tính toán nhanh và chính xác, kết hợp giải toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

(14)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’

- Nhắc lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số.

- Nhắc lại cách nhân, chia hai phân số.

B. Bài mới.

1) Giới thiệu bài. 1’

2) Giảng bài. 30’

* Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Điền số thích hợp : 23,5km = ……. m 3,12ha = ………. m2

3tấn 27kg = ……. kg = …….tấn 5678,9cm2= ………. m2 Bài 2: Thực hiện phép tính :

7 3

10 - 3 7

10 ; 22

3 + 11

4

31

3 x 41

5 ; 21

3 : 11

4

-Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Củng cố lại cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số khác mẫu số.

Bài 3: Tìm y : y +3

5 = 6

7 ; 2

5 - y = 1

9 y x 3

5 = 4 ; y :1

6 = 1

7

Bài 4: Bài toán

Bố hơn con 30 tuổi. tính tuổi mỗi người. Biết tuổi bố gấp 4 lần tuổi con

? Bài toán yêu cầu gì.

? Bài toán đã cho biết gì rồi.

? Để tìm được tuổi 2 người ta phải làm ntn.

- Gv + hs nhận xét, chữa bài

Bài 5. Bài toán

Một mảnh đất HCN có chu vi là 160m, chiều dài hơn chiều rộng 20m . Cứ 5m2thì thu được 7kg rau.Tính :

2, 3HS nhắc lại.

- Nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài, lớp tự tìm cách làm bài vào vở.

- HS chép bài vào vở và tự làm bài, đổi vở cho nhau để chữa bài.

- HS tự làm bài vào vở. Đại diện 2 em chữa bài.

- HS tự làm bài theo cặp, và đại diện chữa bài.

- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết

- 2 em làm bài , rồi chữa bài.

Tóm tắt

Tuæi bè:

Tuæi con: 30 tuæi

?

?

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là : 4 - 1 = 3 ( phần )

Tuổi của con là:30 : 3 = 10 ( tuổi ) Tuổi của bố là :30 + 10 = 40 (tuổi)

Đáp số : 10 tuổi 40 tuổi

(15)

a/ Diện tích mảnh đất HCN đó.

b/ Số rau thu được là bao nhiêu tạ ? ?Bài toán cho biết gì.

?Bài toán hỏi gì.

? Để biết hết mảnh đất đó thu được là bao nhiêu tạ rau ta phải làm ntn.

Bài 6. Tính nhanh :

a/ 2011 x 197 - 187 x 2011;

b/2

5 x 7

9 + 2

9 x 2

5 3. Củng cố. 4’

- Y/c HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét chung tiết học và dặn HS ôn bài và làm bài tập ở nhà..

- Hs đọc đề, XĐ yêu cầu đề - Tóm tắt,

- Hs giải bài toán – chữa

-HS đọc kĩ y/c của bài rồi tự tìm kết quả đúng.

- Đại diện 1 em lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm.

Ngày soạn: 3/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 8 tháng 11 năm 2017

TOÁN

Tiết 48:

CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.

- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT Toán.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Trả bài kiểm tra và nhận xét.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.: 1

2. Hình thành phép cộng 2 số thập phân:12’

a, Ví dụ : Sgk

- G nêu ví dụ 1 trong Sgk , gọi H đọc bài toán .

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào ?

+ Các số hạng trong phép cộng này thế nào ?

+ Đây là tính gì ?

- HS nhận bài kiểm tra

+ 2 H đọc bài toán ở ví dụ 1 Sgk . - H nêu phép tính .

- Lấy : 1,84 + 2,45 = ? (m) - Là các số thập phân . - Cộng 2 số thập phân .

(16)

- G nêu : Để thực hiện phép cộng này ta chuyển về cộng 2 số tự nhiên .

184 + 245

429 (cm)

- G hướng dẫn H đặt tính theo cách thông thường : 1,84

+ 2,45 4,29 (m)

- Cho H nhận xét vị trí của dấu phẩy đặt ở tổng .

- G nhận xét về sự giống, khác nhau của 2 phép cộng :

184 1,84 + 245 + 2,45 429 (cm) 4,29 (m) b, Kết luận

- Gọi H nêu cách cộng 2 số thập phân . 3. Thực hành luyện tập 20’

* Bài 1: Củng cố quy tắc cộng 2 STP + Y/c H tự làm bài 1 , nêu kết quả . - G hướng dẫn phần c :

Phép cộng 75,8 + 249,19.

