• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 02/05/2022 Tiết 34 Ngày dạy: 07/05/2022

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được các thành phần của sơ đồ tư duy.

- Học sinh trình bày được các chức năng đặc trưng của phần mềm soạn thảo văn bản.

- Học sinh thực hiện được định dạng văn bản.

- Học sinh trình bày được thông tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản.

- Học sinh biết cách mô tả thuật toán dưới dạng sơ đồ khối

- Học sinh biết 3 cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh và lặp

- Học sinh mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp bằng sơ đồ khối.

2. Kỹ năng:

Rèn cho hs kĩ năng áp dụng các kiến thức đã học vào làm bài.

3. Thái độ:

- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp học sinh yêu thích môn học.

4. Năng lực hình thành:

4.1. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS hoàn thành được các nội dung mà đề kiểm tra đưa ra

4.2. Năng lực Tin học

- Nhận biết được các thành phần của sơ đồ tư duy.

- Trình bày được các chức năng đặc trưng của phần mềm soạn thảo văn bản.

- Thực hiện được định dạng văn bản.

- Trình bày được thông tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản.

- Biết cách mô tả thuật toán dưới dạng sơ đồ khối

- Biết 3 cấu trúc điều khiển thuật toán: tuần tự, rẽ nhánh và lặp

- Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp bằng sơ đồ khối.

5. Về Phẩm chất:.

- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ, hoàn thành bài kiểm tra

(2)

III CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra.

- HS: Giấy kiểm tra, ôn lại các kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức (1').

2. Kiểm tra bài mới: (Xen kẽ giờ ôn tập).

3. Bài mới

(3)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- GV: Nêu nhiệm vụ bài học: Ôn tập lại những kiến thức và kĩ năng đã học trong học kì II.

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm hoàn tành một nhiệm vụ, sau đó trình bày trước lớp để tạo kết quả chung:

Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm lớn và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Bước 2: Các nhóm làm phiếu học tập, chuẩn bị cử người báo cáo.

Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung và chuẩn xác kiến thức.

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 BÀI 10: SƠ ĐÒ TƯ DUY

Câu 1: Sơ đồ tư duy là gì? Có những cách nào để tạo sơ đồ tư duy

* Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.

* Để tạo sơ đồ tư dung em có thể vẽ thủ công hoặc sử dụng phần mềm trên máy tính.

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 BÀI 11. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

Câu 1. Các thành phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là gì?

* Các thành phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là đoạn văn bản.

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

BÀI 12: TRÌNH BÀY THÔNG TIN Ở DẠNG BẢNG Câu 1: Trình bày cách tạo bảng

* Chọn Insert/Table

Câu 2: Nội dung của các ô trong bảng có thể chứa?

* Nội dung của các ô trong bảng có thể chứa: Kí tự (chữ, số, kí hiệu,...), Bảng, Hình ảnh.

(4)

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 BÀI 15: THUẬT TOÁN

Câu 1: Em hãy quan sát sơ đồ khối ở hình bên và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.

* Sơ đồ khối mô tả thuật toán tính tổng hai số a và b + Đầu vào: cho hai số a, b

+ Đầu ra: tính tổng hai số a và b

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 BÀI 16: CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN

Câu 1. Cô giáo điểm danh bằng cách gọi tên từng bạn trong danh sách lớp. Nếu bạn nào trả lời có thì cô giáo gọi tên bạn tiếp theo, còn không thì cô giáo đánh dấu vắng mặt và gọi tên bạn tiếp theo.

Việc điểm danh của cô giáo có thể mô tả bằng những cấu trúc nào? Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả các cấu trúc đó.

- Việc điểm danh của cô giáo có thể được mô tả bằng cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp.

- Sơ đồ khối:

(5)

3. Luyện tập

* Ôn lại các bài 10, 11, 12, 13, 15, 16 và làm các bài tập đã học.

* GV cho hs lên bảng làm bài sau đó chữa từng nội dung.

4. Vận dụng:

- GV đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.

5. HDVN:

- Ôn tập tốt để kiểm tra học kì II.

V. Rút KN:

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kỹ năng : Rèn luyện thành thạo các kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu,

- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố

2.Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản... 3.

- Vận dụng tổng hợp các phép biến đổi đơn giản đã được học để biến đổi một biểu thức về dạng đơn giản hơn.Sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2 để

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập

- Kỹ năng của bài: Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên; kỹ năng thí nghiệm và quan sát thí nghiệm; kỹ năng

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được

- Học sinh tiếp tục được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung ; Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều