• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề đa thức một biến - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề đa thức một biến - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 BÀI 4. ĐA THỨC MỘT BIẾN

Mục tiêu

 Kiến thức

+ Nắm vững khái niệm đa thức một biến.

+ Nắm vững khái niệm về bậc, hệ số của đa thức một biến.

 Kĩ năng

+ Sắp xếp được đa thức một biến.

+ Tìm được bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

(2)

Trang 2 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Đa thức một biến

Đa thức một biến là tổng của các đơn thức một biến. Mỗi số được coi là một đa thức một biến. Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

Hệ số

Trong một đa thức một biến đã thu gọn, hệ số của lũy thừa bậc 0 gọi là hệ số tự do, hệ số của lũy thừa bậc cao nhất gọi là hệ số cao nhất.

3x 2x2 1

A   là đa thức một biến có bậc là 2.

3x3 2.

P  x

2 là hệ số tự do, 3 là hệ số cao nhất.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức Phương pháp giải

Bước 1. Nhóm các đơn thức đồng dạng.

Bước 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

Bước 3. Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến.

Ví dụ: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:

 

2 3 2 4 5 2 3 3 4 1

P x x x  x  x x  x x 

     

2 2 2 3 2 4 4 5 3 1

x x x x x x x

         

2 3 4 2 1

x x x x

    

4 3 2 2 1.

x x x x

    

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến:

a)

 

1 5 3 5 4 3 5 2 2 4 3 1.

2 2

A x  x x  x  x  x x x x  b) B x

 

x33x22x2x2 2019x.

Hướng dẫn giải

a)

 

1 5 3 5 4 3 5 2 2 4 3 1

2 2

A x  x x  x  x  x x x x 

   

5 5 3 3 4 4 2

1 3

5 2 1

2x 2x x x x x x x

 

         

5 4 4 2 2 1.

x x x x

     

Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến: A x

 

 1 2x x 2 4x4x5.
(3)

Trang 3 b) B x

 

x33x22x2x2 2019x

   

3 3 2 2 2 2 2019

x x x x x

      

3 5 2 3 2019.

x x x

   

Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến: B x

 

 2019 3 x5x2 x3.

Ví dụ 2. Cho đa thức C x

 

 x5x32x3 4 3x42x2 x41.

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của C x

 

theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Chỉ ra cá hệ số khác 0 của C x

 

. Hướng dẫn giải

a) C x

 

x5 x3 2x3 4 3x4 2x2 x41

     

5 3 2 3 4 1 3 4 4 2 2

x x x x x x

          

5 3 3 4 4 2 .2

x x x x

    

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến: C x

 

x54x4 x32x23.

b) Các hệ số khác 0 của C x

 

:1; 4;1; 2; 3.  Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:

a) P x

 

x53x3 3x2x2x5x4 6x 9 4 .x3

b) Q x

 

x7 x6 2x3x7 2x4 x62x52x10x4x6.

Câu 2: Cho đa thức: P x

 

2x5 x27x 1 3x52x2 8x15.

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P x

 

theo lũy thừa tăng dần của biến.

b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P x

 

Câu 3: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:

a) P x

 

4x25x3 15 x3x42x5x6x21.

b)

 

6 5 3 1 2 5 4 2 5 4 2 1 3.

Q x  x  x 2x  x  x  x  x

Câu 4: Cho đa thức: P x

 

5x4x53x33x7x3 5 9x28x1

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến.

b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P x

 

Dạng 2: Xác định bậc, hệ số của đa thức Phương pháp giải

- Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã

(4)

Trang 4 thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức

đó.

- Hệ số của lũy thừa bậc 0 của biến gọi là hệ số tự do; hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.

Ví dụ. A x

 

  x4 2x3x2  x 6

Bậc của đa thức A x

 

là 4.

Hệ số tự do là 6 Hệ số cao nhất là 1

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Xác định bậc và hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức sau:

a) A x

 

3x45x32x2  x 1.

b) B x

 

x32x4 x 2x8.

Hướng dẫn giải

a) A x

 

3x45x32x2 x 1.

- Bậc của đa thức A x

 

là 4.

- Hệ số tự do là 1.

- Hệ số cao nhất là 3.

b) B x

 

x32x4 x 2x  8 2x4x3 x 8.

- Bậc của đa thức B x

 

là 4.

- Hệ số tự do là 8.

- Hệ số cao nhất là 2.

Ví dụ 2.

a) Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là 1. b) Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là 3.

Hướng dẫn giải a) A x

 

5x43x1.

b) B y

 

 2y3.

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Chỉ ra hệ số cao nhất của hệ số tự do của mỗi đa thức đó.

a)

 

5 3 2 4 1 5 5 4 2 1 3 .