Khi tính từ phải sang trái, coi như có chữ số 0 ở bên phải chữ số 8 để cộng ở cột hàng phần trăm :

0 + 9 = 9

*Bài 2: Củng cố kĩ năng đặt tính, kĩ năng cộng 2 số thập phân.

- Y/c H tự làm bài 2 , đổi vở kiểm tra chéo

- Gọi H nhắc lại quy tắc cộng 2 số thập phân .

* Bài 3:Củng cố kĩ năng giải toán với STP

+ Y/c H tự làm bài 3 , G chấm 1 số bài và nhận xét .

4. Củng cố dặn dò. 3’

- H tự đưa về phép cộng 2 số tự nhiên và thực hiện như Sgk.

- Học sinh thực hiện.

1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm 429 cm = 4,29 m

- H quan sát G đặt tính và lắng nghe G hướng dẫn cách cộng 2 số thập phân.

- Dấu phẩy đặt ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng .

* H nhận xét: Đặt tính giống nhau , cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy .

- 2 H nêu cách cộng 2 số thập phân .

- HS xđ yêu cầu, làm bài, - 2 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét Kết quả:

82,5; 23,44; 325,09; 1,863

- HS làm việc cá nhân theo Y/c của bài vào vở, 2 em chữa bảng.

- Lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.

* Kết quả:

17,4; 44,57; 93,018

- HS tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở.

- 1HS lên bảng lớp làm VBT.

- Lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Lời giải:

Tiến cân nặng là:

32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) +

(17)

- Y/c HS nêu lại cách thực hiện cộng hai số thập phân.

- Dặn HS về ôn bài và tập cộng cho chính xác

Đáp số: 37,4 kg

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ

(Tiết 4)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện đúng tính cách nhânvật

2. Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.

+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Y/c 1 em kể lại nội dung của vở kịch Lòng dân.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Bài giảng

HĐ1 - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 7 HS): 12’

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.

- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

=> Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học HĐ2 - Bài tập : 20’

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

(18)

* Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân?

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

+ Nêu tính cách của nhân vât.

- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập

- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4 - Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

* Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.

- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS thảo luận nhóm 7:

+ Phân vai và diễn kịch.

+ Chuẩn bị lời thoại.

+ Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.

+ Nhận xét đánh giá từng vai nhập.

- Mời các nhóm lên diễn

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất.

3 - Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi.

- Dặn HS về tích cực ôn tập.

* Nhân v t v tính cách m t s nhânậ à ộ ố v t:ậ

Nvật Tính cách

Năm

Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.

An Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.

Chú cán bộ

Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.

Lính Hống hách.

Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh.

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV

- Các nhóm lên diễn kịch.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỐI SÔNG

BÀI 8: QUYẾT ĐỊNH CỦA EM (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

- Trình bày được các bước ra quyết định và tầm quan trọng của kĩ năng ra quyết định.

- Biết vận dụng kĩ năng ra quyết định để giải quyết các tình huống/vấn đề cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

- Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm đối với những quyết định của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(19)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Khởi động: 2

B. Hoạt động thực hành: 35 Đóng vai

Tình huống 1. Gia đình Tân đang gặp khó khăn về kinh tế. Mẹ Tân bị ốm mà không có tiền đi bệnh viện để chạy chữa. Một người khách đến nhà Tân chơi và để quên ví tiền, trong đó có một số tiền lớn.

Nếu là Tân, em sẽ....

Tình huống 2. Hôm nay Long ở nhà một mình.

Bỗng hai chú mèo nghịch đuổi nhau làm rơi vỡ chiếc bình hoa pha lê mà mẹ rất quý. Buổi chiều mẹ đi làm về, thấy lọ hoa bị vỡ, nghĩ là do Long nghịch nên đã trách mắng nặng lời, không kịp để cho Long giải thích.

Nếu là Long, em sẽ....

* Kết luận: Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn phải đối mặt với những tình huống, những vấn đề khó khăn cần giải quyêt, buộc chúng ta phải lựa chọn, đưa ra quyết định.

Kĩ năng ra quyết định là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọ phương án tối ưu, kịp thời để giải quyết vấn đề hoặc khó khăn gặp phải.

- Để đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề đúng đắn, chúng ta cần phải làm gì?

- GV nhận xét, rút ra kết luận:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề rất quan trọng, giúp con người có được quyết định và hành động đúng đắn, kịp thời; mang lại thành công cho cá nhân và ảnh hưởng tích cực đến những người có liên quan.

- HĐ cả lớp

* HĐ cả lớp

- Cá nhân suy nghĩ, tự làm theo gợi ý

- NT điều hành các bạn đọc các tình huống

- Đại diện các nhóm lên đóng vai chia sẻ- nhận xét

-Tìm hiểu, xác định rõ vấn đề, tình huống đang gặp phải.

- Liệt kê các phương án giải quyết khác nhau.

- Hình dung đầy đủ về kết quả xảy ra đối với mỗi phương án.

- Xem xét, so sánh các phương án, chọn ra phương án tối ưu nhất đối với mình và đưa ra quyết định cuối cùng.

- Hành động theo quyết định đã lựa chọn.

- Kiểm định lại kết quả hành động để rút kinh nghiệm cho những lần ra quyết định và giải quyết ấn đề sau này.

(20)

C. HĐ ứng dụng: 2 - Giao bài về nhà

1. Thực hiện các bước ra quyết định để giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.

2. Chia sẻ với người thân trong gia đình về các bước ra quyết định.

Ngày soạn: 3/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017

TOÁN

Tiết 49:

LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.

3. Thái độ:Giáo dục hs yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT,bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 3’

- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và đưa ra VD

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 1’

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Tính rồi so sánh. 7’

- GV kẻ sẵn như SGK lên bảng.và giới thiệu từng cột sau đó yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b+a sau đó so sánh - GV và HS củng cố lại cách cộng hai số thập phân và rút ra tính chất giao hoán.

Bài 2. Tính rồi thử lại bằng tính chất giao hoán. 9’

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài - GV và HS cùng chữa bài.

- Củng cố lại cách thực hiện phép cộng (chú ý cách đặt tính và cách thử lại.)

-Hoạt động cả lớp.

- HS làm việc cá nhân.

- Đại diện 2 em làm bảng

-HS làm theo hướng dẫn của GV.

- HS làm nháp và bảng lớp.

- HS làm việc cá nhân theo Y/c của bài vào vở, 1 em chữa bảng.

- Lớp nhận xét chốt kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ làm bài.

- 3HS lên bảng lớp làm VBT.

- Lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng

* K t qu :ế ả

(21)

Bài 3.

Y/c HS đọc kĩ đề bài và tự giải. 8’

+ Hãy nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

- GV thu vở chấm chữa bài.

- Củng cố lại cách tính chu vi HCN.

Bài 4. Y/c HS đọc đề phân tích đề và làm bài. 9’

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách tìm số trung bình cộng.

- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.

- GV và HS cùng chữa bài, củng cố lại cách tính trung bình cộng.

3. Củng cố dặn dò. 3’

- Y/c HS nêu lại cách thực hiện cộng hai số thập phân.

- Dặn HS về ôn bài và tập cộng cho chính xác.

a. 13,26 b. 70,05 c. 0,16 - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời.

- HS tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở.1 em làm phiếu to để chữa bài.

* Lời giải:

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhất là:

16,34 + 8,32 = 24,66 (m)

Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

(24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m - HS đọc yêu cầu..

- HS suy nghĩ làm bài

- 1HS lên bảng - lớp làm VBT

- Lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.

* Lời giải:

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:

(314,78 + 525,22) : 14 = 60 (m) Đáp số: 60 (m)

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: Nhận biết danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với các chủ điểm đã học.

2. Kiến thức:Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm dã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT, bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Em hãy kể tên các chủ điểm đã học.

- Em hãy kể tên các chủ điểm đã học.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Bài giảng

- 3, 4 em nối tiếp nhau trả lời.

(22)

*Bài tập 1 (97):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV phát phiếu thảo luận.

- Cho HS trao đổi nhóm 2.

- Mời một số học sinh trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2 (97):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- HS suy nghĩ, làm cá nhân.

- Mời 5 HS chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.

+ Một niếng khi đói bằng một gói khi no

+ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết + Thắng không kiêu, bại không nản

*Bài tập 4 (98):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả + GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.

+ HS lần lượt chơi cho đến hết.

- Cho HS đặt câu vào vở.

- Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.

3. Củng cố dặn dò: 3’

*L i gi i:ờ ả

Câu Từ dùng

không CX

Thay bằng từ

Hoàng bê chén nước bảo ông uống

bê, bảo

bưng mời Ông vò đầu

Hoàng

vò xoa

Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!

thực hành

làm

- HS đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ làm bài vào VBT.

- HS nối tiếp đọc kết quả.

- Lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.

*Lời giải: No, chết; bại; đậu; đẹp:

+ Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS suy nghĩ làm bài.

- HS làm vào VBT

*Ví dụ về lời giải:

a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậy đập vào cơ thể:

- Bố em không bao giờ đánh con.

- Đánh bạn là không tốt.

- Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh:

- Lan đánh đàn rất hay.

- Hùng đánh trống rất cừ.

- Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay - Em tập đánh trống

- Chúng em đi xem đánh trống c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa:

- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.

- Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.

+ Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ

(23)

- GV nhận xét tiết học:

- Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết k/tra viết giữa hk I.

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ

(Tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:.

- Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9

- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . 2. Kĩ năng:

- Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.

+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. (3’)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1’

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Bài giảng Bài tập 1: 12’

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập

+ Nêu các chủ điểm đã học?

+ Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.

+ Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?

- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

*Ví d v l i gi i:ụ ề ờ ả VN-Tổ quốc em

Cánh chim hoà bình

Con người với thiên nhiên D.từ Tổ quốc,

đất nước, giang sơn,

Hoà bình, trái đất, mặt đất,…

Bầu trời, biển cả, sông ngòi,

Đ.từ,

t. từ

Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang,

Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, …

Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát,…

Thành ngữ,

Quê cha đất tổ, non

Bốn biển một nhà,

Lên thác xuống ghềnh,

(24)

=> hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên)

Bài tập 2: 20’

- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập

- Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Từ trái nghĩa?

- Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.

- GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7 vào bảng nhóm

- GV KL nhóm thắng cuộc.

=> Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập

Tục ngữ.

xanh nước biếc,...

chia ngọt sẻ bùi,…

cày sâu cuốc bẫm,…

- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm trìmh bày bài làm, nhóm khác nhận xét (có thể bổ sung vào).

- Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.

Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông

Từ đồng nghĩa

Giữ gìn, gìn giữ

Bình yên, bình an, thanh bình,…

Kết đoàn, liên kết,…

Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,..

Bao la, bát ngát, mênh mang,..

Từ trái nghĩa

Phá hoại tàn phá, phá phách,…

Bất ổn, náo động, náo loạn,…

Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn...

Kẻ thù, kẻ địch

Chật chội, chật hẹp, hạn hẹp,..

* Trò chơi, động não.

- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.

- Đặt câu với từ tìm được.

 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.

3- Củng cố, dặn dò: 4’

* Củng cố lại về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

- GV nhận xét giờ học và dặn HS:

- Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm.

- Học sinh thi đua.

 Nhận xét lẫn nhau.

Ngàysoạn: 3/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2017

TOÁN

Tiết 50:

TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU:

(25)

1. Kiến thức: Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng 2số tp).

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .

2. Kĩ năng: Rèn hs tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.

3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập cho bài số 2, bảng phụ III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 4’

- Nhắc lại cách cộng 2 số t/phân.

- Nhắc lại t/c giao hoán của phép cộng.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 1’

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ1. Hình thành kiến thức mới.

10- 12’

a, VD: Y/c HS xđ y/c + BT cho biết gì?

+ BT hỏi gì?

+ Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?

+ GV viết phép tính lên bảng.

- GV: Dựa vào cách tính tổng 2 số tp em hãy suy nghĩ tìm ra cách tính tổng 3số tp này.

? Cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu?

- GV đưa ra bài giải – hs q/s

+ Nêu cách tính tổng của nhiều số thập phân?

b, Bài toán + BT cho biết gì?

+ BT hỏi gì?

+ Nêu cách tính chu vi của hình tam giác?

- HS làm bảng lớp.

? Trong phép tính này ta cần chú ý điều gì?

? muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm ntn?

HĐ2. Luyện tập. 20’-22 Bài 1. Đặt tính rồi tính.

-1 HS chữa bảng, lớp nhạn xét bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

+ cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu?

+Ta làm tính cộng:

27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l) + 1 hs lên đặt tính 27,5 36,75 14,5 78,75

+ HS trình bày lại cách làm của mình + 78,75 (l)

+ Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập phân.

