• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về cách chia đa thức một biến đã sắp xếp (có đáp án 2022) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về cách chia đa thức một biến đã sắp xếp (có đáp án 2022) – Toán 8"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

DẠNG: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP A. Lý thuyết:

- Muốn chia đa thức một biến A cho đa thức một biến B 0, trước hết ta phải sắp xếp các đa thức này theo lũy thừa giảm dần của cùng một biến và thực hiện phép chia như phép chia các số tự nhiên

- Với A và B là hai đa thức tùy ý cùng một biến số (B 0), khi đó tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R.

Trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B.

Nếu R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết.

R 0 thì phép chia A cho B là phép chia có dư.

Q được gọi là đa thức thương, R được gọi là dư trong phép chia A cho B.

B. Các dạng bài:

Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức

1. Phương pháp giải: Có thể dùng các hằng đẳng thức đấng nhớ sau để rút gọn phép chia đa thức:

3 3 2 2

3 3 2 2

2 2

(A B ) : (A B) A AB B

(A B ) : (A B) A AB B

(A B ) : (A B) A B

2. Ví dụ minh hoạ: Áp dụng hẳng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện các phép chia sau:

a, (8x3 1) : (2x 1) [(2x)3 1 ]: (2x3 1)

2 2

(2x) 2x.1 1 4x2 2x 1

b,(4x2 4x 1) : (1 2x)

2 2

[(2x) 2.2x.1 1 ]: (1 2x) (2x 1) : (12 2x)

= (2x 1) :[ (2x2 1)]

= (2x 1)

= 1 2x

Dạng 2: Tìm thương và số dư trong phép chia đa thức

1. Phương pháp giải: Từ điều kiện đề bài đã cho, đặt phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R

2. Ví dụ minh họa:

(2)

a, Cho hai đa thức A = x - x - 5x - 3 và B = 3 2 x - 3. Tìm dư R trong phép chia A cho B và viết A dưới dạng A = B.Q + R

b, Cho đa thức A = 3x4 x3 6x 5và B = x2 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B và viết A dưới dạng A = B.Q + R

Hướng dẫn giải:

a, Ta thực hiện phép chia sau:

3 2

(x - x - 5x - 3) : (x - 3)

x - x - 5x - 3 3 2 x - 3

- x + 2x +1 2

x - 3x 3 2

2x2 5x 3 -

2x2 6x x – 3 -

x – 3 0 KL:

- Vậy số dư trong phép chia là 0 A = (x - 3).(x + 2x +1) + 0 2 b, Ta thực hiện phép chia sau:

4 3 2

(3x x 6x 5) : (x 1)

4 3

3x x 6x 5 x2 1

- 3x2 x 3

4 2

3x 3x

x3 3x2 6x 5 -

x3 x 3x2 5x 5 -

3x2 3 5x 2 KL:

- Vậy số dư trong phép chia là 5x – 2 A = (x2 1).(3x2 x 3) + (5x – 2)

Dạng 3: Tìm điều kiện để thực hiện phép chia đa thức 1. Phương pháp giải:

* Thực hiện phép chia A : B để tìm biểu thức dư R theo m Để A chia hết cho B thì R = 0 m

* Tìm số nguyên n để A chia hết cho B (với A , B là các biểu thức theo n) - Thực hiện A : B tìm số dư là số nguyên k, thương là biểu thức Q

(3)

- Viết A = Q.B + k

- Để A chia hết cho B k chia hết cho B B là Ư(k) n 2. Ví dụ minh họa:

VD1: Tìm k để f (x) x4 9x3 21x2 x k chia hết cho g(x) = x – 2 Giải: Ta thực hiện phép chia sau:

x4 9x3 21x2 x k x – 2

- x3 7x2 7x 15

x4 2x 3

7x3 21x2 x k -

7x3 14x2

7x2 x k -

7x2 14x 15x + k -

15x – 30 k + 30

Để f(x) chia hết cho g(x) thì k + 30 = 0 k = - 30.

KL: Vậy với k = -30 thì f(x) chia hết cho g(x)

VD2: Tìm số nguyên x để đa thức A = 8x2 4x 1 chia hết cho đa thức B = 2x + 1 Giải: Ta thực hiện phép chia sau:

8x2 4x 1 2x + 1

- 4x – 4

8x2 4x - 8x + 1 -

- 8x – 4 5

Để A chia hết cho B thì 5 (2x + 1) (2x + 1) Ư(5)

2x + 1 5 -5 1 -1

x = 2 (TM) -3 (TM) 0 (TM) -1 (TM)

KL: Vậy x = {-3, -1, 0, 2}

3, Bài tập tự luyện

Bài 1: Thực hiện phép chia sau:

a, (x3 x2 5x 3) : (x 3)

b, (x4 x3 6x2 5x 5) : (x2 x 1) c, (2x3 3x2 6x 5) : (x2 2)

d, (x2 6x 7): (x – 3)