2 2

P x x  x x  x x  x x   x

b)

 

5 4 4 3 4 2 3 4 5 2 4 7.

3 3

Q x  x  x  x  x x x  x 

Câu 2: Xác định bậc và hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức sau:

a) A x

 

4x4x32x25x11. b) B x

 

x32x4 x 3x22019.
(5)

Trang 5 Câu 3: Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là 6 và hệ số tự do là 8.

Câu 4:

a) Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là 8 và hệ số tự do là 11.

b) Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 6 và hệ số tự do là 2017.

Dạng 3. Tính giá trị của đa thức Phương pháp giải

Bước 1. Thu gọn đa thức (nếu cần).

Bước 2. Thay giá trị của biến vào đa thức rồi thực hiện các phép tính.

Ví dụ: Tính giá trị của đa thức: Q x

 

x22x x 1

tại x1

Ta có: Q x

 

x22x x 1

2 1.

x x

  

   

1 1 2 1 1 1

Q      Vậy Q

 

1  1.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho đa thức: P x

 

x45x32x 5 6x x 44x31.

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P x

 

theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính P

     

0 ;P 1 ;P 3 .

Hướng dẫn giải

a) P x

 

x45x32x 5 6x x 44x31

x4 x4

 

5x3 4x3

 2x 6x 5 1

        

3 4 4

x x

   

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến: P x

 

  x3 4x4.

b) P

 

0   03 4.0 4 4. 

 

1

 

1 3 4.1 4 1 4 4 1.

P          

 

3

 

3 3 4. 3

 

4 27 12 4 43.

P           

Ví dụ 2. Cho đa thức P x

 

2x4x23.

a) Tính

 

0 ; 1 ;

 

1 .

P P2  P

 

 

b) Chứng minh rằng: P

 

 a P a

 

.

Hướng dẫn giải

(6)

Trang 6 a) P

 

0 2.0402 3 3.

4 2

1 1 1 1 1 1 1 1 2 24 23

2. 3 2. 3 3 .

2 2 2 16 4 8 4 8 8

P                 

 

1 2. 1

   

4 1 2 3 2 1 3 4.

P       

b) Ta có:

 

2.

   

4 2 3 2 4 2 3

P a  a  a   a a 

 

1 .

 

2.

   

4 2 3 2 4 2 3

P  a a  a   a a 

 

2 .

Từ

 

1 và

 

2 ta có: P a

 

P

 

a .

Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1. Cho đa thức Q x

 

x32 .x

a) Tính Q

       

0 ;Q 1 ;Q 1 ;Q 2 .

b) Chứng minh rằng Q

 

  a Q a

 

với mọi a.

Câu 2. Cho đa thức: P x

 

5x32x4x25x26x42x32017x2.

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P x

 

theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Chỉ ra bậc của P x

 

.

c) Viết các hệ số khác 0 của P x

 

. Nêu rõ hệ số cao nhất và hệ số tự do.

d) Tính P

     

0 ;P 1 ;P 1 .

Câu 3. Cho đa thức: P x

 

8x33x27x6x46x45x5x3 18 3x33 .x2

a) Thu gọn P x

 

.

b) Tính giá trị của x để P x

 

0;P x

 

2

Câu 4. Tính giá trị của đa thức: P x

 

 1 x2x4x6x8 ... x100 tại x1.

ĐÁP ÁN

Dạng 1. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức Câu 1.

a) P x

 

x53x33x 2x 2x5x46x 9 4x  3

x5 x5

 

3x3 4x3

 3x 6x 2x2 x4 9

         

3 3 2 2 4 9.

x x x x

    

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến P x

 

x4x32x23x9.
(7)

Trang 7 b) Q x

 

x7x62x3x72x4x62x52x10x4x6

x7 x7

 

x6 x6 x6

2x3

2x4 x4

2x5 2x 10

            

6 2 3 4 2 5 2 10

x x x x x

      

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến Q x

 

  x6 2x5x42x32x10.

Câu 2.

a) P x

 

2x5x27x 1 3x52x28x15

2x5 3x5

 

x2 2x2

  7x 8x  1 15

          

5 2 14.

x x x

    

Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến P x

 

14 x x2x5

b) Các hệ số khác 0 của P x

 

là 14;1;1; 1. Câu 3.

a) P x

 

4x25x3 15 x3x42x5x6x21.

4x2 6x2

 

5x3 x3

  2x 5x 15 1 x4

          

2 3 4

2x 6x 3x 14 x .

     

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến

 

4 6 3 2 2 3 14.

P x x  x  x  x

b)

 

6 5 3 1 2 5 4 2 5 4 2 1 3.

