• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 04/9/2020 Tiết 1 Ngày giảng:

CHỦ ĐỀ 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

2. Kĩ năng:

- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.

- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

- Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

- Rèn kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả.

3. Phẩm chất:

- Chú trọng rèn luyện cho học sinh có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài, có thái độ hứng thú với bộ môn.

- Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.

- Giáo dục ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin.

4. Năng lực định hướng

+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

+ Năng lực chuyên biệt:

- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: K1, K3, K4 - Nhóm NLTP về phương pháp: P3, P7

- Nhóm NLTP trao đổi thông tin: X5, X6, X8 - Nhóm NLTP liên quan đến cá thể: C1, C2,C5 5. Nội dung tích hợp

- Giáo dục đạo đức: Trách nhiệm, đoàn kết, cẩn thận trung thực trong công việc.

Giáo dục học sinh tác phong làm việc khoa học, đúng quy trình.

II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN

*Bảng mô tả năng lực:

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng lực

hướng tới trong chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận

dụng cao Đo độ

dài -Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với

GHĐ và

ĐCNN của chúng.

- Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

- Lựa chọn thước đo phù hợp với vật cần đo để đo độ dài trong một số tình huống thông thường

- K1, K3, K4 - P3, P7 - X5, X6, X8 - C1, C2,C4

(2)

theo quy tắc đo.

(3)

*Xây dựng câu hỏi theo các mức độ nhận thức

1. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?

2. GHĐ của thước là gì? ĐCNN của thước là gì?

3. Tại sao cần phải ước lượng độ dài trước khi đo?

4. Khi đo độ dài ta cần chú ý điều gì ?

5. Em hãy chọn thước phù hợp để đo may quần áo trong các loại thước sau?

A, thước dây B, thước mét C, thước kẻ D, thước đo góc 6. Trong các thước dưới đây, thước thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường là:

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

C. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.

D. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm

7. Sách giáo khoa vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn:

A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm B. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm

8. Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x 15 cm. 1 thước nhựa dài khoảng 200 mm, chia tới mm.

Hãy tìm cách xác định đường kính và chu vi của quả bóng bàn.

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

Tiết Nội dung Ghi chú

1 Bài 1,2: Đo độ dài IV. CÂU HỎI QUAN TRỌNG

1. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?

2. Trước khi dùng thước đo, em cần lưu ý điều gì ? 3. Khi đo độ dài ta cần chú ý điều gì ?

V. ĐÁNH GIÁ

1. Bằng chứng đánh giá:

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên:

+ Trong giờ học: Đọc thông tin SGK, vận dụng kiến thức cũ trả lời các câu hỏi.

Hoàn thành các nội dung trong các hoạt động nhóm.

+ Sau giờ học: Hoàn thành công việc GV giao về nhà.

2. Hình thức đánh giá

- Quan sát, nhận xét, đánh giá ,cho điểm VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm.

(4)

- Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1.

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

Một thước kẻ có ĐCNN là 1 mm.

Một thước dây có ĐCNN là 1 mm.

Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm.

Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1.

2. Học sinh :

- Nghiên cứu trước nội dung bài học.

VII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Tiết 1: Bài 1,2 ĐO ĐỘ DÀI

* Ổn định lớp

Ngày dạy Lớp Sĩ số

1. Hoạt động 1. Khởi động ( 3 phút)

Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập tạo hứng thú cho học sinh vào bài mới, giúp học sinh có hứng thú, yêu thích bộ môn.

Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giới thiệu nội dung chính

của chương trình vật lý 6 và kiến thức trọng tâm của chương I: Cơ học.

- Hoạt động nhóm

GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trang 6 và đọc kĩ đối thoại của 2 chị em GV quan sát

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả (có thể nhận xét của nhóm khác)

(HS có thể đưa ra nhiều phương án cho câu hỏi) 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ( 15 phút )

- Mục đích: + Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

+ Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

+ Biết đo độ dài của một số vật thông thường.

+ Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

+ Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

(5)

- Phương pháp: Thực nghiệm, đàm thoại, hoạt động nhóm.

- Phương tiện, tư liệu: thước kẻ, máy tính, máy chiếu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

*Hoạt động cặp đôi (3ph) GV yêu cầu HSQuan sát hình 1.1 , trả lời câu C4.

GV: Chốt:

* GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

* ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

*Hoạt động chung cả lớp - GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm -> Gọi HS xđ GHĐ và

ĐCNN của 1 thước đo

=> GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5.

GV quan sát và chốt.

Đánh giá của GV

*Hoạt động nhóm ( 5ph) Làm C6 SGK

- GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời câu C6.(GV gọi 1 HS trong các nhóm luân phiên trả lời câu C6)

*Lưu ý : Trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần . *Hoạt động chung cả lớp ? Vì sao phải chọn thước đo đó.

HS

- Làm việc cá nhân

- Cặp đôi thống nhất kết quả

- Đại diện báo cáo kết quả (có thể nhận xét cặp đôi khác)

- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

C5: kết quả tùy theo thước của học sinh.

Thực hiện nhiệm vụ:

- Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm

Báo cáo kết quả và thảo luận: Trao đổi và nhận xét cho nhau.

- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ HS:

- Làm việc cá nhân

I. Ôn lại đơn vị đo độ dài ( HS tự ôn)

II. Đo độ dài

1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài

C4:Thợ mộc: dùng thước dây, HS dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét để đo

* GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

* ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

C6: Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 dùng thước 2 có ĐCNN là 1mm và GHĐ là 20cm

- Đo chiều dài của cuốn sách vật lý dùng thước 3 có GHĐ 30cm và ĐCNH 1mm

- Đo chiều dài bàn học dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm

(6)

? Khi đo ta cần chú ý điều gì .

GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi

GV? Để sử dụng thước đo một cách hợp lý trước khi đo độ dài ta cần phải làm gì? Vì sao

- GV: Treo bảng 1: Bảng Kết quả đo độ dài để hướng dẫn Hoạt động chung cả lớp

? Để đo chiều dài cái bàn học em chọn dụng cụ đo độ dài nào?

? Vì sao em lại chọn thước đó?

? Em đã tiến hành đo mấy lần?

? Giá trị TB được tính như thế nào?

GV: yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thực hiện theo yêu cầu của sách giáo khoa.

- GV: Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3

- Chốt lại:

Khi đo độ dài ta cần phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ và có ĐCNN cho phù hợp.

HS đo và ghi kết quả - HS: Quan sát bảng 1.1 và nghe hướng dẫn

- HS: Hoạt động nhóm và ghi kq vào bảng 1.1

HS: hoạt động cá nhân.

- Học sinh tiến hành đo và ghi giá trị vào bảng 1.1

2. Thực hành đo độ dài:

Hoạt động 2.2 Cách đo độ dài (8 phút)

- Mục đích: HS nắm được các bước đo độ dài và thực hành đo.

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, Hợp tác nhóm, vấn đáp - Phương tiện: SGK, thước

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động nhóm(5 ph)

GV: Yêu cầu HS nhớ lại cách

III/ Cách đo độ dài

(7)

thực hành đo độ dài, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C1- C5, cụ thể:

- Yêu cầu HS ước lượng độ dài đối với từng vật theo nhóm.

- Với từng độ dài GV cho HS chọn các thước đo sao cho phù hợp.

- Khi đo độ dài một vật cần đặt thước như thế nào?

- Khi đọc cần đặt mắt như thế nào để đọc cho chính xác.

GV: Chốt nội dung về cách đo độ dài.

GV: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận:

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu hỏi C6 và ghi vào vở theo hướng dẫn chung.

- Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nhất nội dung phần kết luận.

- GV: Gọi HS đọc lại phần kết luận sau khi đã hoàn chỉnh

HS: Căn cứ hướng dẫn của GV, thảo luận, đề xuất các nội dung trong quá trình thực hành đo.

HS:

- Làm việc cá nhân, điền từ vào chổ trống như SGK yêu cầu và ghi kết quả vào vở.

- Tham gia thảo luận theo hướng dẫn của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung về cách đo độ dài.

- HS đọc KL

Kết luận:

C6: (1) - độ dài.

(2) - GHĐ.

(3) - ĐCNN.

(4) - dọc theo.

(5) - ngang bằng với

(6) - vuông góc.

(7) - gần nhất.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)

- Mục đích: + Xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo để sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, Thước kẻ, máy tính, máy chiếu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

? Yêu cầu học sinh nêu lại những kiến thức chính trong chủ đề?

* Hoạt động cá nhân

- Làm bài 1.21-1.2.5 SBT

+HS nhắc lại kiến thức.

4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút)

- Mục đích: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài học.

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.

- Phương tiện, tư liệu: SGK, Thước kẻ, máy tính, máy chiếu.

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

* Hoạt động cặp đôi:

Gv đưa bảng phụ bài tập Bài tập 5,6,7 (phần xây dựng câu hỏi )

? GV hướng dẫn HS về nhà tự học trả lời các câu hỏi C7;

C8; C9 SGK Trang 10 phần vận dụng.

HS

- Làm việc cá nhân

- Cặp đôi thống nhất kết quả.

- Đại diện báo cáo kết quả (có thể nhận xét cặp đôi khác)

IV. Vận dụng

5. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng – Hướng dẫn về nhà (4 phút) - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Xác định được NV học tập ở nhà - Phương pháp: Giao nhiệm vụ

-Phương tiện, tư liệu: Sgk, sách bài tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học, trả

lời các câu hỏi còn lại trong sgk.

- Đọc phần “có thể em chưa biết”.

- Về nhà làm bài tập 8 ( 1-2.10 SBT). Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x 15 cm. 1 thước nhựa dài khoảng 200 mm, chia tới mm.

Hãy tìm cách xác định đường kính và chu vi của quả bóng bàn.

GV yêu cầu giờ sau báo cáo cách xác định trước lớp

*Chuẩn bị bài học mới: Xem cách đo thể tích chất lỏng. Mỗi nhóm: chuẩn bị một và ca đong có ghi sẵn dung tích.

HS nhận nhiệm vụ

VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa, sách GV, sách thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức và kĩ năng, tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, thư viện giáo án điện tử, trang youtube,...

IX. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

Bài 2.6 trang 6 SBT Khoa học tự nhiên 6: Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?. Ăn, uống trong phòng

Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học Trả lời câu hỏi phần thực hành trang 15 sgk Khoa học tự nhiên 6:.. Hãy quan sát gân lá cây (các loại lá