(4)

Đs:

a, Đây là phép chia hết với đa thức thương bằng x2 2x 1 b, Đa thức thương bằng x2 5

c, Đây là phép chia dư với đa thức thương bằng 2x + 3 và dư ( - 10x -1) d, Đây là phép chia dư với đa thức thương bằng x + 9 và dư 34

Bài 2: Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tính:

a,(2x4 5x2 x3 3 3x) : (x2 3) b, ( x3 2x4 4 x2 7x) : (x2 x 1) c, ( x2 6x3 26x 21) : (2x – 3) Đs:

a, Đây là phép chia hết với đa thức thương bằng 2x2 x 1 b, Đây là phép chia hết với đa thức thương bằng 2x2 3x 4 c, Đây là phép chia hết với đa thức thương bằng 3x2 4x 7

Bài 3: Sử dụng hẳng đẳng thức để thực hiện các phép chia sau:

a, x2 2x 1 : (x + 1) b, (x3 8) : (x2 2x 4) c, (x3 3x2 3x 1) : (x – 1) d, (8x3 27): (2x + 3)

ĐS:

a, Đa thức thương bằng x + 1 b, x – 2

c, (x 1)2 x2 2x 1 d, 4x2 6x 9

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử rồi thực hiện phép chia:

a, (24x5 9x3 15x ) : 3x 2 b, ( 8x5 x3 2x ) : 2x 2 2 c, x4 4x2 3 : (x2 3)

d, (x4 2x3 4x2 4x 4) : (x2 2x 2) Đs:

a, 8x4 3x2 5x

(5)

b, 3 1

4x x 1

2 c, x2 1 d, x2 2

Bài 5: Tìm thương Q và dư R sao cho A = B.Q + R, biết:

a, A 2x4 x3 3x2 4x 9 và B = x2 1 b, A = 2x3 11x2 19x 6 và B = x2 3x 1 c, A = 2x4 x3 x2 x 1 và B = x2 1 Đs:

a, Q = 2x2 x 1 và R = 3x + 8 b, Q = 2x - 5 và R = 2x - 1

c, Q = 2x2 x 3 và R = 4 Bài 6: Tìm k để:

a, f(x) = x4 10x3 21x2 8x k chia hết cho g(x) = x + 2 b, f(x) = x4 19x3 25x2 6x k chia hết cho g(x) = x – 3 c, f(x) = x4 8x3 24x2 7x k chia hết cho g(x) = x + 4 d, f(x) = 3x4 7x3 11x2 x k chia hết cho g(x) = x – 4 ĐS:

a, k = - 164 b, k = 225 c, k = -1124 d, k = 500

Bài 7: Tìm a và b để đa thức A chia hết cho đa thức B, biết:

a) A = x – 3x + 3x + ax + b4 3 2 và B = x - 3x + 42 b) A = x - 9x + 21x + ax + b4 3 2 và B = x - x - 2.2 ĐS:

a, a = 3, b = -4 b, a = 1, b = -30

Bài 8: Tìm giá trị nguyên của x để đa thức A chia hết cho đa thức B, biết:

a, A = 3x3 8x2 15x 6 và B = 3x – 1 b, A = x3 4x2 3x 7 và B = x + 4 ĐS:

a, x = 0, x = 1

(6)

b, x = {-23, -5, -3, 15}

Bài 9: Tìm đa thức M, biết:

a)x3 5x2 x 5 (x 5).M

b) x2 4x 3 .M 2x4 13x3 14x2 15x c) x2 x 1 .M x4 x3 4x2 5x 3 ĐS:

a, M = x2 1 b, M = 2x2 5x c, M = x2 2x 3 Bài 10: Tìm x biết:

a)

8x – 4x : - 4x – x + 2 = 82

 

.

b)

2x –3x + x : - x + 4 x –1 = 0 . 4 3 2

  

2

2

ĐS:

a, x = -3 b, x = 1, x = 3

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh nêu được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức qua các ví dụ cụ thể..

- Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết).. Biết trình bày lời giải

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho sau đó thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn... Dạng 3: Chứng minh rằng giá trị

Sử dụng các hằng đẳng thức đã học để khai triển hoặc rút gọn biểu thức.. Ví dụ

- Khi sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử, ta cần nhận xét đặc điểm của các hạng tử, nhóm các hạng tử một cách thích hợp nhằm làm xuất

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với

Dạng 4: Tìm x để phân thức đạt giá trị lớn nhất nhỏ nhất.. Tìm giá trị lớn nhất

Đa giác ABCDEF là một đa giác lồi do đa giác luôn nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là một đường thẳng chứa một cạnh bất kỳ của đa giác.. Đa giác GHIJK không phải đa giác