-Y/c HS đọc bài toán đó.

+ Tính tổng độ dài của 3 cạnh hình tam giác.

-HS làm nháp và bảng lớp.

Giải : Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) ĐS: 24,95dm . + số hạng thứ 3 là 10, ta có thể viết 10,0 để cộng.

(26)

? Bài gồm mấy y/c, đó là y/c gì?

- GV gắn đề lên bảng

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Củng cố lại cách cộng nhiều số thập phân.

GV: như chúng ta đã học tiết trước phép cộng số tp có tính t/c giao hoán, ngoài ra phép cộng số tp có t/c nào nữa, cô…. . Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

- GV: Các giá trị của a, b, c lần lượt là

………

Các em hãy thay thế các giá trị đó vào biểu thức rồi tính kết quả.

- GV yêu cầu h/s làm việc cá nhân, làm bài vào vở, 1 h/s làm vào bảng phụ.

? Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức ấy.

? Vậy giá trị của biểu thức (a + b) + c như thế nào với giá trị của biểu thức a+

(b+c) khi ta thay cùng một bộ số?

? Đó là t/c gì của phép cộng các số tp.

? Dựa vào cách làm trên em hãy nêu t/c kết hợp của phép cộng các số tp?

? so sánh t/c kết hợp của phép cộng các số thập phân với t/c kết hợp của phép cộng các số tự nhiên có gì khác nhau.

Bài 3. Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.

- Y/c HS vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán để tính bằng cách thuận tiện.

? nhắc lại t/c g/hoán của phép cộng các số tp?

GV: HS giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Củng cố lại các t/chất của phép cộng.

3. Củng cố dặn dò. 3’

- Nêu cách tính tổng nhiều số th/phân?

- Nêu t/c k/hợp của phép cộng các số tp?

- Dặn HS về ôn bài và tập cộng cho chính xác

+ 2 y/c (đặt tính, tính)

- 3 em làm bảng. - lớp làm bài vào vở.

* L i gi i:ờ ả 28, 16 7, 93 4, 05 40, 14

6, 7 19, 74 20, 16 46, 60

0, 92 0, 77 0, 64 2, 33

- 1HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS lên bảng làm bảng phụ.

- Lớp làm vở bài tập.

- Lớp nhận xét ,bổ sung.

+ giá trị của 2 biểu thức bằng nhau

+ t/c giao hoán

- Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại .

+ như nhau

- HS nêu yêu cầu của bài. TLN4.

* Lời giải:

a. 6,9 + 8,75 + 3,1 = (6,9 + 3,1) + 8,75 = 10 + 8,75 =18,75

b. 4,67 + 5,88 + 3,12

= 4,67 + (5,88 + 3,12) = 4,67 + 9,00 = 3,67

c. 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 = (1,19 + 0,81) + (0,75 + 2,25)

= 2 + 3 = 5 - HS lắng nghe.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

(Tiết 7)

(27)

I. MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nói và nghe:

+ Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về môi truờng.

+ Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.

2. Kiến thức:

- Hiểu và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn .

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức đúng đắn về bảo vệ môi trường .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT.. - Bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Đọc đoạn văn tả cảnh đã viết lại giờ trước?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’

2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. 30 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ: Mầm non - đọc thầm SGK/98.

- GV nêu lại yêu cầu:

+ Đọc thầm bài rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

- GV yêu cầu HS đọc kĩ, suy nghĩ kĩ cộng với các kiến thức về từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đã học để làm bài.

- GV thu bài của HS chấm điểm, nhận xét, chữa bài cho HS.

- GV trả bài để HS sửa bài.

3. Củng cố- dặn dò: 4’

- GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn tập.- Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc bài.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Lớp đọc thầm.

- HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở.

* Đáp án:

Câu 1: ý d. mùa đông

Câu 2: ýa. Dùng những đ/từ chỉ h/động.

Câu 3: ý a. Nhờ những âm thanh…

Câu 4: ý b. Rừng thưa thớt…

Câu 5: ý c. Miêu tả sự uyển chuyển Câu 6: ý c. Trên cành cây …

Câu 7: ý a. Rất vội vã Câu 8: ý b. Tính từ

Câu 9: ý c. nho nhỏ, lim dim…

Câu 10: ý a. lặng im

- HS xem lại bài, rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football