Q x  x  x 2x  x  x  x  x

 

6 3 3 1 2 2 4 5

5 4 5 2 1

x x x  2x x  x x

       

6 4 3 7 2 5 4 2 5 1.

x x 2x x x

     

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến

 

6 2 5 5 4 4 3 7 2 1.

Q x x  x  x  x 2x  Câu 4.

a) P x

 

5x4x53x33x7x3 5 9x28x1.

     

4 5 3 3 2

5x x 3x 7x 3x 8x 5 1 9x

          

4 5 3 2

5x x 4x 11x 4 9x

     

2 3 4 5

4 11x 9x 4x 5x x .

      

b) Các hệ số khác 0 của P x

 

là 4; 11;9; 4;5; 1.    Dạng 2. Xác định bậc, hệ số của đa thức
(8)

Trang 8 Câu 1.

a)

 

5 3 2 4 1 5 5 4 2 1 3 .

2 2

P x x  x x  x x  x x   x

x5 x5

 

3x2 x2

 

x4 5x4

12x 32x 1

          

2 4

2x 6x x 1.

    

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến P x

 

6x42x2 x 1.

- Hệ số cao nhất của đa thức là 6.

- Hệ số tự do là 1.

b)

 

5 4 4 3 4 2 3 4 5 2 4 7

3 3

Q x  x  x  x  x x x  x 

x5 x5

 

4x4 3x4 2x4

  3x 2x  43 73

             3x4 5x 1.

   

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến P x

 

 3x45x1.

- Hệ số cao nhất của P x

 

3.

- Hệ số tự do của P x

 

là 1

Câu 2.

a) A x

 

4x4x32x25x11.

- Bậc của đa thức là bậc 4.

- Hệ số tự do là 11.

- Hệ số cao nhất là 4.

b) B x

 

x32x4 x 3x22019.

- Bậc của đa thức là bậc 4.

- Hệ số tự do là 2019.

- Hệ số cao nhất là 2.

Câu 3. P x

 

6x27x8

(Học sinh có thể biết đa thức khác sao cho vẫn đáp ứng được yêu cầu có ba hạng tử và hệ số cao nhất phải bằng 6, hệ số tự do là 8 ).

Câu 4.

a) A x

 

8x5 2x2 11.

b) B x

 

 6x22017.

Dạng 3. Tính giá trị của đa thức

(9)

Trang 9 Câu 1.

a) Q

 

0 032.0 0.

   

1 1 3 2. 1

 

1 2 1.

Q         

 

1 13 2.1 1.

Q    

 

2 23 2.2 8 4 4.

Q     

b) Ta có:

 

3 2. 3 2 .

Q a a  a a  a

   

3 2.

 

3 2

3 2

  .

Q   a a     a a a  a  a  Q a Vậy Q

 

  a Q a

 

với mọi a.

Câu 2.

a) P x

 

5x32x4x2 5x26x42x32017x2

5x3 2x3

 

2x4 6x4

 

x2 5x2 x2

2017

        

3 4 2

3x 4x 3x 2017.

   

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến P x

 

 4x43x3 3x2 2017.

b) Bậc của P x

 

là bậc 4.

c) Các hệ số khác 0 của P x

 

là 4;3;3; 2017. - Hệ số cao nhất là 4

- Hệ số tự do là 2017.

d) P

 

0  4.04 3.033.022017 2017.

 

1 4.14 3.13 3.12 2017 4.1 3.1 3.1 2017 2019.

P           

 

1 4. 1

 

4 3. 1

 

3 3. 1

 

2 2017 4.1 3. 1

 

3.1 2017 2013.

P                

Câu 3.

a) P x

 

8x33x27x6x4 6x45x5x318 3 x33 .x2

8x3 5x3 3x3

 

3x2 3x2

  7x 5x 

6x4 6x4

18

          

2x 18.

   b)

 

0

P x  2x 18 0

  

2x 18

 

2

P x  2x 18 2

   2x 20

 

(10)

Trang 10 18

x 2

 9 x 

VậyP x

 

0 khi x 9

 

2

P x  khix 10

20 x 2

 10 x 

Câu 4.

Ta có P

 

1       1 12 14 16 18 ... 1100 1 1 1 1 1 ... 1

       (có 51 số hạng 1)

51.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.. a) Biểu thức đó là đơn thức. b) Biểu thức đó là đa thức

Bài tập Chia đa thức một biến đã sắp xếp I...

- Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết).. Biết trình bày lời giải

Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.. Ví dụ

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Bước 3: Cho các hạng tử của biểu thức ở bước 2 và số bị chia bằng nhau, giải tìm được giá trị cần tìm.. Bước 3: Giải ra ta tìm được giá

 Ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều biến đổi từ một vế là một đa thức sang vế kia là một tích của các nhân tử hoặc lũy thừa của một đơn

Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.. Nhân đa thức